Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

4 Đề thi thử học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2020 - 2021 chọn lọc | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN VẬT LÝ LỚP 11(1)</b>
<b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)</b>


<b>Câu 1 : Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch </b>
một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:


<b>A.U = 12 (V).</b> <b>B.U = 6 (V).</b> <b>C.U = 18 (V).</b> <b>D.U = 24 (V).</b>


<b>Câu 2 : Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 120 ở nhiệt độ 20</b>0<sub>C, điện trở của sợi dây đó ở 179</sub>0<sub>C là 204. Hệ số </sub>
nhiệt điện trở của nhơm là:


<b>A.4,4.10</b>-3<sub>K</sub>-1 <b><sub>B.5,1.10</sub></b>-3<sub>K</sub>-1 <b>C.4,3.10</b>-4<sub>K</sub>-1 <b><sub>D.4,8.10</sub></b>-2<sub>K</sub>-1
<i><b>C©u 3 :Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:</b></i>


<b>A.Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm.</b> <b>B.Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc.</b>


<b>C.Anốt làm bằng bạc.</b> <b>D.Dung dịch điện phân là NaCl.</b>


<i><b>C©u 4 : Chọn câu đúng. Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng điện trở của nó sẽ:</b></i>


<b>A.Giảm đi.</b> <b>B.Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó giảm dần.</b>


<b>C.Tăng lên .</b> <b>D.Khơng thay đổi .</b>


<i><b>C©u 5 :Dựa vào một số nội dung chính của thuyết êlectron, hãy nhận định phát biểu nào dưới đây là không đúng ?</b></i>
<b>A.Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.</b>


<b>B.Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.</b>
<b>C.Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.</b>


<b>D.Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.</b>



<b>C©u 6 :Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = R2 = 18 (Ω) mắc song song. Điện trở toàn mạch là:</b>


<b>A.RTM = 4 (Ω).</b> <b>B.RTM = 9 (Ω).</b> <b>C.RTM = 12 (Ω).</b> <b>D.RTM = 36 (Ω).</b>


<b>C©u 7 : </b>Trong bán dẫn loại P các hạt mang điện cơ bản là các:


<b>A.</b>iôn(+) <b>B.iôn(-)</b> <b>C.</b>electron tự do <b>D.lỗ trống</b>


<b>C©u 8 :Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân khơng giảm 2 lần thì độ lớn lực Culơng:</b>
<b>A.Tăng 4 lần. </b> <b>B.Tăng 2 lần. </b> <b>C.Giảm 2 lần. </b> <b>D.Giảm 4 lần.</b>


<b>C©u 9 : Cho hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau 10 (cm), tại A đặt một điện tích điểm Q = +6.10</b>

<sub>❑</sub>

<i>− 9</i> (C).
Hãy chọn kết quả đúng của độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại B ?


<b>A.5400 (V/m).</b> <b>B.0,54 (V/m).</b> <b>C.5,4 (V/m).</b> <b>D.540 (V/m).</b>


<b>Câu 10 : Hiện tợng hồ quang điện đợc ứng dụng</b>


<b>A.trong ống phóng điện tử. </b> <b>B.trong điốt bán dẫn.</b>
<b>C.trong kĩ thuật hàn điện.</b> <b>D.trong kĩ thuật mạ điện.</b>
<b>Câu 11 : Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A.q1.q2 > 0 </b> <b>B.q1 > 0 và q2 < 0 </b> <b>C.q1.q2 < 0</b> <b>D.q1 < 0 và q2 > 0 </b>
<b>C©u 12 : Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :</b>


<b>A.Q = R</b>2<sub>It </sub> <b><sub>B.Q = RI</sub></b>2<sub>t </sub> <b><sub>C.Q = RIt </sub></b> <b><sub>D.Q = RIt</sub></b>2


<b>C©u 13 : Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 150 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 250 (Ω), điện trở toàn mạch là:</b>
<b>A.RTM = 500 (Ω).</b> <b>B.RTM = 400 (Ω).</b> <b>C.RTM = 300 (Ω).</b> <b>D.RTM = 200 (Ω).</b>



<b>C©u 14 : Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng</b>
<b>điện chạy qua dây dẫn là: A.3A </b> <b>B.3mA </b> <b>C.0,3mA </b>


<b>D.0,3A</b>


<b>C©u 15 : Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện </b>

<i>E</i>

1 , r1 và

<i>E</i>

2 , r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi chỉ có


điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:


A.

<i>I=</i>

<i>E</i>

1

<i>− E</i>

2


<i>R+r</i>

1

+

<i>r</i>

2


<b>B.</b>

<i>I=</i>

<i>E</i>

1

<i>− E</i>

2

<i>R+r</i>

1

<i>− r</i>

2


<b>C.</b>

<i>I=</i>

<i>E</i>

1

+

<i>E</i>

2

<i>R+r</i>

1

+

<i>r</i>

2


<b>D.</b>

<i>I=</i>

<i>E</i>

1

+

<i>E</i>

2

<i>R+r</i>

1

<i>− r</i>

2

<b>TỰ LUẬN (4 điểm):</b>



<b>Bài 1 (1,5đ): Cho hai quả cầu tích điện q1 = 4.10</b>-10<sub>C và q2= -4.10</sub>-10<sub>C, đặt tại 2 điểm M và N cách nhau 2 cm</sub>
trong chân không.


a.

Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.



b. Xác định cường độ điện trường tại A, biết A là trung điểm của MN.



<b>Bài 2 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ: </b>



<b>E</b>

<b>1</b>

<b> = E</b>

<b>2</b>

=

5V; r

1

= r

2

= 0,5

;R

1

= 2

; R

2

= 6

; R

3

= 3



R

3

là bình điện phân có điện cực làm bằng



Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO

4

.



a.Tìm số chỉ của Ampe kế và tính hiệu hiệu điện thế mạch ngồi.



b.Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R

3

sau 1 giờ.



( Biết C

u

có A = 64, n = 2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN VẬT LÝ LỚP 11(2)</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để</b>


A. đúc điện. B. sơn tĩnh điện. C. luyện nhôm. D. mạ điện.
<b>Câu 2: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vơn?</b>


A. Hiệu điện thế. B. Suất điện động. C. Điện thế. D. Cường độ điện trường.


<b>Câu 3: Lực tác dụng giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi như thế nào khi điện tích của mỗi hạt tăng lên 2 lần, khoảng </b>
cách giữa chúng tăng lên 2 lần.


A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Không thay đổi D. Tăng 8 lần


<b>Câu 4: Trên một bóng đèn có ghi 10V – 5W. Điện trở của bóng đèn là</b>


A. 25Ω. B. 20Ω. C. 2,5Ω. D. 2Ω.


<b>Câu 5: Hai điện tích dương q1 = q2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12cm. Gọi E1, E2 lần lượt là cường độ</b>
điện trường do q1, q2 gây ra tại P thuộc đoạn MN. Nếu E1 = 4E2 thì khoảng cách MP là


A. 6 cm B. 3 cm C. 9 cm D. 4 cm


<b>Câu 6: Mắc nối tiếp hai bình điện phân, bình thứ nhất đựng dung dịch CuSO4, bình thứ hai đựng dung dịch AgNO3. </b>
Sau một giờ, lượng đồng giải phóng ở catot của bình thứ nhất là 0,32g. Khối lượng bạc giải phóng ở catot thứ hai có
giá trị nào sau đây. Cho Cu = 64, Ag = 108.


A. 1,08 g B. 108 g C. 5,4 g D. 0,54 g


<b>Câu 7: Cấu tạo chung của các pin điện hóa là gồm hai cực có</b>


A. hình dạng khác nhau. B. bản chất hóa học khác nhau.
C. hình dạng giống nhau. D. bản chất hóa học giống nhau.
<b>Câu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho</b>


A. khả năng tác dụng lực của nguồn. B. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn.
C. khả năng thực hiện công của nguồn. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn.


Câu 9: Trong chân khơng, đặt hai điện tích điểm q1 và q2 cách nhau 20cm, độ lớn lực tương tác điện giữa chúng là F.
Sau đó dịch chuyển hai điện tích lại gần nhau sao cho chúng cách nhau 5cm, độ lớn lực tương tác điện lúc này là


A. F’ = 4F. B. F’ = 2F. C. F’ = 8F. D. F’ = 5F.


Câu 10: Muốn tạo ra một bộ nguồn điện có suất điện động 6V từ các pin có suất điện động 1,5V và với điều kiện chỉ


được mắc thành 4 hàng giống nhau, ta cần dùng tất cả


A. 16 pin. B. 4 pin C. 8 pin. D. 10 pin.


Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động E = 24V và điện trở trong r = 1Ω cung cấp điện cho một động cơ có điện
trở trong r’ = 1,4Ω với dòng điện qua động cơ là 1,5A. Hiệu suất sử dụng điện năng bằng


A. 75%. B. 85%. C. 80%. D. 90%.


Câu 12: Một bếp điện có hai điện trở R giống nhau mắc song song. Hỏi nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau thì cùng
hiệu điện thế sử dụng công suất tỏa nhiệt của bếp điện tăng hay giảm?


A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 13: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng


A. trong ống phóng điện tử. B. trong kĩ thuật mạ điện.
C. trong điốt bán dẫn. D. trong kĩ thuật hàn điện.
Câu 14: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là


A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.


D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.


Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng là 20V, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2cm. Cường độ điện trường
tại 1 điểm giữa hai bản tụ có giá trị


A. 103<sub> V/m.</sub> <sub>B. 10 V/m.</sub> <sub>C. 40 V/m.</sub> <sub>D. 0,01 V/m.</sub>



<b>II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)</b>


Bài 1: Hai điểm A, B cùng nằm trên một đường sức điện trường của một điện tích điểm có cường độ điện trường lần
lượt là EA = 36 V/m, EB = 9 V/m. Hãy xác định cường độ điện trường tại M trung điểm của AB.


Bài 2: Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở
trong r = 1Ω.


a. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 2 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MÔN VẬT LÝ LỚP 11(3)</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


Câu 1. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực bằng bạc. Điện lượng qua bình điện phân là 965C. Khối lượng bạc
giải phóng ở catot là bao nhiêu?


A. 10,8g B. 1,08g C. 0,108g D. 108g


Câu 2. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại
trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức.


A. 22,5 V/m. B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m.


Câu 3. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm lên 3 lần và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thì độ lớn
của lực Culông thay đổi như thế nào?


A. Tăng 36 lần. B. Tăng 1,5 lần. C. 2,25 lần. D. Không đổi.


Câu 4. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E, điện trở trong r. Mạch ngoài là điện trở R. Cường độ dịng


điện chạy trong mạch là I. Cơng của nguồn điện là


A. A = EIt. B. A = UIt. C. Q = I2<sub>(R+r).t.</sub> <sub>D. Q = I</sub>2<sub>Rt.</sub>


Câu 5. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q1 = 3.10–6<sub> C và q2 = 10</sub>–6<sub> C. Cho</sub>
chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong khơng khí. Lực tương tác giữa chúng là


A. 1,44N B. 28,8N C. 14,4N. D. 2,88N


Câu 6. Mạch điện gồm nguồn E = 6V, r = 1Ω, mạch ngồi có biến trở R. Khi cơng suất mạch ngồi là 8W thì giá trị
biến trở là bao nhiêu?


A. 0,5Ω hoặc 2Ω B. 2Ω C. 1Ω D. 0,5Ω


Câu 7. Một electron bay không vận tốc đầu từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Hiệu điện thế giữa hai điểm
là UNM = 100 V. Động năng của electron tại M là


A. 1,6.10–19<sub> J.</sub> <sub>B. –1,6.10</sub>–19<sub> J. C. 1,6.10</sub>–17<sub> J.</sub> <sub>D. –1,6.10</sub>–17<sub> J.</sub>


Câu 8. Một dòng điện khơng đổi có cường độ I = 4,8A chạy qua dây dẫn trong thời gian 2s. Tính số electron chạy qua
tiết diện vng góc của dây dẫn trong thời gian đó


A. 1,5.1019<sub>.</sub> <sub>B. 3.10</sub>19<sub>.</sub> <sub>C. 4,5.10</sub>19<sub>.</sub> <sub>D. 6.10</sub>19<sub>.</sub>


Câu 9. Dùng cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của
thiết. Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó
vào thiếc đang nóng chảy. Khi đó milivơn kế chỉ 10,03mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiết là


A. 226o<sub> C</sub> <sub>B. 216</sub>o<sub> C</sub> <sub>C. 335</sub>o<sub> C</sub> <sub>D. 236</sub>o<sub> C</sub>



Câu 10. Vai trò của lực lạ bên trong nguồn điện là


A. Làm các electron di chuyển ngược chiều điện trường. B. Làm các electron di chuyển cùng chiều điện
trường.


C. Làm các điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường.


D. Làm cho các điện tích dương di chuyển cùng chiều với các điện tích âmCâu 11. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m
= 50g mang điện tích q = 10–7<sub> C được treo bởi sợi dây mảnh trong điện trường đều nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng,</sub>
dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o<sub>. Tính cường độ điện trường?</sub>


A. 2,9.107<sub> V/m. B. 8,9.10</sub>7<sub> V/m. C. 1,73.10</sub>7<sub> V/m.</sub> <sub>D. 2,5.10</sub>7<sub> V/m.</sub>


Câu 12. Cho mạch điện kín gồm nguồn có suất điện động E = 1,2 V, điện trở trong r = 0,4Ω. Mạch ngoài gồm hai điện
trở giống nhau mắc song song mỗi điện trở có giá trị 4Ω. Cơng suất tiêu thụ trên mỗi điện trở mạch ngoài là


A. 0,125W. B. 0,5 W. C. 0,25 W. D. 0,1 W.


Câu 13. Đặt hai điện tích điểm giống nhau tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a = 5 cm. Độ lớn mỗi
điện tích là 10–6<sub> C. Cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác là</sub>


A. 36

3

.105<sub> V/m.</sub> <sub>B. 0 V/m.</sub> <sub>C. 72.10</sub>5<sub> V/m. D. 18</sub>

3

<sub>.10</sub>5<sub> V/m.</sub>


Câu 14. Cơng của lực điện khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ M đến N không phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện tích q B. hiệu điện thế giữa M và N.


C. vị trí của hai điểm M, N D. dạng đường đi từ M đến N.
Câu 15. Khi hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó thì


A. điện trở mạch ngoài rất lớn. B. mạch ngoài hở.



C. điện trở trong của nguồn rất nhỏ. D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
.II. TỰ LUẬN


Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10–8<sub> C và q2 = –10</sub>–8<sub> C đặt tại A và B</sub>
cách nhau 10cm trong chân không. Xác định điểm N để cường độ điện
trường tổng hợp tại đó bằng khơng?


Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 =
20Ω, E = 6V, r = 0,4Ω. Tính cường độ dịng điện trong mạch chính và
hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.


E, r



R2

R4



R1

<sub>M</sub>

R3



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN VẬT LÝ LỚP 11(4)</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM </b>


<b>C©u 1 : Một sợi dây đồng có điện trở suất 74 ở 300 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó </b>


<b>ở 800<sub> C là: A. 86,6 </sub></b> <b><sub>B. 89,2</sub></b> <b><sub>C. 82 </sub></b> <b><sub>D. 95</sub></b>


<b>C©u 2 : Một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω trong 2 phút thì sinh ra nhiệt lượng là:</b>


<b>A. 400J </b> <b>B. 400kJ </b> <b>C. 48kJ </b> <b>D. </b>

24kJ




<b>Câu 3::Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt :</b>


A. Proton. <b>B. Notron.</b> <b>C. Electron.</b> <b>D. Nguyên tử.</b>


<b>Câu 4 : Chất bán dẫn có điện trở suất như thế nào?</b>


<b>A. lớn hơn chất dẫn điện và nhỏ hơn chất điện môi. B. bằng chất dẫn điện và lớn hơn chất điện môi.</b>
<b>C. nhỏ hơn chất dẫn điện và lớn hơn chất điện môi. D. lớn hơn chất dẫn điện và bằng chất điện mơi.</b>


<b>C©u 5 : Biết hiệu điện thế 2 đầu mạch là 9V, Cho điện trở đoạn mạch là 6 Ω. Cơng suất điện của đoạn mạch</b>


<b>là bao nhiêu? A. 13,5W</b> <b>B. 1,5W </b> <b>C. 4W </b> <b>D. 54W</b>


<b>C©u 6 : Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, </b>
<b>cách điện tích Q một khoảng r là:</b>


A.

<i>E=− 9 .10</i>

9

<i>Q</i>



<i>r</i>

2 <b> B. </b>

<i>E=− 9 .10</i>



9

<i>Q</i>



<i>r</i>

<b>C. </b>

<i>E=9. 10</i>



9

|

<i>Q</i>

|



<i>r</i>

2 <b> D. </b>

<i>E=9. 10</i>



9

<i>Q</i>




<i>r</i>


<b>C©u 7 : Trong bán dẫn loại P các hạt mang điện cơ bản là các:</b>


<b>A. </b>iôn(+) B. lỗ trống <b> C. </b>electron tự do <b>D. iơn(-)</b>


<b>C©u 8 : Biểu thức nào sau là biểu thức của định luật Jun – Lenxơ ?</b>


<b>A. </b>

<i>Q=</i>

<i>A</i>

<i><sub>t</sub></i>

<b>B. </b> <i>Q=RI</i>2 <b>C. </b>

<i>Q=RIt</i>

<b>D. </b> <i>Q=RI</i>2<i>t</i>


<b>C©u 9 : Trong các trường hợp dưới đây, ta khong có một tụ điện ? Giữa hai bản kim loại là một lớp </b>


Mica. <b>B. Nhựa pôliêtilen.</b> <b>C. Giấy bạc</b> <b>D. Giấy tẩm prrafin.</b>


<b>C©u 10 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.</b>
<b>B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.</b>


<b>C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.</b>
<b>D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.</b>


<b>C©u 11 : Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn q1 = q2 = 4.10-6 C,đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r =</b>


<b>3 (cm). thì chúng sẽ :</b>


<b>A. đẩy nhau 1 lực F = 80 (N).B. hút nhau 1 lực F = 80 (N).C. đẩy nhau 1 lực F = 40 (N).D. hút nhau 1 lực F = 40 </b>
(N).


<b>C©u 12 : Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?</b>



<b>A. q1> 0 và q2 < 0. </b> <b>B. q1.q2 < 0. </b> <b>C. q1.q2 > 0. </b> <b>D. q1< 0 và q2 > 0.</b>
<b>C©u 13 : Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ</b>


<b>A. Giảm đi. </b> <b>B. Không thay đổi.</b>


<b>C. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. </b> <b>D. </b>

Tăng lên.



<b>C©u 14 </b>

Trong thời gian 2s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây



tóc bóng đèn. Cường độ dịng điện chạy qua đèn là :



75(A)

<b>B. 3(A)</b>

<b>C.</b>

1,3(A)

<b>D. 0,75(A)</b>



<b>C©u 15 : Người ta điện phân một dung dịch muối bằng dòng I = 2,5A trong thời gian 32 phút 10 giây và thu </b>
<b>được 5,4 g kim loại hóa tri 1 ở catốt. Lấy F = 96500C/mol. Kim loại đó là kim loại gì?</b>


<b>A. </b>Ag <b>B. Ni</b> <b> C. </b>Cu <b>D. Zn</b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>1. Hai điện tích điện tích ñieåm </b><i>q</i>1 <i>q</i>2 4.10 8<i>C</i>


  <sub> đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng</sub>


<i>a=20 cm</i> .Xác định điểm đặt, hướng và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường tại điểm C cách đều A, B một
khoảng bằng a.


<b>2. Cho mạch điện như hình vẽ</b>



Bộ nguồn gồm 4 pin giống nhau, mỗi pin coù ξ = 1,5V, r = 0,25Ω
R1 = 24Ω


R2 = 12Ω
R3 = 3Ω


Tính a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Cường độ dịng điện qua mạch chính.


c. công suất tiêu thụ trên R2., hiệu suất.


ξ,r


R1


R2
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×