Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giáo án sinh 7 : bài 25 Nhện , sự đa dạng hình nhện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 25 trang )

LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25
NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN


Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
Cơ thể nhện chia
làm mấy phần?

Phần
đầu ngực
Phần
bụng

Cấu tạo ngoài của nhện
2


Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
Kìm
Chân xúc giác

Phần
đầu ngực

Chân bị
Khe thở


Phần
bụng

Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ

Cấu tạo ngồi của nhện

3


Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
Cơ thể chia làm hai phần: Đầu ngực và bụng.
* Phần đầu – ngực: gồm
- Đơi kìm
- Đơi chân xúc giác
- Bốn đơi chân bị
* Phần bụng: gồm
- Khe thở
- Lỗ sinh dục
- Núm tuyến tơ
2. Tập tính

4


2. Tập tính
a. Chăng lưới

Quan sát q trình chăng lưới ở nhện và sắp xếp lại cho
đúng trình tự?


2. Tập tính
a. Chăng lưới
Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là:

1

A

Chăng bộ
khung lưới

2

B

Chăng tơ
phóng xạ

3

C

Chăng các
tơ vòng

4


D

Chờ mồi
(thường ở
trung tâm lưới)


Một số loại mạng nhện

7


Một số loại mạng nhện


2. Tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mồi
Đọc thơng tin về tập tính bắt mồi và đánh số thứ tự vào ô
trống theo thứ tự đúng?
A - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
B - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
C - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
D -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.


2. Tập tính
a. Chăng lưới
b. Bắt mồi

Đọc thơng tin về tập tính bắt mồi và đánh số thứ tự vào ô
trống theo thứ tự đúng?
4 A - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
1 B - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
2 C - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
3 D -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.


II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
Quan sát một số đại diện sau và cho biết chúng có
những đặc điểm gì mà lại được xếp vào lớp hình nhện?

Bọ cạp

Cái ghẻ

Con ve bò


Cơ thể chia làm 2 phần. Ở phần phụ bụng tiêu
giảm, phần đầu – ngực có có 6 đơi chân, trong đó có
4 đơi chân bị làm nhiệm vụ di chuyển.

Bọ cạp

Cái ghẻ

Con ve bò



Một số đạị diện Hình nhện khác

Nhện chân dài

Nhện đỏ hại bơng

Nhện nhà

Ve chó


Một số đạị diện Hình nhện khác
Bọ cạp chân vàng

Bọ cạp vàng Brazil

Hoàng đế bọ cạp

Bọ cạp Arizona


Một số đạị diện Hình nhện khác

Nhện mặt cười

Nhện lạc đà

Nhện chuối

Nhện góa phụ đen



Một số đạị diện Hình nhện khác

Nhện lưng đen đốm đỏ: Là loại nhện khổng lồ có
nọc độc có thể tấn công cả những động vật lớn như:
chim, rắn, chuột...
16


Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính

II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1. Một số đại diện
- Một số đại diện: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, …
2. Ý nghĩa thực tiễn
Quan sát hình, đọc lại thơng tin trong bài, hoàn thành bảng 2
SGK/tr.85

17


Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
STT

Các đại diện


1

Nhện chăng
lưới

2

Nhện nhà (con
cái thường ơm
kén trứng)

3

Bọ cạp

4

Cái ghẻ

5

Ve bị

Nơi sống

Hình thức
sống


sinh


Ăn
thịt

Ảnh hưởng
tới con người

Có lợi


hại


Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện
STT

Các đại diện

Nơi sống

1

Nhện chăng
lưới

2

Nhện nhà (con Trong nhà, ở các
cái thường ôm
khe tường

kén trứng)
Bọ cạp

Hang hốc, nơi khơ
ráo, kín đáo

4

Cái ghẻ

Da người

Ve bị


sinh

Trong
nhà,
ngồi vườn

3

5

Hình thức
sống

Lơng, da gia súc





Ảnh hưởng
tới con người

Ăn
thịt

Có lợi














hại


19





Bài 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I. NHỆN
1. Đặc điểm cấu tạo
2. Tập tính
II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
1. Một số đại diện
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đa số Hình nhện có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.
- Một số đại diện có hại: cái ghẻ, ve bị, …

20



×