Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

MT6- BAI 1 - TIET 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 20 trang )

MỸ THUẬT 6
CHỦ ĐỀ
BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
TIẾT 2: TRANH VẼ THEO GIAI ĐIỆU ÂM NHẠC


4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Trưng bày các bài vẽ đã hoàn thiện của học sinh


4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ
Nêu cảm nhận và phân tích
- Bài vẽ em ấn tượng ?
- Cảm xúc chấm, nét, màu trong
bức tranh?
- Hình ảnh em tưởng tượng được
từ bài vẽ?
- Cách điều chỉnh để bức tranh
hoàn thiện hơn?


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ
Quan sát một số tranh trừu tượng của họa sĩ trong nước và thế giới

Bức tranh ‘ Giao lộ ’ của họa sĩ Willem de Kooning


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

Bức tranh ‘ Nhịp điệu vũ trụ’ của họa sĩ Trương Bé



5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

Bức tranh ‘ Số 6’ của họa sĩ Mark Rothko


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

Bức tranh ‘ Số 17A’ của họa sĩ Michael Jackson Pollock


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

-

1. Jackson Pollock, Convergence (Hội tụ) 1952, sơn dầu, 237 cm x
390cm

Chia sẻ cảm nhận cá nhân theo những gợi ý sau:
- Em tưởng tượng thấy hình ảnh gì trong tranh?
Em có cảm nhận gì về các chấm, nét, màu trong bài vẽ
của mình với tranh của học sĩ?
Là kiệt tác gây ra hiệu ứng thị giác cực
mạnh và gợi lên những cảm xúc sâu sắc cho
người xem


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

1. Jackson Pollock, Convergence (Hội tụ) 1952, sơn dầu, 237 cm

x 390cm

Michael Jackson Pollock sinh năm 1912 ở Mỹ và mất vào mùa thu năm 1956, ơng là họa
sĩ Mỹ có uy thế, là hình ảnh chủ chốt trong chủ nghĩa biểu hiện trừu tượng. Một trong
nhiều bức tranh của Pollock đã tạo nên danh tiếng cho ông với bút pháp kỳ lạ vào thời
đó: Vẽ bằng những vệt màu sơn rơi rớt.
Ông bắt đầu nghiên cứu hội họa từ năm 1929 tại trường Liên kết sinh viên nghệ thuật ở
New York, từ 1938 đến 1942 ông làm việc cho Dự án nghệ thuật liên bang. Đến giữa
những năm 1940, ông đã vẽ một cách hoàn toàn trừu tượng, và phong cách tung hứng,
vung vẩy màu sơn lên tranh để tạo ra tác phẩm. Nhiều bức tranh với lối vẽ “vung màu
tung tóe” ấy đã bất ngờ tạo nên tiếng tăm cho tác giả vào năm 1947.


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

1. Jackson Pollock, Convergence (Hội tụ) 1952, sơn dầu, 237 cm
x 390cm

Pollock có cả một bộ dụng cụ đặc biệt để vẽ tranh, ơng có thể dùng một vật dụng nào đó,
có thể cây cọ vẽ lớn, chổi, ca nhựa múc nước, bất kỳ. Đơi khi, thay vì dùng bút vẽ mềm
để qt sơn ơng dùng que gậy, dao, thậm chí quăng cả con gà tây nhúng sơn, những vật
dụng ông tự tạo lấy cho lối vẽ riêng của mình, ơng phết lên mặt vải tranh, có khi thì sử
dụng màu sơn, có khi thì bằng chất liệu phụ gia khác như cát thủy tinh. Phần quan trọng
khiến cho những tác phẩm của Pollock trở nên đặc biệt là vì chúng được tạo nên theo lối
vẽ trừu tượng ngẫu hứng hay trừu tượng hành động. Những gì thể hiện trong tranh là
tiếng nói minh chứng, một ngữ ngơn hội hoạ được diễn giải bằng chữ, bằng thị giác,
thính giác và xúc giác giữa người vẽ và người xem.


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ


1. Jackson Pollock, Convergence (Hội tụ) 1952, sơn dầu, 237 cm
x 390cm

Jackson Pollock là nghệ sĩ Mỹ đầu tiên theo trường phái nghệ thuật trừu tượng. Thuật
ngữ "trừu tượng" được hiểu là "không thể hiện rõ ràng các vật thể dễ nhận biết trong
thế giới khách quan" cịn trong hội họa thì tranh trừu tượng là tranh mà họa sĩ tạo ra
một bố cục gồm các mảng màu, đường nét, hình khối, mà không nhằm diễn tả hay mô
phỏng bất cứ một vật nào từ thế giới khách quan.
Những bức tranh của Jackson sống động và thu hút. Mặc dù khó có thể hiểu được chủ
đề tác phẩm nhưng mỗi một bức vẽ đều có tính tương tác rất cao đối với người xem.
Chúng ta có thể hình dung ra những chuyển động, cử chỉ ngẫu hứng của Jackson khi
sáng tác.


Bức họa Blue Poes (còn được gọi là Số 11)

Mural - một trong những bức tranh lớn nhất trong sự nghiệp của Pollock


Bức họa Lavender Mist (bức Số 1) - khắc họa vườn hoa
Lavender trong sương


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

-

Chia sẻ cảm nhận cá nhân theo những gợi ý sau:
- Em tưởng tượng thấy hình ảnh gì trong tranh?

Em có cảm nhận gì về các chấm, nét, màu trong bài vẽ
của mình với tranh của học sĩ?

Hình và màu trong tranh trừu tượng là biểu cảm chủ quan
của tác giả, ít lệ thuộc vào yếu tố khách quan


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

Phạm An Hải (sinh 1967 tại Hà Nội) vẽ bức trừu tượng đầu tiên vào năm 1992, tính đến
nay đã 30 năm theo đuổi thể loại này. Bức trừu tượng đầu tiên họa sĩ lấy cảm hứng từ
những vạt áo thổ cẩm của người miền núi, thiên nhiều về tính trang trí.
Tranh của ơng có sự chủ động và ln được giải phóng hồn tồn trong ngơn ngữ nghệ
thuật tạo nên một sự huyền bí khó cưỡng. Những chi tiết hiện thực trong mỗi bức tranh
của Phạm An Hải ln có sự hài hòa với sự phối hợp màu sắc nhịp nhàng.
Bảng màu của Phạm An Hải với bố cục vững vàng, bút pháp điêu luyện, vẽ kỹ lưỡng và
tình cảm, khả năng làm chủ không gian ở các bức tranh khổ lớn, tranh có chiều sâu khơng
gian, cách đặt tên cũng rất khơi gợi… Các bức tranh Phạm An Hải luôn thể hiện được sự
giao thoa mạnh mẽ giữa bốn mùa trong năm nên dễ thu hút người xem.


5. Tìm hiểu tranh trừu tượng của họa sĩ

Họa sĩ quan niệm “Trừu tượng là hội họa nhất, vì nó dùng tất cả các yếu tố cơ bản của
hội họa, nhưng lại không ràng buộc người vẽ và người xem vào vỏ ngồi của hình thể,
mà đi vào trạng thái bên trong”.
Trong sự nghiệp sáng tác các tác phẩm nghệ thuật hội họa trừu tượng của mình, họa sĩ
Phạm An Hải đã đạt được vô số giải thưởng lớn trong và ngồi nước.
Trong sự nghiệp hội họa của mình, họa sĩ Phạm An Hải đã có nhiều tác phẩm nổi bật
góp phần nâng tầm nghệ thuật Việt Nam trên trường quốc tế.

Một số tác phẩm tiêu biểu: Trong và ngoài, hồng hơn trên cầu Long Biên, Sớm lạnh,
Giới hạn mong manh, Giao hòa, Mùa thu vàng, Dưới mặt nước…


Hồng hơn trên cầu Long Biên - Phạm An Hải
(acrylic trên bố, 200cm x 300cm, 2014)

Sớm lạnh- Phạm An Hải
(acrylic trên bố, 136cm x 254cm, 2015)


Giới hạn mong manh- Phạm An Hải
(sơn dầu trên bố, 85cm x 125cm, 2019)

Giao hòa- Phạm An Hải
(sơn dầu trên bố, 120cm x 200cm, 2018)


HƯỚNG DẪN - DẶN DỊ:
• Có thể vẽ thêm vài bức tranh theo nhạc để làm
phong phú thêm bộ sưu tập tranh về màu sắc của
mình.
• Chuẩn bị bài 2: Tranh tĩnh vật màu.


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE,
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×