Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN giải pháp phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non loại b cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 18 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thơng tư ban hành quy định về xây dựng
trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích trong các cơ sở giáo dục
mầm non . Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng hướng dẫn các trường học trong
toàn Huyện tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua " Xây dựng trường
học thân thiện học sinh tích cực " . Để thực hiện tốt việc đảm bảo an tồn phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ trường Mầm non Tân Minh đã phát động
phong trào thi đua giữa các lớp xây dựng, tạo môi trường lớp học Xanh - sạch đẹp, an toàn thân thiện, đạt tiêu chuẩn " Lớp học an tồn phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ ".
Theo điều tra các nhóm tai nạn thương tích thường gặp đối với trẻ ở trường
mầm non thì tai nạn do ngã là tai nạn dễ xảy ra đối với trẻ nhất và khi đã xảy ra
nhẹ thì ảnh hưởng đến vận động, sự phát triển cơ thể nặng thì dễ làm biến dạng
cơ thể, dẫn đến bị tàn phế hoặc tử vong
Đặc điểm của trẻ mẫu giáo bé là rất tò mò, ham hiểu biết nhưng lại nhanh
quên, nhanh chán, dễ mất tập trung chú ý trong giờ học. Trẻ mẫu giáo bé có kiến
thức và sự hiểu biết về tai nạn do ngã là rất ít. Trẻ rất hiếu động thích chạy nhảy,
nơ đùa tùy hứng mà khơng chú ý đến những nguy cơ gây tai nạn ngã cho bản
thân cũng như chưa có kỹ năng tự bảo vệ an toàn cho bản thân.Trẻ mẫu giáo bé
chưa hiểu biết, chưa biết nhường nhịn bạn trong khi chơi, chưa có thái độ thân
thiện, ứng xử đúng với bạn bè,hay xô đẩy bạn, lôi kéo bạn làm bạn bị ngã …
Thế nhưng trong thực tế khi tổ chức các giờ học cũng như các hoạt động
phòng chống tai nạn ngã cho trẻ giáo viên cịn có nhiều hạn chế. Giáo viên
khơng có biện pháp khắc phục việc tạo mơi trường an toàn thân thiện cho trẻ,
nâng cao chất lượng giáo dục an tồn phịng chống tai nạn ngã cho trẻ trong các
tiết tìm hiểu mơi trường xung quanh, trong các tiết văn học, tiết thể dục ở các
chủ điểm, xây dựng các tình huống cho trẻ đóng vai…Do vậy việc phịng chống
tai nạn ngã cho trẻ thường không đạt hiệu quả cao.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ,
xuất phát từ tình hình thực tế sự hiểu biết của trẻ về tai nạn do ngã, từ việc giáo
viên tổ chức các hoạt động phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ cịn hạn chế, tơi đã


mạnh dạn lựa chọn, nghiên cứu và áp dụng một số " Giải pháp phòng tránh tai
nạn ngã cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non ".
Trong năm học 2019 - 2020 tôi xin trao đổi với bạn bè đồng nghiệp sáng
kiến của mình .
II. Mục đích nghiên cứu:
Tai nạn thương tích ở trẻ em hiện nay là một vấn đề vơ cùng nghiêm
trọng. Nó địi hỏi tồn xã hội phải có những hành động thiết thực để ngăn chặn
những nguy cơ tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng và sức khỏe của trẻ đặc
biệt là trẻ mầm non. Trẻ em trong độ tuổi được chăm sóc tại các trường mầm
non chiếm số đơng, vì vậy việc đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn thương tích
cho trẻ là việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc chăm sóc ni dạy trẻ ở
trường mầm non.
III. Đối tượng nghiên cứu:
0/18


Để nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi đó thực nghiệm ở lớp mẫu giỏo
lớn 5 - 6 tuổi ở trường non mầm Tân Minh B - Huyện Sóc Sơn.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp tham khảo tài liệu
- Phương pháp điều tra thực trạng
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát
V. Phạm vi nghiờn cứu:
- Không gian: Lớp mẫu giáo lớn ở trường mầm non
- Thời gian nghiên cứu: 1 năm học 2019 -2020 (bắt đầu từ tháng 9/2019
đến tháng 2/2020).
VI. Khảo sát đầu năm.
Tổng số trẻ: 30 trẻ ( Thời gian khảo sát : 25/9/2019)

TT
Nội dung
1
Nhận ra các đồ vật, địa
điểm có thể gây nguy
hiểm
2
Biết tránh xa các mối
nguy hiểm
3
Bình tĩnh, biết tìm dến
sự giúp đỡ của người
lớn

Số lượng trẻ

Đạt

Chưa đạt

30

10 = 33,3%

20 = 66,7%

30

9 = 30%


21 = 70%

30

7 = 23,3%

23 = 76,7%

1/18


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I . Cơ sở lý luận:
“Giải pháp phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ 5 - 6 tuổi ở lớp mẫu giáo lớn
A2 trường mầm non Tân Minh B” nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho trẻ về
việc phòng tránh tai nạn ngã giúp trẻ nhận thức được những đặc điểm, thuộc tính
đơn giản, của tác nhân gây ra tai nạn ngã, tạo môi trường lớp học xanh sạch đẹp,
an toàn và thân thiện, môi trường vui chơi lành mạnh cho trẻ. Giúp trẻ tự tin
tham gia học tập vui chơi trước những việc làm đúng và an toàn. Thay đổi thái
độ cách ứng xử của trẻ với môi trường xung quanh với bạn bè và có kỹ năng tự
bảo vệ an tồn cho bản thân.
Để mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về mơi trường học tập vui chơi an tồn,
để trẻ có những kiến thức nhận thức đúng về những tác nhân gây tai nạn do ngã,
có hành vi, thái độ đúng trong việc ứng xử với môi trường và mọi người trong
cuộc sống hàng ngày thì việc tìm ra các " Giải pháp phòng tránh tai nạn ngã
cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non " có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nó góp
phần vào việc phát triển thể chất cho trẻ, là tiền đề giúp trẻ phát triển toàn diện.
2- Thực trạng của lớp mẫu giáo:
Năm học 2019 - 2020 tôi được phân công dạy lớp Mẫu giáo lớn A2, qua
thực tế giảng dạy, chăm sóc trẻ ở trường tôi thấy một số vấn đề sau :

2.1 / Đặc điểm tình hình chung của lớp :
- Lớp có 2 cơ đạt trình độ trên chuẩn.
- Số lượng trẻ ở lớp là 30.
2.2 /Những thuận lợi và khó khăn :
* Thuận lợi :
- Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát kế hoạch
phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
- Về giáo viên :
Bản thân là một giáo viên trẻ, nhiệt tình với cơng việc, có kiến thức về
phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, nắm chắc phương pháp phịng tránh và
cách xử trí khi tai nạn thương tích mà đặc biệt là tai nạn ngã xảy ra với trẻ.
Lớp có đủ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có nhiều năm cơng tác, có
nhiều kinh nghiệm trong việc phịng chống tai nạn ngã cho trẻ.
- Về trẻ :
Đa số trẻ đã học qua lớp nhà trẻ nên đã có một số kỹ năng, kiến thức, nề
nếp học tập vui chơi.
- Cơ sở vật chất :
+ Vị trí lớp học nhà một tầng trẻ đi lại thuận tiện an toàn.
+ Được nhà trường trang bị tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học, các loại đồ dùng, đồ chơi an toàn và phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
* Khó khăn :
+ Tổng số trẻ là 30 trong đó có 17 nam,13 nữ . Số trẻ nam hầu hết là rất
hiếu động, nhận thức, hiểu biết của trẻ về tai nạn ngã còn nhiều hạn chế.
+ Một số trẻ non tuổi sinh vào cuối năm khả năng nhận thức còn chậm
2/18


+ Một số trẻ chưa qua lớp nhỡ kiến thức và kỹ năng phòng tránh tai nạn
ngã còn rất hạn chế.
- Một số phụ huynh chưa quan tâm, chưa coi trọng việc phòng tránh tai nạn

ngã cho con.
3. Một số giải pháp :
3.1 Tạo mơi trường lớp học an tồn cho trẻ :
Thời gian trẻ học tập vui chơi, sinh hoạt trong lớp học chiếm đa số thời
gian sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường mầm non. Vì vậy tạo mơi trường lớp
học an tồn thân thiện với trẻ là việc đầu tiên phải làm để phòng tránh tai nạn
ngã cho trẻ . Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành kiểm tra, rà soát, các yếu tố
nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ trong lớp học như : các giá đồ chơi, bàn ghế, ổ
điện…để báo cáo kịp thời với ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch sửa chữa,
thay thế kịp thời cho lớp, và loại bỏ các loại đồ dùng, đồ chơi gây mất an tồn
cho trẻ.
Tơi đã lên kế hoạch tham mưu với nhà trường lắp sàn gỗ cho lớp để khắc
phục nền lớp gồ ghề, gạch lát nền cập kênh; xin nhà trường sửa chữa lại mái nhà
vệ sinh bị thấm nước; xin nhà trường thay thế bàn ghế cũ chưa an tồn, chưa phù
hợp với trẻ…
Tạo mơi trường phịng chống tai nạn ngã tơi ln chú ý đề phịng yếu tố
gây trơn trượt, vấp ngã cho trẻ như nền lớp bị ướt ( do trẻ đái dầm, do trẻ làm đổ
cơm canh, hay do cơ lau nhà chưa khơ) tơi phịng bằng cách không cho trẻ đi lại
qua chỗ ướt, lấy chổi lau sạch chỗ bẩn sau đó lấy tải khơ lau lại, chỗ uống nước
của trẻ bị ướt tôi trải sẵn tải lau khô dưới giá để cốc uống nước, nền nhà vệ sinh
bị ướt tôi cũng quét sạch nước rồi lấy tải lau khô và tham mưu với ban giám
hiệu nhà trường mua thêm thảm chống trượt trải nền nhà vệ sinh. Phịng vấp ngã
tơi sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, giá đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, hợp lý.
Mơi trường an tồn, thân thiện cịn là mơi trường sạch sẽ, đẹp, hấp dẫn trẻ hoạt
động. Tôi luôn chú ý trang trí lớp, trang trí các góc chơi của trẻ thật đẹp, hấp dẫn
trẻ hoạt động bằng sản phẩm của trẻ, các sản phẩm do cô và trẻ cùng làm, trang
trí bằng các loại tranh ảnh, nguyên vật liệu khác nhau do cô và trẻ cùng sưu
tầm . Tôi đã dành riêng hai góc chơi trong lớp cho trẻ ôn luyện kiến thức và kỹ
năng phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ. Mỗi chủ điểm tôi lựa chọn những nội
dung phù hợp cho trẻ chơi. Ở góc chơi này tơi ln thay đổi cách trang trí, thay

đổi hình thức chơi để hấp dẫn trẻ hoạt động.

3/18


3.2 Dạy trẻ kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn ngã
Trước đây giáo viên cũng đã lồng giáo dục an tồn phịng chống tai nạn
ngã vào trong mỗi tiết học nhưng mới chỉ là những câu giáo dục mang tính chất
dặn dị, nhắc nhở, cảnh báo nên trẻ rất khó nhớ, dễ quên. Để nâng cao chất
lượng việc giáo dục phịng chống tai nạn ngã cho trẻ tơi đã tích hợp các nội dung
giáo dục phịng tránh tai nạn ngã cho trẻ trong các hoạt động học và các hoạt
động trong ngày.
3.2.1 Tích hợp dạy trẻ trong các mơn học Tìm hiểu mơi trường xung
quanh, làm quen với Văn học, Thể dục.
* Với hoạt động khám phá:
4/18


Trong các tiết tìm hiểu mơi trường xung quanh ở các chủ điểm, sau khi cho
trẻ tìm hiểu tên gọi, đặc điểm nổi bật, cơng dụng, ích lợi của những sự vật cần
cung cấp kiến thức cho trẻ tôi đã lồng ghép thêm một phần giáo dục an tồn
phịng tránh tai nạn ngã cho trẻ như tổ chức các trò chơi, cho trẻ xem các tình
huống, ơn luyện kiến thức, luyện tập kỹ năng phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ ...
Ví dụ: Ở chủ đề tháng 9" Trường mầm non" có bài " Đồ chơi ngồi sân
trường".
Tơi đã lựa chọn 2 loại đồ chơi dễ gây tai nạn ngã cho trẻ tìm hiểu đó là đu
quay và cầu trượt. Tơi cho trẻ ra ngồi sân trường quan sát đu quay và cầu trượt
thật từ hôm trước. Sau khi cho trẻ tìm hiểu đặc điểm của 2 loại đồ chơi trên tơi
đi sâu giáo dục trẻ phịng tránh tai nạn ngã thông qua việc hướng dẫn trẻ chơi
đúng cách và cho trẻ ôn luyện kiến thức qua việc cho trẻ chơi trò chơi " Chọn

hành động chơi đúng". Tranh cho trẻ chơi trị chơi là những hình ảnh tơi đã chụp
trong lúc trẻ chơi, tranh ảnh sưu tầm trên mạng, trong báo và các tranh phô tô
cho trẻ tô màu với 2 nội dụng : một số tranh có hành động chơi đúng, một số
tranh có hành động chơi sai dễ gây tai nạn ngã. Cách chơi: Tôi chia lớp làm 2
đội chơi . Hai đội sẽ thi đua lấy tranh có hành động chơi đúng. Khi hết giờ đội
nào lấy được nhiều tranh thì đội đó dành phần thắng. Lần chơi 2: Đội 1 sẽ lấy
tranh có hành động chơi đu quay đúng. Đội 2 lấy tranh có hành động chơi cầu
trượt đúng. Lần 3 : Đổi yêu cầu chơi giữa 2 đội.
- Ảnh minh họa
Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi này tơi thấy trẻ rất hứng thú chơi. Trẻ vừa
phân biệt được cầu trượt và đu quay lại vừa nhận biết được những hành động
chơi đúng, hành động chơi sai dễ gây tai nạn ngã để trẻ có những kiến thức biết
tự phịng tránh tai nạn ngã cho mình, cho bạn ; có kỹ năng chơi cầu trượt, đu
quay đúng khi chơi ngoài trời, trẻ mạnh dạn, tự tin chơi các đồ chơi đó mà
khơng sợ ngã.
Ví dụ: Ở chủ đề tháng 10" Bản thân" có bài " Đôi tay xinh xắn".
1, Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài " Tay thơm tay ngoan"
2, Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Quan sát " đơi tay xinh xắn":
Cho 1 trẻ lên làm mẫu .
* Quan sát "đôi tay xấu xí "
Cho trẻ xem tranh, hình ảnh đơi tay bị trầy xước, chảy máu vì chạy nhanh
bị vấp ngã hay xô đẩy nhau ngã, đôi tay bị gẫy phải bó bột do trèo cây bị ngã,
đơi tay bị bỏng do ngã vào phích nước sơi hay nồi canh nóng.
-> GD : Muốn có đơi tay xinh xắn phải luôn chú ý không được chạy nhanh,
không được xô đẩy nhau, không được leo trèo lên cao, không được chơi gần
những vật nguy hiểm, nơi nguy hiểm.
3, Luyện tập củng cố:
- Cơ giới thiệu trị chơi " Thi tìm ngun nhân gây ngã làm xấu đôi tay"
- Chuẩn bị : Bốn rổ đựng tranh ảnh các nguyên nhân gây ngã làm tay bị

trầy xước, chảy máu; tranh ảnh các nguyên nhân gây ngã làm tay bị gẫy phải bó
bột; tranh ảnh các hành động chơi an toàn.
Bốn bảng gắn tranh.
5/18


- Tổ chức cho trẻ chơi: Chia trẻ làm 4 đội chơi . Đưa cho mỗi đội một rổ
tranh và một bảng gắn tranh. Các bạn trong đội sẽ thảo luận với nhau và tìm ra
những bức tranh có ngun nhân gây ngã làm xấu đôi tay. Sau 1 bản nhạc đội
nào tìm được nhiều tranh thì đội đó dành phần thắng.
Tổ chức cho trẻ học như vậy trẻ tiếp thu được kiến thức 1 cách nhẹ nhàng
và chơi trò chơi vui vẻ trẻ lại càng khắc sâu thêm kiến thức phòng tránh tai nạn
ngã đồng thời trẻ lại biết được hậu quả xảy ra với đôi tay khi bị ngã.
Ví dụ : Ở chủ đề tháng 11" Gia đình" tôi lựa chọn đề tài " Một số đồ
dùng gỗ trong gia đình"
Sau khi cho trẻ tìm hiểu một số đặc điểm nổi bật bên ngồi, cơng dụng
của bàn, ghế, giường, tủ, tơi cho trẻ thảo luận để tìm ra cách " Sử dụng đồ dùng
đúng và an tồn"vì đây là những vật rất dễ gây ngã khi trẻ không chú ý sử dụng.
Tơi cho trẻ xem đoạn phim có bạn sử dụng đồ dùng đúng và bạn sử dụng đồ
dùng sai và định hướng đúng sai cho trẻ qua các câu hỏi :
+ Hành động này là đúng hay sai? Tại sao hành động đó là sai?
+ Hành động đó có thể gây ra hậu quả gì?
+ Nếu làm như thế thì đồ dùng đó sẽ bị làm sao? Con sẽ bị làm sao?
Vd: Nếu con trèo lên cánh tủ thì tủ sẽ bị làm sao? ( tủ bị hỏng)
Con sẽ bị làm sao khi bị tuột tay? ( bị ngã)
( Cho trẻ xem hình ảnh đồ dùng đó bị gẫy hỏng và trẻ bị ngã ).

+ Theo các con thì phải sử dụng đồ dùng như thế nào là đúng và an tồn?
Qua việc cho trẻ tìm cách sử dụng đồ dùng đúng và an tồn tơi vừa cung
cấp cho trẻ kiến thức và kỹ năng sử dụng đồ dùng đúng cách tôi vừa cung cấp

thêm cho trẻ kiến thức về những nguyên nhân gây ra tai nạn ngã để trẻ biết cách
tự phịng tránh.
Ví dụ : Ở chủ đề tháng 3" Giao thơng" có bài " Ơ tô và xe máy".
6/18


Bài này tôi cũng cho trẻ xem những đoạn phim, những hình ảnh có hành vi
đúng, hành vi sai để trẻ thảo luận xem những hành vi nào là đúng, hành vi nào là
sai, không nên làm để giáo dục trẻ:
+ Khơng leo trèo lên cửa xe, mui xe, nóc xe ơ tơ
+ Khơng thị đầu, thị tay ra ngồi khi ô tô đang chạy
+ Không leo trèo lên xe máy khi khơng có người lớn bên cạnh.
+ Khi ngồi trên xe máy khơng được giơ tay, nhịm ngó, nghiêng người sang
hai bên.
+ Khi ngồi trên xe máy đang chạy phải đội mũ bảo hiểm.

- Ví dụ : Ở chủ đề tháng 1 " Thực vật"
Tôi cho trẻ xem tranh có hành động trèo cây hái quả. Tơi hỏi trẻ:
+ Bạn đang làm gì đây?
7/18


+ Bạn làm như thế là đúng hay sai?
+ Tại sao lại khơng được trèo cây? ( Vì vừa làm cõy b gy li va d b
ngó)

Không trèo cây

- Vớ dụ : Ở chủ đề tháng 4" Nước và các hiện tượng tự nhiên".
Tôi nhấn mạnh vào những yếu tố gây ngã do trơn trượt để giáo dục trẻ:

+ Không chơi gần hồ, ao vì có thể bị trượt chân ngã xuống hồ ao, gây chết
đuối.
+ Khơng mở vịi nước chảy tràn ra nền nhà làm lãng phí nước vừa dễ bị
trượt chân ngã.

8/18


+ Phải tránh những chỗ có nước ướt trên nền nhà, đường đi đề phòng trơn trượt.
+ Khi đi trên tàu thuyền phải chú ý đề phòng tai nạn ngã xuống sông nước.

* Với hoạt động học làm quen với văn học:
Tôi đã chú ý sưu tầm một số câu chuyện, bài thơ hay phù hợp với lứa tuổi
của trẻ có nội dung giáo dục trẻ phịng tránh tai nạn ngã và tôi đã tiến hành dạy
trẻ trong các chủ điểm
- Chủ đề tháng 9 "Trường Mầm Non" tôi dạy trẻ bài thơ " Bập bênh "
Bập bênh
Chơi bập bênh
Ngồi cho chắc
Bám cho chắc
Nhún cho hay
Lên cao này
Lại xuống thấp
Bập bênh bập
Bênh bập bênh
Khéo ngã kềnh
Quần áo lấm.
- Trần Nguyên Đào Bài thơ " Đàn kiến nó đi "
Đàn kiến nó đi
Một đàn kiến nhỏ

9/18


Chạy ngược chạy xuôi
Chẳng ra hàng một
Chẳng thành hàng đôi.
Đang chạy bên này
Lại sang bên nọ
Cắm cổ cắm đầu
Kìa trơng xấu quá.
Chúng em vào lớp
Sánh bước hai hàng
Chẳng như kiến nọ
Rối tinh cả hàng.
- Chủ đề tháng 10 " Bản thân ", tôi dạy trẻ bài thơ " Không vứt rác ra
đường " của Vũ Thị Minh Tâm.
Không vứt rác ra đường
Cái bánh có lá gói
Quả chuối vỏ rất trơn
Dẫm phải là ngã luôn
Nhớ bỏ vào thùng rác.
Và dạy trẻ câu tục ngữ
" Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây ".
- Chủ đề tháng 11" Nghề nghiệp ", tôi dạy bài thơ " Cô giáo của em " của Chu
Huy
Cô giáo của em
Cô dạy em xếp hàng
Bạn sau nhường bạn trước
Cùng nhau đi đều bước

Ngay ngắn và nghiêm trang.
Truyện " Món q của cơ giáo ".
Dạy cho trẻ các câu tục ngữ, bài thơ, câu chuyện hay mang nội dung Giáo
dục phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc trẻ lớp tơi rất thích.
Những câu nói có vần, có ngữ điệu in sâu trong trí nhớ của trẻ khiến cho trẻ vừa
khắc sâu được kiến thức một cách nhẹ nhàng vừa giúp trẻ có thái độ phịng tránh
tai nạn ngã cho bản thân, vừa biết cách ứng xử thân thiện với mọi người và môi
trường xung quanh.
* Với hoạt động học Thể dục
Môn học Thể dục là một môn học rèn luyện thể chất, phát triển vận động
cho trẻ. Đặc biệt là đầu năm học, trẻ mẫu giáo Bé kỹ năng vận động đi chạy
nhảy, trèo ghế, trèo thang vẫn cịn yếu, khả năng giữ thăng bằng và kiểm sốt cơ
thể còn kém. Nên trong những tiết thể dục phát triển vận động đi, chạy nhảy,
trèo ghế, trèo thang, bật qua dây, tôi luôn chú ý chuẩn bị các điều kiện cần thiết
và an toàn để trẻ được thoải mái luyện tập không lo bị ngã ( như đồ dùng dụng
cụ luyện tập, sân tập an toàn, sạch sẽ ), và đặc biệt chú ý đến đội hình luyện tập.
10/18


Trước mọi tiết thể dục tôi luôn chú ý đến trang phục của trẻ xem đã gọn
gàng chưa, giày dép trẻ đi có chắc chắn và dễ vận động khơng.
Khi cần luyện tập ngồi trời, tơi ln nhắc nhở trẻ xếp hàng ra sân tập hoặc
xếp hàng đi vào lớp tránh chạy nhảy, đùa nghịch xô đẩy nhau gây tai nạn ngã.
Phòng yếu tố bị ngã do tự bản thân trẻ chưa biết giữ thăng bằng khi vận
động tôi luôn chú ý ngay từ đầu năm học rèn các kỹ năng vận động đi, chạy,
nhảy, bật, trèo … từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp và thường xun cho
trẻ luyện tập vào những lúc thích hợp. Tơi thấy kỹ năng vận động của trẻ lớp tôi
đã tốt hơn, trẻ đã ít bị ngã do chưa biết giữ thăng bằng.
3.2.2. Tích hợp nội dung giáo dục phịng tránh ngã cho trẻ trong các
hoạt động trong ngày

* Giờ đón trẻ :
Trong mọi chủ đề tôi luôn luôn lựa chọn các loại tranh, ảnh, hình ảnh mang
nội dung Giáo dục phù hợp phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ xem, đồng thời trò
chuyện với trẻ.

11/18


Khi đón trẻ tơi ln chú ý đến trang phục, giày dép của trẻ xem đã gọn
gàng chưa, giày dép có đủ độ ma sát giúp trẻ vận động thoải mái, an tồn khơng
phải có những nhắc nhở với trẻ và trao đổi kịp thời đối với phụ huynh .
* Giờ hoạt động ngoài trời :
Trẻ lớp bé rất hiếu động, dễ nhớ mau quên. Khi được hoạt động ngoài trời
trẻ rất thích thú, trẻ thường ùa ra ngồi mà quên hết lời dặn của cô, chen lấn xô
đẩy nhau, không biết nhường nhịn bạn . Ra đến sân là chạy đuổi nhau hoặc
chạy đến chơi các đồ chơi ngoài trời mà khơng cần biết có an tồn hay khơng .
Vì vậy mà tai nạn ngã rất dễ xảy ra khi cô giáo chưa bao quát trẻ kịp thời.
12/18


Để phòng tránh tai nạn ngã xảy ra khi trẻ chơi hoạt động ngồi trời, tơi ln
chú ý : kiểm tra trước đồ chơi ngồi trời xem có bị ướt và đủ độ an toàn chưa;
lựa chọn địa điểm hoạt động ngoài trời phù hợp và an toàn với trẻ; kiểm tra
trang phục của trẻ; ra hiệu lệnh bắt buộc trẻ xếp hàng ngay ngắn và theo cô ra
sân cũng như trước khi vào lớp . Và điều quan trọng nhất là phải có sự bao quát
thường xuyên liên tục của cơ trong suốt q trình trẻ hoạt động.Lớp tơi có 2 cơ
nên chúng tơi thường chia lớp thành 4 nhóm nhỏ để dễ bao quát trẻ và làm giảm
bớt sự a dua hiếu động của trẻ.
Thực hiện thường xuyên và liên tục những việc làm trên tôi thấy giờ hoạt
động ngồi trời của lớp tơi trẻ hoạt động rất tích cực, hứng thú. Trẻ thoải mái

hoạt động với sự bao quát của cô. Cô thường xuyên cảnh báo, nhắc nhở các mối
nguy hiểm có thể xảy ra với trẻ nên hạn chế được tối đa tai nạn ngã cho trẻ.
* Giờ hoạt động chiều :
Giờ hoạt động chiều là khoảng thời gian thích hợp để cung cấp một phần
kiến thức mới, ôn luyện và rèn kỹ năng cho trẻ.
Tôi đã lựa chọn dạy và rèn một số kỹ năng yếu cho trẻ đặc biệt là những
kỹ năng tự phòng tránh tai nạn ngã xảy ra với trẻ như kỹ năng xếp hàng (xếp
hàng khi ra sân chơi hay vào lớp học, xếp hàng khi uống nước, xếp hàng khi đi
rửa tay, đi vệ sinh),xếp bàn ghế, kỹ năng rửa tay không vẩy nước ra nhà, không
để nước chảy tràn ra nền nhà tránh trơn trượt, cất xếp đồ chơi gọn gàng tránh
vấp ngã.
Để cung cấp kiến thức cho trẻ tơi đã cho trẻ xem các loại tranh ảnh, hình ảnh,
đoạn phim có các hành động đúng và hành động sai để trẻ tự đưa ra ý kiến nhận
xét và cách giải quyết sau đó cơ chốt lại kiến thức dạy trẻ . Cũng có thể cho trẻ
ơn luyện kỹ năng theo hình thức thi đua giữa hai đội, giữa các nhóm trẻ.
Tóm lại dạy trẻ phịng tránh tai nạn ngã trong tất cả các hoạt động trong
ngày là việc làm rất cần thiết để trẻ được khắc sâu kiến thức về phịng tránh tai
nạn ngã có những kỹ năng tự phòng tránh tai nạn ngã cho bản thân và mọi người
để có ý thức, thái độ ứng xử đúng đắn với mọi người và với môi trường xung
quanh.
3.3. Phối kết hợp với phụ huynh:
Ngã có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng
của trẻ bị nạn từ trật khớp, gãy xương, chấn thương ngực, chấn thương bụng đến
chấn thương sọ não hoặc chấn thương nhiều cơ quan có thể dẫn đến tử vong.
Ngã ở trẻ em phần lớn là do sự vô ý hoặc bất cẩn của người lớn bởi trẻ nhỏ
mà đặc biệt là trẻ mẫu giáo bé rất tò mò hiếu động, nghịch ngợm, chưa nhận
thức được hết những nguy cơ xảy ra tai nạn . Đã có rất nhiều vụ tai nạn thương
tâm xảy ra do sự bất cẩn của người lớn. Do vậy việc tuyên truyền với phụ
huynh, người trơng nom trẻ cách phịng ngừa tai nạn ngã cho trẻ em để giảm
thiểu những hậu quả nghiêm trọng do ngã gây ra là một việc làm không thể

thiếu.
Tôi thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với phụ huynh vào những giờ
đón trẻ, trả trẻ để giáo viên và phụ huynh cùng có thêm kiến thức, kinh nghiệm,
cùng nâng cao tinh thần cảnh giác.
13/18


Ngồi việc trao đổi trực tiếp tơi cịn chú ý trang trí góc tun truyền thật
đẹp để hấp dẫn sự chú ý của phụ huynh vào những nội dung cần tuyên truyền và
có sự thay đổi thường xuyên theo từng giai đoạn để phụ huynh nắm bắt được nội
dung và chương trình giáo dục trẻ để có sự phối kết hợp tốt nhất với giáo viên
trong việc dạy trẻ phòng tránh tai nạn ngã.

Tôi cũng dành những khoảng không gian hợp lý trong lớp học ( cửa lớp,
phịng đón ), khơng gian ngồi lớp ( bảng tun truyền ) để dán các nội dung
tuyên truyền với phụ huynh như : tranh ảnh, khẩu hiệu, bài viết về phòng chống
tai nạn ngã cho trẻ như một số nội dung :
- Những điều phụ huynh nên làm :
+ Phải ln có người lớn chăm sóc bên cạnh khi trẻ ăn, ngủ, chơi .
+ Có rào hoặc thanh bảo vệ ở những nơi như cầu thang, cửa sổ, ban công
với độ cao tối thiểu 75 cm, chấn song dọc, khoảng cách giữa các chấn song
không vượt quá 15 cm
+ Đảm bảo bậc thềm, cầu thang đủ ánh sáng, dễ đi .
+ Dạy trẻ không xô đẩy nhau, không leo trèo, không đi ra ngồi đường khi
khơng có người lớn dắt.
+ Giáo dục cho trẻ biết các nguy cơ, hậu quả có thể xảy ra khi ngã, kỹ năng
phòng tránh khi đi vào những nơi dễ ngã như: cầu thang, nhà tắm, nơi trơn
trượt ; giáo dục trẻ tránh các trò chơi nguy hiểm như nhảy từ trên cao xuống, thả
diều trên sân thượng, lịng đường.
+ Hướng dẫn kiến thức về xử trí sơ cứu và phòng ngừa các tai nạn thường

gặp cho nhười chăm sóc trẻ.
- Những điều phụ huynh khơng nên làm:
+ Không cho trẻ đứng lên ghế, vật dụng không vững.
+ Không để sàn nhà ẩm ướt, trơn trượt.
+ Không để đồ vật của trẻ ngài tầm với
+ Không thực hiện các động tác dễ gây ngã cho trẻ nhỏ như xốc ngược,
tung trẻ.
14/18


+ Không để trẻ dưới 10 tuổi trông trẻ 5 tuổi .
Tóm lại ngã là 1 tai nạn sinh hoạt thường gặp nhất ở trẻ, có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của trẻ bị nạn. Các biện pháp
phòng ngừa được nêu ra ở trên rất đơn giản, dễ thực hiện . Tuy nhiên để thực
hiện tốt việc phịng ngừa thì điều tiên quyết là mỗi cá nhân và gia đình phải ln
cảnh giác, cẩn trọng, nhận thức các nguy cơ có thể gây ra tai nạn và ln có ý
thức thực hiện các biện pháp phịng ngừa cho chính gia đình thân u của mình
để những tai nạn thương tâm khơng cịn xảy ra nữa.
4. Kết quả:
Qua thời gian sử dụng một số giải pháp phịng tránh tai nạn ngã cho trẻ, tơi
thấy đã đạt được những kết quả như sau:
- Giáo viên tổ chức các hoạt động giúp phòng tránh tai nạn ngã cho trẻ đã
đạt được kết quả cao
- Trẻ đã có những hiểu biết, nhận thức đúng đắn về tác nhân gây ra tai nạn
ngã, hậu quả của tai nạn ngã xảy ra với trẻ. Trẻ đã có ý thức biết tự đề phịng tai
nạn ngã cho bản thân mình. Trẻ chơi với bạn biết đồn kết, thân thiện hơn, ít
chạy nhanh, ít xơ đẩy bạn. Trẻ có kỹ năng đi, chạy, ngồi trên ghế, ngồi trên các
phương tiện giao thông an toàn, kỹ năng chơi đồ chơi ngoài trời an toàn.
- Phụ huynh lớp tơi đã có thêm kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ và đã quan
tâm hơn đến việc phịng chống tai nạn ngã cho con mình.

- Nhà trường đã quan tâm hơn đến việc trang bị thêm đồ dùng ( thảm lau
chân, thảm nhựa chống trơn trượt..), thay thế sửa chữa lại cơ sở vật chất như: lắp
sàn gỗ cho lớp khắc phục nền lớp mấp mô, gồ ghề, khắc phục được mái nhà vệ
sinh khơng cịn bị thấm nước cho nền nhà vệ sinh luôn khô ráo.
- Sau khi áp dụng các biện pháp trên tôi thu được 1 số kết quả cụ thể như sau:
Tổng số trẻ: 30 trẻ

TT
Nội dung
1
Nhận ra các đồ vật, địa
điểm có thể gây nguy
hiểm
2
Biết tránh xa các mối
nguy hiểm
3
Bình tĩnh, biết tìm đến
sự giúp đỡ của người
lớn

Số lượng trẻ

Đạt

Chưa đạt

30

28 = 93,3%


2 = 6,7%

30

28 = 93,3%

2 = 6,7%

30

27 = 90%

3 = 10%

15/18


PHẦN III: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận:
Bảng so sánh kết quả đầu năm- cuối năm:
- Tổng số trẻ: 30 trẻ
Nội dung
TT

Đầu năm
Số
lượng
trẻ


Đạt

1

Cuối năm
Chưa
đạt

Số
lượng
trẻ

Đạt

Chưa
đạt

Nhận ra các đồ
vật, địa điểm
10 =
20 =
28 =
2=
30
30
có thể gây
33,3%
66,7%
93,3%
6,7%

nguy hiểm
2
Biết tránh xa
21 =
28 =
2=
các mối nguy
30
9 = 30%
30
70%
93,3%
6,7%
hiểm
3
Bình tĩnh, biết
tìm đến sự giúp
7=
23 =
27 = 3 =
30
30
đỡ của người
23,3%
76,7%
90% 10%
lớn
Việc phòng chống tai nạn ngã cho trẻ nhỏ nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói
riêng là rất cần thiết và quan trọng bởi trẻ được phịng chống khơng xảy ra tai
nạn ngã sẽ có một cơ thể khỏe mạnh, phát triển hài hịa cân đối. Trẻ có sức khỏe

tốt, thể lực tốt sẵn sàng tham gia tích cực vào các hoạt động học tập và vui
chơi . Cung cấp cho trẻ các kiến thức về cách tự phòng chống tai nạn ngã nói
chung qua mỗi chủ điểm cũng là cung cấp cho trẻ những hiểu biết, những kiến
thức chính xác về sự vật hiện tượng, thế giới xung quanh bởi trẻ có nắm chắc
kiến thức, hiểu rõ được đặc điểm của các sự vật hiện tượng, các tác nhân gây
ngã thì trẻ mới biết tự phịng tránh tai nạn ngã cho mình, và không gây ra tai nạn
ngã cho những người xung quanh. Đồng thời cũng phát triển ở trẻ khả năng tư
duy, khả năng phán đoán, biết suy nghĩ độc lập, biết tự liên hệ những gì đã biết
với những điều mới lạ có an tồn hay nguy hiểm với trẻ để trẻ có thể chủ động
phịng tránh.
Tóm lại: Việc phịng chống tai nạn ngã cho trẻ là một trong những việc làm
giúp trẻ phát triển toàn diện hơn.
2. Khuyến nghị :
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi đã đem ra áp dụng và đã có
hiệu quả. Tơi xin được trình bày, trao đổi cùng chị em đồng nghiệp tuy nhiên
16/18


vẫn cịn có những hạn chế rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các
đồng chí để tơi tiếp tục hoàn thiện hơn sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Tơi xin kiến nghị Phịng Giáo Dục và Đào tạo, Ban Giám Hiệu trường mầm
non Tân Minh B tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về phòng chống tai nạn
thương tích nói chung và đặc biệt là phịng chống tai nạn ngã cho trẻ nói riêng
cho giáo viên được tham dự để chúng tơi có thể nâng cao sự hiểu biết của mình
về cách phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
Tơi cũng xin kiến nghị Ban Giám Hiệu nhà trường kết hợp với các Trung
tâm Y tế bồi dưỡng thêm cho chúng tôi kinh nghiệm, kỹ năng sơ cấp cứu cho
trẻ khi khơng may có tai nạn thương tích xảy ra
Tơi cũng rất mong tất cả các trường mầm non đều được đầu tư thêm các
loại đồ dùng, đồ chơi, cơ sở vật chất bền, đẹp, phù hợp đặc biệt là đảm bảo an

toàn tuyệt đối cho trẻ để tất cả trẻ em đều được học tập, vui chơi ở mơi trường
an tồn, thân thiện nhất .
Tơi xin chân thành cảm ơn!

17/18



×