TUẦN 23
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1
Thời gian thực hiện: Ngày 22/02/2022 Lớp 1A, 1B, 1C
TIẾT 23 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN VỀ THANH PHÁCH
VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI - NGẮN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe và biết được câu chuyện về thanh phách.
- Bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS;
Nghe và cảm nhận được yếu tố dài - ngắn của âm thanh.
- HS biết yêu quý và kính trọng các nghệ nhân, biết giữ gìnvà phát huy các loại
nhạc cụ dân tộc; Ni dưỡng tình u đối với âm nhạc dân tộc.
* HSKT lớp 1A, 1C: Biết tham gia hoạt động cùng các bạn.
1. Giáo viên:
- Đàn, máy chiếu, thanh phách.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 1.
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Nội dung 1: TTÂN
Câu chuyện về thanh phách (25’)
1. HĐMĐ
- Trị chơi:
“Nghe thấu đốn tài”
- GV cho HS nghe file âm thanh của
các loại nhạc cụ và hỏi:
? đây là âm thanh của loại nhạc cụ
nào?
+ Trống con
+ Trống cái
+ Thanh phách
- GV khuyến khích HS nhận xét bạn
sau mỗi câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên
dương.
- GV đặt câu hỏi:
? Em nào nhớ thanh phách được làm
từ cây gì khơng?
- GV u cầu HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS trả lời.
HSKT
- Chú ý quan
sát, lắng nghe
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS Lắng nghe và trả lời.
- HS lắng
nghe
- GV nhận xét, tuyên dương.
=>Để biết được thanh phách được
làm ra như thế nào, hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu “Câu
chuyện về thanh phách”.
2. Hình thành kiến thức
? Quan sát tranh và cho biết những
nhân vật nào có trong tranh?
=> Chúng ta sẽ cùng Đơ, Rê, Mi,
Pha, Son khám phá câu chuyện này
nhé.
* Nghe và tìm hiểu câu
chuyện:
- GV kể câu chuyện hoặc sử dụng
học liệu cho HS nghe qua 1 lần.
+ Sử dụng hình ảnh trực quan để HS
theo dõi khi nghe câu chuyện.
3. Luyện tập, thực hành
- GV cho HS quan sát tranh và gợi
mở HS nhận xét và trả lời từng bức
tranh:
+ Tranh 1:
? Em hãy giới thiệu các nhân vật
trong bức tranh.
? Bác nghệ nhân đang làm gì?
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS Lắng nghe.
- Nghe
- HS trả lời:
+ Đô, Rê, Mi, Pha, Son.
- Nghe
- HS Lắng nghe
- Nghe
- Quan sát và chú ý lắng
nghe.
- HS trả lời:
- HS chú ý
lắng nghe
+ Tranh 2:
? Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Đơ – Rê – Mi – Pha –
Son và Bác nghệ nhân.
+Bác nghệ nhân vót tre
làm thanh phách.
? Bác nghệ nhân đang chơi nhạc cụ
gì?
+ Các bạn nhỏ xem và cầm
thanh phách theo bác nghệ
nhân
- HS chú ý
lắng nghe
+ Bác nghệ nhân đang
chơi nhạc cụ thanh phách
? Em hãy miêu tả về hình dáng hoặc
âm thanh của nhạc cụ đó.
+ Tranh 3:
? Các bạn nhỏ đang làm gì?
- GV khuyến khích HS nhận xét sau
+Nhạc cụ thanh phách là
hai thanh tre gõ vào nhau
có tiếng kêu “ cách cách”
mỗi câu trả lời.
- GV chốt lại nội dung từng tranh.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS xem tranh và gợi ý cho
HS xung phong kể lại nội dung tranh
theo sự hiểu biết và tiếp thu câu
chuyện.
- GV khuyến khích HS nhận xét và
bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương và điều
chỉnh (nếu có).
- Giáo dục HS biết u q và
kính trọng các nghệ nhân, biết giữ
gìnvà phát huy các loại nhạc cụ dân
tộc.
Nội dung 2:Vận dụng sáng tạo:
Dài – ngắn )10’)
- Nghe nhạc và vận động cùng pha son
- Đàn giai điệu hai câu nhạc.
? câu nhạc nào dài hơn, câu nào
ngắn hơn?
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho nghe thêm vài giai điệu tự
do khác để thấy được tương quan về
dài – ngắn.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV cho HS nghe lại giai điệu và
gợi ý, khuyến khíchHS thể hiện
động tác, ý tưởng minh họa khi nghe
hai câu nhạc.
=> GV gợi ý các động tác minh họa:
+ Đối với cậu nhạc ngắn, GV gợi ý
các động tác phù hợp theo số lượng
nốt như:
* Nốtpha:lắc hông sang phải.
* Nốt son: lắc hông sang trái.
+ Đối với câu nhạc dài, gợi ý động
tác: Ngồi từ thấp đứng lên cao (giai
điệu đi lên) nhún xuống – đứng lên
(2 lần theo giai điệu Mi - Son).
+ GV có thể chia nhóm để HS trao
+ Các bạn nhỏ đang gõ
thanh phách và đọc bài
đồng dao Xúc xắc xúc xẻ.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS trả lời theo hiểu biết
và tiếp thu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS lắng
nghe
- HS trả lời theo cảm nhận.
- HS lắng
nghe
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và trả lời
theo cảm nhận.
- HS lắng nghe.
- Nghe nhạc và thực hiện
động tác minh họa
- Theo dõi gợi ý và thực
hiện
- HS quan sát
- HS lắng
nghe và thực
hiện theo.
đổi và đưa ra ý tưởng về động tác
minh họa và trình bày theo ý thích.
- GV u cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố
- GV hỏi:
* GV khen ngợi động viên HS đã
thực hiện tốt các nội dung. Khuyến
khích HS kể về nội dung bài học cho
người thân cùng nghe.
- Thảo luận và thống nhất
động tác minh họa theo
nhóm và thể hiện.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe.
- HS lắng
nghe.
***********************************************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2
Thời gian thực hiện: Ngày 22/02/2022 lớp 2A đến ngày 23/02/2022 lớp 2B, 2C
TIẾT 23
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC CỤ MA - RA - CAT
VẬN DỤNG SÁNG TẠO: DÀI - NGẮN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu. Nói được tên,
hiểu được cấu tạo chung của nhạc cụ ma ra cát
- Bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các
câu hát. Biết cách chơi và thể hiện được hình tiết tấu nhịp ¾ với nhạc cụ ma-ra-cát.
Cảm nhận và thể hiện được theo âm thanh cao - thấp khi nghe câu nhạc.
- u thích mơn học.
II. CH̉N BI
1. Giáo viên:
- Đàn, thanh phách, máy chiếu
2. Học sinh:
- SGK, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
Nội dung 1: TTÂN: Nhạc cụ Ma-ra-cat
1. HĐMĐ
- GV cùng HS đọc câu thơ ( 2 – 3 lần).
Lắng nghe, lắng nghe
Âm thanh xúc xắc
Vừa nghe vừa lắc
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Đọc cung GV.
Đố là, âm thanh gì?
- Sau đó GV cho HS nghe file mp3 âm thanh
- Lắng nghe âm thanh và nghe
nhạc cụ ma-ra-cát và dẫn dắt vào bài.
giáo viên giới thiệu.
2. Hình thành kiến thức
- GV trình chiếu hình ảnh nhạc cụ ma-ra-cát, yêu - Theo dõi.
cầu HS xem hình
- Giáo viên lắc nhạc cụ tạo ra âm thanh để HS
lắng nghe và giới thiệu: Ma-ra-cat là nhạc cụ gõ
nươc ngồi, dùng tay lắc khi chơi, âm thanh giịn
giã, sơi động.
- GV hỏi các câu hỏi:
+Câu 1: Âm thanh của nhạc cụ ma-ra-cát vang
lên nghe như thế nào?
+Câu 2: GV lắc 2 tay cùng 1 lúc tay phải lắc
mạnh hơn tay trái.Yêu cầu HS nhận biết âm
thanh cao và âm thanh thấp ở hai quả ma-ra-cát
khác nhau
+Câu 3: Hình dáng của nhạc cụ ra sao?
Chấtliệu bằng gì? Vì sao hai quả có hình dáng
giống nhau mà âm thanh khi lắc lại phát ra khác
nhau? Tại sao?...
- GV đàm thoại với HS và chốt các phương án
trả lời.
3. Luyện tập thực hành
- GV gõ mẫu cho HS nghe và cảm nhận âm
thanh của nhạc cụ ma-ra-cát thể hiện theo hình
tiết dưới.
- Lắng nghe âm thanh và GV
giới thiệu
- GV điều khiển HS vỗ tay theo tiết tấu nhịp 3/4
(chú ý nhấn vào trọng âm của nhịp) với hình
thức: tập thể/ nhóm/ đơi bạn/ cá nhân và sửa sai
(nếu có).
- GV khuyến khích HS kết hợp hai hình thức:
nhóm 1 vỗ tay và nhóm 2 lắc nhạc cụ ma-ra-cát
theo hình tiết tấu. GV đưa ra các câu hỏi để gợi
- Thực hiện vỗ tay.
- Trả lời:
+ giòn giã
+ Tay phải kêu to và cao, tay
trái kêu nhỏ và thấp.
- Nhạc cụ có bầu trịn làm bằng
vỏ nhựa.., ở trong bầu có những
viên sỏi nhỏ, hoặc hạt đậu
khô..khi lắc mạnh kêu to, lắc
nhẹ kêu nhỏ..
- Lắng nghe, cảm nhận
- 2 nhóm thực hiện.
mở cảm xúc, có thể hướng dẫn HS bước theo
nhịp Waltz tại chỗ để cảm nhận rõ hơn về nhịp
3/4.
4. Vận dụng trải nghiệm
- GV cho HS nghe 3 file mp3 từng câu nhạc ở
- Nêu cảm nhận
mục 2 (tr. 46) và đưa ra câu hỏi yêu cầu HS nhận
biết các nét giai điệu cao – thấp trong câu nhạc.
- GV khuyến khích HS thể hiện vận động theo ý
tưởng của nhóm/ cá nhân.
VD Câu 1: người đứng lên dần theo cao độ
Câu 2: Ngồi xuống dần theo cao độ
Câu 3: đọc đến nốt nào đưng lên ln cùng nốt
đó(4 nốt tương ứng 4 lần nhổm lên dần)
- Đàn liền cả 3 câu cùng 1 lúc cho HS nghe liền
mạch
- Gv nhận xét tuyên dương.
* Củng cố
- Dặn HS về ôn lại bài vừa học. Chuẩn bị bài
mới,
- Thảo luận theo nhóm.
- Thực hiện
- Thực hiện
************************************************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN HĐTN KHỐI 1
Thời gian thực hiện: Ngày 24/02/82022 Lớp 1B, 1C
TUẦN 23
BÀI 16: ỨNG XỬ KHI ĐƯỢC NHẬN QUÀ TẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa của phong tục mừng tuổi tặng quà ngày Tết.
- Biết ứng xử phù hợp khi được mừng tuổi, tặng quà thể hiện tình yêu thương
đối với mọi người;
- Rèn kỹ năng lắng nghe tích cực diễn đạt suy nghĩ.
* HSKT lớp 1C:
II. CHUẨN BI
1. Giáo viên
- Bài hát “Ngày Tết Quê Em” sáng tác Từ Huy hoặc thiết bị phát nhạc.
2. Học sinh:
- Một số bài hát về ngày Tết
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
I. KHỞI ĐỢNG(4’)
- GV mở bài hát Ngày Tết Quê
Em từ thiết bị phát nhạc và yêu
cầu em nào thuộc thì hát theo.
- GV đặt câu hỏi:
? Em có thích Tết khơng?
- Vào ngày tết người lớn thường
làm phong tục gì đối với trẻ em?
- Khi HS nói đúng phong tục
mừng tuổi lì xì tặng quà thì giáo
viên dừng hỏi và khen học sinh
nói đúng.
II. Khám phá - Kết nối(9’)
Hoạt động 1: Người thân mong
muốn gì khi tặng quà cho em
- GV yêu cầu HS quan sát bốn
bức tranh trong SGK và trả lời câu
hỏi: “Mọi người mừng tuổi, tặng
quà cho trẻ emmong muốn điều
gì?” – HĐ nhóm đơi
- GV khích lệ HS phát biểu
những ý không trùng lặp.
- GV yêu cầu HS nhớ lại để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Ngày Tết em đã được mừng
tuổi, tặng quà gì?
+ Những người tặng quà cho em
mong muốn gì?
- GV động viên mọi HS tham gia
chia sẻ những ý kiến khác, không
giống bạn.
- GV tổng hợp, phân tích, những ý
kiến của HS. Bổ sung và kết luận:
“Mọi người mừng tuổi,tặng quà
ngày Tết là mong muốn mọi điều
tốt lành đén với các em”
Hoạt động 2: Nhận xét cách cư
xử của các bạn khi được nhận
quà.
- GV yêu cầu HS quan sát các
tranh trong SGK trang 60 thảo
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKT
- HS tham gia hát theo
nhạc.
- Quan sát
- HS trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng
nghe
- HS quan sát và thảo luận
nhóm đơi
- Chú ý lắng
nghe
- 2-3 HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- 4-5HS nhắc lại
- Chú ý lắng
nghe và quan
sát
- Chú ý lắng
nghe
- HS quan sát và thảo luận
- Nghe
theo cặp
luận theo cặp để xác định cách
ứng xử phù hợp, chưa phù hợp.
- GV khích lệ HS xung phong
phân tích từng tranh, và giải
thích vì sao cách ứng xử đó là
phù hợp, chưa phù hợp.
Sau khi xác nhận hành vi ứng xử
phù hợp:
- GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi
sau:
+ Khi được mừng tuổi em sẽ nói
gì với người mừng tuổi em?
+ Khi được mừng tuổi em đón
nhận quà như thế nào?
GV ghi nhận câu trả lời đúng, bổ
sung và kết luận:“khi được mừng
tuổi em cần đón nhận bằng hai
tay đầu hơi cúi và nói lời cảm ơn
ơn ạ”
5. Củng cố - dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- HS phát biểu trước lớp.
- Nghe
- HS trả lời câu hỏi.
- Nghe
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS nhắc lại
- Nghe và quan
sát
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe
************************************************************