Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Kế hoạch bài dạy tuần 23 Môn Mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.64 KB, 19 trang )

TUẦN 23
MĨ THUẬT LỚP 1
Ngày soạn: 18/02/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 22/2 Lớp 1A,1B
Thứ 6 ngày 25/2 Lớp 1C
BÀI 13: SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như
sau:
– Nhận biết được hình dạng khối cơ bản ở một số vật liệu sẵn có; Nêu được cách
tạo sản phẩm từ vật liệu dạng khối cơ bản.
– Tạo được sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng khối cơ bản, bước đầu biết thể
hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.
– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. Bước
đầu thấy được có thể tạo nên đồ vật hữu ích từ vật liệu đã qua sử dụng.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở Hs năng lực chung và một số năng
lực đặc thù khác như: Tự chủ và từ học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện: Vận dụng hiểu biết
hình khối của năng lực tính tốn để lựa chọn vật liệu và tạo sản phẩm dạng khối;
trao đổi, chia sẻ trong học tập…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự tơn trọng và tính
thần trách nhiệm… thông qua một số biểu hiện như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để
học tập; tôn trọng lựa chọn vật liệu để thực hành và sản phẩm tạo được của bạn
bè; ý thức giữ vệ sinh trong và sau khi thực hành, sáng tạo…
*HSKT: Em Nhi 1C, Trọng 1A: Tập tạo sản phẩm theo ý thích từ vật liệu dạng
khối cơ bản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…


2. Giáo viên: Vở THMT1, vật liệu dạng khối, kéo, hồ dán, giấy màu, màu vẽ…
hình ảnh liên quan nội dung bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH CHỦ YẾU
1. Phương pháp DH: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải
quyết vấn đề, vấn đáp, liên hệ thực tế…
2. Kĩ thuật DH: Động não, bể cá…
2. Hình thức: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ổn định, kiểm tra đồ dùng học tập (2p)
Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
HSKT


Hoạt động 1. Khởi động (khoảng 2’)
- Cho HS hát 1 bài
- Hát
- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1
- Nhắc lại nội dung
- Giới thiệu ND tiết 2
tiết 1 đã học
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (khoảng 25’)
* Quan sát nhận biết
- Quan sát
- Yêu cầu HS đặt sản phẩm đã tạo - Thảo luận: cặp đôi
được ở tiết 1 và giao nhiệm vụ:
- Trả lời câu hỏi
+ Quan sát, suy nghĩ về trang trí sản - Nhận xét, bổ sung
phẩm bằng cách nào (vẽ/cắt, xé dán, câu trả lời của bạn

nặn), sử dụng những màu gì?
+ Quan sát sản phẩm của bạn trong
nhóm, phát hiện điều gì có thể học tập
từ bạn, có thể gợi ý cho bạn trang trí
chấm, nét cho sản phẩm bằng cách
nào, màu gì?
- Gợi mở HS chia sẻ: ý tưởng hồn
thiện sản phẩm cá nhân.
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, có thể
gợi mở thêm và khích lệ Hs hoàn thiện
sản phẩm cá nhân.
* Thực hành
- Hoàn thành sản
- Giao nhiệm vụ:
phẩm cá nhân
+ Hoàn thành sản phẩm cá nhân theo ý - Kết hợp sản phẩm
thích
cá nhân tạo thành sản
+ Các thành viên cùng sắp xếp sản phẩm nhóm.
phẩm cá nhân để tạo sản phẩm nhóm
- Đặt tên cho sản
trên bàn/bảng cá nhân/bảng nhóm. Có phẩm nhóm.
thể bổ sung thêm hình ảnh, chi
tiết khác cho sản phẩm nhóm.
+ Đặt tên cho sản phẩm nhóm (vườn
cây, gia đình vui vẻ, của hang búp bê,
những bạn mèo…).
- Quan sát HS thực hành, thảo luận;
nêu vấn đề, trao đổi, gợi mở và có thể
hỗ trợ cá nhân, nhóm HS.

Hoạt động 3: Trưng bày sp và chia sẻ cảm nhận (6P)
- Nhắc Hs thu dọn đồ dùng, công cụ… - Thu dọn đồ dùng,
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày, cơng cụ…
gợi mở giới thiệu:
- Quan sát, giới thiệu,
+ Tên sản phẩm
chia sẻ cảm nhận
+ Sản phẩm của nhóm được tạo từ vật - Chia sẻ ý tưởng sử
liệu gì, hình dạng của vật liệu là khối dụng sản phẩm.
gì?
+ Thích sản phẩm của nhóm nào nhất,

Hát

Tham gia thảo luận
theo gợi ý của GV

- Tập tạo Sp

Thu dọn đồ cùng
các bạn


vì sao?
- Tóm tắt những chia sẻ, giới thiệu của
các nhóm HS.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận
của HS.
- Gợi mở HS có thể sử dụng sản phẩm
để làm gì? (đồ chơi, trưng bày…).

- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh
mục Vận dụng, gợi mở HS nhận ra có
thể tạo nhiều sản phẩm khác nhau từ
vật liệu hình khối và trang trí theo ý
thích.
* Tổng kết
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Nhận xét ý thức, kết quả học tập; kết
hợp bồi dưỡng ý thức sưu tầm vật liệu
sẵn có để sử dụng trong nhiều bài học,
góp phần bảo vệ mơi trường….
- Nhắc Hs xem trước bài 14 và chuẩn
bị theo yêu cầu ở mục Chuẩn bị.

- Quan sát mục Vận Quan sát
dụng, có thể chia sẻ
thêm ý tưởng tạo sản
phẩm

- Lắng nghe

Lắng nghe

TUẦN 23
MĨ THUẬT LỚP 2
Ngày soạn: 18/02/2022
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 22/2 Lớp 2D, 2A
Thứ 4 ngày 23/2 Lớp 2B
Thứ 5 ngày 24/2 Lớp 2C
Bài 14: CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
– Nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật và các hình, khối trang
trí lặp lại trên sản phẩm. Nêu được một số cách tạo sản phẩm con vật từ vật liệu
sẵn có và trang trí hình khối, màu sắc lặp lại trên các con vât.


– Tạo được con vật từ vật liệu sẵn có và sử dụng trang trí hình khối,
chấm,nét lặp lại để trang trí con vật theo ý thích. Biết sử dụng cơng cụ an tồn và
tập trao đổi, chia sẻ với bạn trong thực hành, sáng tạo sản phẩm.
– Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm; Bước đầu thấy
được vẻ đẹp của các con vât được trang trí bằng các hình, khơi lặp lại và ứng dụng
của làm đẹp trong cuộc sống.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một
số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết
vấnđề và sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn… thơng qua một số biểu hiện như:Vận
dụng hiểu biết về đơn vị đo độ dài để ước lượng, xác định kích thước khổ giấy phù
hợp với kích thước của vật liệu dạng khối tạo ra hình con vật yêu thích; hoặc kích
thước chiều cao, bề rộng chi tiết của con vật làm từ giấy bìa; Sử dụng được đồ
dùng, cơng cụ an tồn và phù hợp với các thao tác thực hành, sáng tạo sản phẩm;
Chia sẻ, trao đổi cùng bạn trong học tập...
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lịng nhân ái, đức tính kiên trì, sự chăm
chỉ, tinh thần trách nhiệm…thơng qua một số biểu hiện như: giữ vệ sinh đồ dùng,
trang phục, lớp học trong và sau khi thực hành; tơn trọng sự lựa chọn vật liệu và
cách tạo hình sản phẩm của bạn, của người khác, có ý thức bảo vệ động vật trong
đời sống hằng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán bìa carton …; hình ảnh liên
quan đến nội dung bài học.
2. Học sinh: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán, bìa carton màu vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
TIẾT 1
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)
- GV tổ chức nhóm HS tham gia trò chơi “Giải câu
đố”, thời gian: khoảng 2 – 3 phút. GV sưu tầm một
số câu đố về các con vật nuôi và lần lượt đưa ra
từng câu đố về: con trâu, con gà, con chó, con
lợn/heo,...

- HS quan sát và nhận
nhiệm vụ


- GV mời cá nhân HS trả lời từng câu đố.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và khéo léo liên hệ
giới thiệu nội dung bài học:“Có nhiều cách để tạo
- HS thảo luận, trả lời câu
hình một con vật ni. Ở bài học này, chúng mình
hỏi

sẽ tạo hình con vật ni theo cách u thích”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 8’)
a. Sử dụng hình ảnh các con vật nuôi (t64)

- HS quan sát
+ Con hãy quan sát SGK trang 64 và kể tên các con
vật, hình dáng, các bộ phận, màu sắc, mơi trường
sống, hoạt động của mỗi con vật?
– Giới thiệu thêm về con vật nuôi quen thuộc khác
mà HS biết

- Trả lời câu hỏi
- HS giới thiệu thêm
- Lắng nghe

- GV nhận xét và chốt lại nội dung kiến thức HS
vừa tìm hiểu khám phá: tên mỗi con vật, đặc điểm
nổi bật và đặc tính, lợi ích, mơi trường sống của
mỗi con vật.
b. Sử dụng hình ảnh sưu tầm và liên hệ thực tế
- Sử dụng hình minh hoạ sản phẩm các con vật nuôi

- Quan sát
- Trả lời


- Trọng tâm ở các hình ảnh này là giúp HS nhận
biết được có nhiều hình thức để tạo sản phẩm một
con vật nuôi.


- Trả lời câu hỏi, nhận
xét, bổ sung câu trả lời
của bạn

- GV trình chiếu hình ảnh các cấp sản phẩm con vật
nuôi minh hoạ ở trong SGK và cho HS lên chỉ ra
những chi tiết trên sản phẩm đã giúp HS nhận ra
đặc điểm của con vật
GV? Em quan sát mỗi cặp sản phẩm và nhận ra đó
là con vật ni nào? Chi tiết nào trên sản phẩm giúp
em nhận ra con vật ni đó...
- Để HS nhận ra điểm giống và khác nhau về hình
dạng hình thức thể hiện con vật ở mỗi cặp sản
phẩm, - GV đưa ra các câu hỏi gợi mở về các bộ
phận, các chi tiết được tạo bởi hình khối, màu sắc,
chất liệu,... ở trên mỗi sản phẩm: hình, khối nào tạo
sự khác nhau giữa hai sản phẩm.
GV tổng kết: Mỗi con vật có hình dáng, đặc điểm
khác nhau. Chúng ta tạo sản phẩm con vật nuôi
quen thuộc bằng nhiều hình thức, vật liệu, màu sắc
khác nhau. - GV gợi nhắc HS, kích thích hứng thú
của HS với việc thực hành, sáng tạo sản phẩm vật
nuôi.

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21’)
3.1. Hướng dẫn HS cách tạo một vật ni bằng
nhiều hình thức khác nhau


- Thảo luận: 3-4 thành
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong viên
SGK, tr 66, và yêu cầu: Thảo luận, nêu cách tạo con - Nêu cách tạo con vật
vật yêu thích theo cảm nhận.
yêu thích theo cảm nhận.


- Tạo hình con mèo từ giấy bìa carton kết hợp vẽ
trang trí lặp lại:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ và yêu
cầu HS thảo luận, nêu cách thực hành theo cảm
nhận.
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và phân tích, gợi
mở kết hợp hướng dẫn hoặc thị phạm minh hoạ và
tương tác với HS dựa trên các bước trong SGK.
* Chọn 1 hoặc 2 miếng bìa carton phẳng, sạch, có
kích thước nhỏ vừa phải. Màu vẽ dùng màu sáp
hoặc màu theo ý thích.
Bước 1: Tạo hình các bộ phận của con mèo
Bước 2: Tạo hình sản phẩm con mèo
Bước 3: Trang trí chấm, nét hoặc vẽ hình lập lại ở
thân và các bộ phận của con mèo. trang trí hai bên
của mỗi miếng bìa cho từng bộ phận.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ và yêu
cầu HS thảo luận, nêu cách thực hành theo cảm
nhận.

- Quan sát Gv thị phạm

- HS thực hiện từng bước

theo
- Có thể chia sẻ ý tưởng
chọn cách thực hành
- Hs chia sẻ ý tưởng của
mình
- Tạo sản phẩm cá nhân.
Chọn cách thực hành và
màu giấy theo ý thích.
- Quan sát các bạn trong


3.2. Thực hành sáng tạo
- GV gọi 2-3 học sinh chia sẻ ý tưởng của mình.

nhóm thực hành và trao
đổi, chia sẻ.

- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân
tạo con vậ theo ý thích
- Quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành: Nhắc HS
trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong thực hành: Quan
sát các bạn trong nhóm, trao đổi, thảo luận với bạn
hoặc nêu câu hỏi, nhận xét, chia sẻ cảm nhận... Ví
dụ: Bạn chọn cách thực hành nào? Bạn sẽ dùng giấy
có màu gì, màu nào đậm, màu nào nhạt? bạn muốn
làm con vật gì...
Hoạt động 4: Trưng bày SP và chia sẻ cảm nhận
(6p)
– GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm


- Trưng bày sản phẩm
– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận xét sản phẩm và tại nhóm.
chia sẻ cảm nhận:
- Quan sát sản phẩm và
trao đổi, giới thiệu sản
+ Em tạo sản phẩm con vật ni dạng khối gì?
phẩm thực hành.
+ Con vật của em có những màu gì? Màu nào là
màu cơ bản?
+ Trong nhóm của em, các bạn đã tạo con vât theo
những bước nào?...
– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Lắng nghe

* Tổng kết
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Nhận xét kết quả học tập; gợi mở Hs chia sẻ có ý
thức bảo vệ động vật trong đời sống hằng ngày
- Học sinh chuẩn bị đồ
- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh
dùng cho tiết học sau.
lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ các con
vât và yêu quý vật nuôi.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

TUẦN 23
MĨ THUẬT LỚP 3



Ngày soạn: 18/02/2022
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 21/2 Lớp 3A, 3B, 3C
BÀI 25; VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Qua bài học HS đạt được năng lực và phẩm chất sau
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- NLQS nhận thức: HS hiểu biết thêm về họa tiết trang trí.
- NL sáng tạo và ƯDTM: Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào HCN. Vẽ được
họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
-NL phân tích đánh giá sp: Biết chia sẻ, nx , nêu đc cảm nhận của mình về sp của
bạn
1.2 . Năng lực chung và các năng lực khác
- Giao tiếp hợp tác, tự học tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực quan sát, tính tốn, tự học, tụ chủ
2. Phẩm chất
- Yêu quý, chân trọng các sản phẩm, đồ vật trong cuộc sống
- Chăm chỉ trong học tập, có ý thức chuẩn bị đồ dùng trong học tập
- Phẩm chất: chăm chỉ, chăm ngoan trong học tập
- Năng lực: nhận biết đc 1-2 họa tiết trang trí, tơ màu đc hcn theo ý thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một vài bài trang trí hình chữ nhật, Máy tính, máy chiếu
HS: Vở tập vẽ, chì màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



Hoạt động 1. Khởi động (3P)
- KT đồ dùng cuả HS- GV nhận xét.
- Cho HS quan sát 1 số đồ vật hcn có trang trí - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tảy
đẹp
- GV liên hệ vào bài
Hoạt động 2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (7p)
* Quan sát nhận xét:
+ HDHS nhận biết các họa tiết trang trí, cách
sắp xêp và vẽ màu trong HCN
- GV giới thiệu bài trang trí HCH:

- Hs quan sát

+ Trong bài trang trí HCN gồm có các mảng - Các mảng hình chính và các
hình gì?
mảng hình phụ.
+ Mảng chính nằm ở đâu, mảng phụ nằm ở - Mảng chính nằm ở giữa HCN,
đâu?
mảng phụ nhỏ nằm ở các góc
hoặc xung quanh HCN.
+ Các họa tiết sử dụng để trang trí là các hình
gì?
- Hoa, lá, chim, thú…
+ Họa tiết được vẽ và sắp xếp ntn?
+ Màu của họa tiết và màu nền ntn?

-Họa tiết được vẽ đối xứng
nhau qua các trục dọc, chéo hay

ngang.

- Gv yêu cầu HS quan sát HCN trong VTV3
- Họa tiết giống nhau vẽ cùng
để các em nhận biết,
màu, họa tiết màu đậm thì nền
+ Họa tiết chính của HCN là hình gì?
màu nhạt
+ Bơng hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bơng - Hình bơng hoa.
hoa ntn?


+ Họa tiết các góc có dạng hình gì?

Hoạt động 3. Thực hành (23)

- Bơng hoa có 8 cánh, 4 cánh
lớp trước Và 4 cánh lớp sau,
các cánh hoa đối xứng nhau
theo từng cặp.

a. HD cách vẽ họa tiết, vẽ màu

- Dạng hình tam giác.

- GV chốt chuyển ý

+HD HS biết cách vẽ tiếp họa tiết và màu vào
HCN
+ GV minh họa giảng giải:


- HS theo dõi GV minh họa.

+ xác định trục đối xứng và vị trí các bộ phận
của họa tiết đã hoàn chỉnh.
+ Vẽ phác nhẹ đường trục cho họa tiết mới,
dựa vào các đường trục để vẽ họa tiết cho đều.
+ Vẽ tiếp các họa tiết vào các góc và xung
quanh để hồn chỉnh hình.
+ Chọn màu theo ý thích, vẽ màu họa tiết
chính trước, họa tiết phụ và màu nền vẽ sau.
- GV cho HS QS một số bài của HS

- Nhận xét về cách vẽ tiếp các
họa tiết và cách vẽ màu

b. Thực hành
+ HDHS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào HCN
+ GV nêu YC bài tập
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

- HS tiếp họa tiết còn thiếu và
vẽ màu vào HCN trong VTV3

- Chú ý vẽ các họa tiết cho đều, giống họa tiết - Vẽ đc họa tiết cân đối, vẽ màu
mẫu.
đều, đẹp.
Hoạt động 4. Trưng bày sp và cảm nhận,
chia sẻ (6p)


- HS trưng bày bài,

+ Gợi ý HS trưng bày, NX, đánh giá chia sp
- Nhận xét bài của bạn về:
của mình của bạn
+ GV yêu cầu HS trưng bày bài. Gợi ý HS + Cách vẽ họa tiết (đều hay
chưa đều)
nhận xét
+ Cách vẽ màu (màu đều, có


- GV nx, xếp loại, tun dương.

đậm, có nhạt, ít ra ngồi hình)

* Tổng kết
- Gợi ý HS chia sẻ cách vận dụng trang trí - Chia sẻ ý tưởng
HCN bằng cách khác
- Hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học,.

TUẦN 23
MĨ THUẬT LỚP 4
Ngày soạn: 18/02/2022
Ngày giảng: Thứ 5 ngày 24/2 Lớp 4A, 4B
Thứ 6 ngày 25/2 Lớp 4D, 4C
BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:

- Học sinh có ý thức, quan tâm tới nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong
cuộc sống hàng ngày
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.
2. Năng lực:
- Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- Học sinh biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dịng chữ có
sẵn.
- Đưa ra nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn, biết được ứng dụng của sản
phẩm.


II. ĐỒ DÙNG DH
1. Học sinh: Sách giáo khoa, vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì
2. Giáo viên:Tranh, ảnh các khẩu hiệu, bài vẽ chữ nét đều của học sinh…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1. Khởi động (3p)
- Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu....

- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu về bài qua các pano khẩu
hiệu.

- HS quan sát


- GV liên hệ giới thiệu bài.
Hoạt động 2. Khám phá (5p)
- GV giới thiệu chữ nét thanh, nét đậm và
kiểu chữ nét đều:
+ Em thấy 2 dòng chữ giống nhau hay khác
nhau như thế nào?

- GV yêu cầu HS quan sát bảng mẫu chữ in
hoa nét đều (hình 3 SGK T.57 )

- HS quan sát 2 dòng chữ, nhận
xét
+ Hai dòng chữ khác nhau
+ Hai kiểu chữ khác nhau ở chỗ:
Chữ nét đều có tất cả các nét đều
bằng nhau. Chữ nét thanh, nét
đậm là chữ có nét to, nét nhỏ
- HS quan sát bảng mẫu chữ.

+ Em hãy nêu đặc điểm của chữ nét đều

- GV kết luận hoạt động 1

- Chữ nét đều là chữ có tất cả các
nét đều bằng nhau, chữ có dáng
chắc khoẻ. Thường dùng để kẻ
khẩu hiệu, pa nơ, áp phích

Hoạt động 3: Thực hành, sáng tạo (23p)


- HS lắng nghe

1. Tìm hiểu cách kẻ chữ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4+5 SGK


trang 57.
+ Dựa vào hình gợi ý, em hãy nêu nội dung
cách kẻ chữ nét đều?
- GV minh hoạ kẻ chữ
VD : Cách kẻ chữ A, B

- HS quan sát hình 4+5
* Cách kẻ chữ:

AB

+ Bước 1: Tìm khn khổ của
chữ.

- GV cho HS quan sát 1 số bài kẻ chữ của
HS lớp trước

+ Bước 2: Xác định vị trí, phác
nét mờ

- GV kết luận hoạt động 2

+ Bước 3: Dùng thước kẻ hoặc
com pa để kẻ hoặc quay


2. Thực hành
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Theo dõi giúp đỡ HS thực hành.

+ Bước 4: Tẩy các nét thừa rồi vẽ
màu.
- HS thực hành cá nhân

- Gợi ý các em cách chọn màu và vẽ màu
nổi bật dòng chữ.
Hoạt động 4: Trưng bày SP và chia sẻ
cảm nhận (5p)
- Tổ chức trưng bày bài
- Nêu gợi ý cách đưa ra nhận xét.

- HS cùng bạn trưng bày bài.

- Gọi HS nhận xét.

+ HS nhận xét bài theo cảm nhận

- GV nhận xét/ tuyên dương
* Ứng dụng thực tế
+ Sau khi học bài này em sẽ ứng dụng vào
thực tế để làm gì?
* Dặn dị:

- HS nêu ứng dụng thực tế: Kẻ
khẩu hiệu, trang trí lớp...


- Nhắc HS quan sát, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe


TUẦN 23
MĨ THUẬT LỚP 5
Ngày soạn: 18/02/2022
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 22/2 Lớp 5A
Thứ 4 ngày 23/2 Lớp 5C
Thứ 5 ngày 24/2 Lớp 5D
Thứ 6 ngày 25/2 Lớp 5B
BÀI 27 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật như
sau:
- HS hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-HS biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- HS tập vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số
năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn
đề và sáng tạo, ngơn ngữ, khoa học, thể chất, tính tốn… thơng qua một số biểu
hiện cụ thể như: Quan sát, nhận xét, sử dụng được các chất liệu phù hợp để thực
hành; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm…
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:
nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ, yêu quê hương, đất nước. Có ý thức giữ

gìn vệ sinh mơi trường để làm đẹp cho quê hương …; được biểu hiện ở các mục như:
Chuẩn bị đồ dùng học tập, thực hành tạo sản phẩm, cảm nhận, chia sẻ....
* Hs khuyết tật: - Với sự hướng dẫn, trợ giúp của giáo viên, học sinh tập vẽ
một hình ảnh về mơi trường đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


1. GV: SGK, tranh, ảnh về môi trường.
2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên
hệ thực tiễn…
2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp…
3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (khoảng 1'
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

HSKT

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)
- Giáo viên cho học sinh nghe
nhạc kết hợp vận động theo lời
bài hát về môi trường
- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi
mở, giáo dục học sinh yêu quê
hương, đất nước qua những lễ hội,

liên hệ giới thiệu nội dung bài
học.

- Nghe nhạc và vận
động theo bài hát
- Lắng nghe

- Nghe nhạc và
vận động theo
bài hát
- Lắng nghe.

Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)
* Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu hs đọc to mục 1
trong SGK

- Hs đọc

- GV giới thiệu tranh ảnh về môi
trường:

- Hs quan sát, nhận xét

+ Đề tài môi trường bao gồm
những nội dung gì?

+ Trồng cây, làm vệ
sinh, bảo vệ nguồn
nước,...


+ Qua các nội dung đó em cho
biết ý nghĩa của môi trường đối
với cuộc sống như thế nào?

+ Rất cần thiết cho
cuộc sống

+ Làm thế nào để bảo vệ môi

+ Vệ sinh nơi ở, chống

- HS quan sát,
lắng nghe.


trường?

chặt phá rừng, làm
sạch nguồn nước,..

- GV tóm tắt: Các con hãy nhớ
cho dù ở nhà, ở trường hay đi bất - Lắng nghe
cứ nơi đâu các con cần phải có ý
thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.
Bởi mơi trường sống quanh ta cần
sạch sẽ, trong lành và tươi đẹp.
Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ
của mọi người. Có nhiều cách để
bảo vệ môi trường như thu gom

rác, làm vệ sinh nhà cửa, trường
lớp, ngõ xóm, làm sạch nguồn
nước, trồng cây, bảo vệ rừng...Để
vẽ tranh về mơi trường có thể
chọn một trong những hoạt động
nêu trên để vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành sáng tạo, cảm nhận, chia sẻ (khoảng 23’)
3.1.Tìm hiểu cách thực hành
sáng tạo.
- GV yêu cầu hs nêu lại cách vẽ
- Nêu
tranh theo đề tài.

- Quan sát, lắng
nghe

- Cho hs quan sát hình tham khảo
ở SGK và gợi ý cho HS tìm chọn - Hs quan sát
nội dung để vẽ
+ GV gợi ý HS tìm chọn nội
dung để vẽ và nêu các hình ảnh
chính, phụ làm rõ nội dung đề tài
trong tranh .

+ Nêu đề tài và các
hình ảnh chính phụ
- Gv gợi ý vẽ nhanh lên bảng cho định vẽ trong tranh
hs quan sát theo các bước:
+ vẽ hình ảnh chính trước sắp xếp - HS quan sát

cân đối

- Quan sát


+ vẽ hình ảnh phụ cho sinh động
+ vẽ màu theo ý thích
(khơng nên vẽ tản mạn vì làm cho
bài vẽ vụn không rõ trọng tâm)
- GV yêu cầu hs nhắc lại các bước
vẽ
3.2. Thực hành sáng tạo
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân
trong vở tập vẽ.

- Hs nhắc lại cách vẽ.

- GV đến từng bàn quan sát, nhắc
nhở hs vẽ bài:
Vẽ hình người, cảnh vật sao cho
hợp lí, vẽ được các dáng hoạt
động. Vẽ màu tươi sáng.

- HS thực hiện vẽ theo
hướng dẫn.

- Nhắc hs vẽ đúng chủ đề môi
trường
- GV sửa bài khi cần thiết.
3.3: Cảm nhận, chia sẻ

Hướng dẫn HS trưng bày sản
phẩm theo nhóm
– GV gợi mở HS giới thiệu, nhận
xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận
về sản phẩm: Bố cục, hình vẽ,
màu sắc, đậm nhạt.
– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận
xét sản phẩm.

- HS tập vẽ một
hình ảnh đơn
giản với sự hỗ
trợ của giáo
- Trưng bày sản phẩm viên.
tại nhóm.
- Quan sát sản phẩm và
trao đổi, giới thiệu,
chia sẻ sản phẩm thực
hành.
- Quan sát, lắng
nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’)
- Hướng dẫn học sinh về nhà tập - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng
vẽ thêm những hình ảnh về đề tài Có thể chia sẻ mong


môi trường


muốn thực hành tạo nghe
sản phẩm khác.

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm cá nhân
tích cực phát biểu ý kiến xây
dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ
học sau.

- Lắng nghe và ghi - Lắng nghe
nhớ. Học sinh chuẩn bị
đồ dùng cho tiết học
sau.



×