Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án mĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>


<i><b>Ngày soạn: 12/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2C</b></i>


<i><b>Lớp 2D, 2A (16/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2B (17/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>
<b>VỆ SINH MÔI TRƯỜNG </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường </i>
<i>2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh.</i>


<i>3. Thái độ: Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường xung quanh </i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


1.GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.


- Tranh của học sinh về đè tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh.
2.HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ


- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra đồ dùng, vở bt của HS.
- Nhận xét:


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Môi trường xung quanh ta vô cùng quan
trọng, môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ của con người...Bài học hơm nay
cơ trị mình sẽ tìm hiểu thêm về môi trường
và biết cách vẽ tranh đề tài môi trường.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


- Gv giới thiệu ảnh,tranh phong cảnh và gợi
ý để hs nhận xét:


+ Em thấy trong tranh có những hình ảnh
gì?


+ Mơi trường mà em thấy có trong lành
không?


+ Khi môi trường bị ô nhiễm chúng ta cần
làm những gì?


+ Để bảo về mơi trường sạch đẹp chúng ta
nên làm gì?



- Gv treo tranh khác cho hs quan sát.
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?


+ Trong tranh đâu là hình ảnh chính? Đâu là
hình ảnh phụ?


+ Màu sắc trong tranh thể hiện như thế nào?


- Hs đặt đồ dung học tập và vbt lên
bàn cho gv kiểm tra.


- HS lắng nghe


- HS quan sát tranh, trả lời:


+ Hình ảnh đường phố có nhiều xe ơ
tơ và nhả rất nhiều khói bụi.


+ khơng…


+ Cần bảo về cho môi trường sạch
đẹp.


+ Vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Lao động vệ sinh trường lớp, đường
làng, phố phường, nơi cơng cộng…
+ Hình ảnh các bạn đang lao động vệ
sinh trường lớp và chăm sóc cây.
+ Hình ảnh chính là các bạn đang lao


động vệ sinh và tưới cây.Hình ảnh
phụ là nhà, cột cờ, ghế đá…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh:</b>
- Gv treo tranh hướng dẫn cho hs quan sát
và nêu các bước vẽ tranh.


- Gv thao tác cho hs quan sát.
+ Vẽ phác các mảng chính trước


+ Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung
đề tài và vẽ màu theo ý thích.


- Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình
ảnh cần vẽ cho từng nội dung:


+ Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác,
đẩy xe rác, trồng cây, tưới cây, ...)


+ Vẽ thêm nhà, đường, cây ... cho tranh sinh
động


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: </b>


- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh
của họa sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo
hứng thú cho HS.


- Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ


- Giáo viên gợi ý học sinh:


+ Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các
h.động


+ Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có
nhạt)


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về :
+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào?
+ Những hình ảnh trong tranh, Mầu sắc
trong tranh


- Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà
các em thích và giải thích vì sao.


- Gv chỉ ra bai vẽ đẹp,động viên, khen ngợi
tinh thần học tập và sáng tạo của hs.


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học


<i><b> - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)</b></i>
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14)


- HS lắng nghe



- Hs quan sát


- Hs quan sát để học hỏi.
- 2 Hs nhắc lại các bước vẽ.


+ Bài tập: Vẽ tranh đề tài vệ sinh mơi
trường.


- Hs tìm chọn nội dung phù hợp để vẽ
- Hs quan sát bài của các bạn và nhận
xét, đánh giá.


- Hs chọn ra bài vẽ mình thích.


- HS lắng nghe
- Hs thực hiện.




<i><b>Ngày soạn: 12/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 1A</b></i>


<i><b>Lớp 1D, 1B (16/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 1C (18/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.</i>


<i>2. Kỹ năng: </i>Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. Chỉ ra bức
tranh mình thích nhất.


<i>3. Thái độ: Học sinh u thích môn học.</i>
<i><b>*HSKT: - Biết xem tranh thiếu nhi.</b></i>
<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Gv chuẩn bị: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nôi dung chủ đề khác
nhau, (tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình, các hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh hoạt
động trong các ngày iễ hội..vv.) .Tranh trong vở tập vẽ 1


* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>



- Vë thực hành 1, bút
chì, mïa vÏ


- HS lắng nghe


- Lắng nghe.


- Quan sát lắng nghe.


- Hs lắng nghe.
<b>Hoạt động 1: Giới thiêụtranh:</b>


Giới thiêụ một số tranh để HS
nhận ra:


+ Cảnh sinh hoạt gia đình (bữa
cơm, học bài, xem ti vi…)


+ Cành sinh hoạt ở phố
phường,làng xóm (dọn vệ sinh,
làm đường…)


+ Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ
hội (đấu vật, đua thuyền, chọi gà
chọi trâu…)


+ Cành sinh hoạt ở sân trường
trong giờ ra chơi (kéo co, nhảy
dây chơi bi…)



- Quan sát lắng nghe


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS</b>
<b>xem tranh:</b>


Giới thiệu tranh và gợi ý để HS
nhận ra:


+ Đề tài của tranh


+ Các hình ảnh trong tranh


+ Sắp xếp các hình ảnhtrong
tranh


+ Màu sắc trong tranh


Dành thời gian cho HS suy nghĩ
mới trả lời


+ Hình dàng động tác của các
bức hình vẽ


+ Hình ảnh chính thể hiện nôi
dung của bức tranh và hình ảnh


- HS quan phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phụ hỗ trợ làm rõ nôi dung bức
tranh .



+ Em cho biết cảnh đó ở đâu ?
+ Những màu chính được vẽ
trong tranh


+ Em thích nhất màu nào trong
bức tranh của bạn?


- GV bổ sung


- Hs lắng nghe.


- Hs lắng nghe.
* Tóm tắt và kết luận:


Những bức tranh vừa xem là
tranh đẹp. Muốn hiều biết và
thưởng thức được tranh chúng ta
cần quan sát để đưa ra nhận xét
của mình về bức tranh đó.


- Lắng nghe


- tuyên dương những HS có ý
kiến nhận xét tranh rõ


<b>4. Củng cố- dặn dò: 3'</b>
- Nhận xét tiết học
- Tâp nhận xét tranh



- Chuẩn bị bài sau - Lắng nghe
<b> </b>


<i><b>Ngày soạn: 13/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b>Lớp 4C</b></i>


<i><b>Lớp 4B (17/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 4A, 4D (18/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 30: TËp nỈn tạo dáng</b>
<b>Đề tài tự chọn </b>
<b>I/ Mc tiờu:</b>


<i>1. Kin thức: HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.</i>


<i>2. Kĩ năng: HS biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo </i>
dáng theo ý thích.


<i>3. Thái độ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh </i>
<i><b>*HSKT: - Biết nặn con vật.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Tranh ảnh về tượng người, con vật
- Một số bài của hs năm trước.



* Học sinh: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


+ GV kiểm tra bài tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá
<b>2. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động1: Quan sỏt - nhận xột</b>
- Giáo viên giới thiệu một số
tranh ảnh để HS nhận xét.


- Hs đặt vbt lên bàn.
- HS Lắng nghe.


- Quan sát tranh, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Tên con vật ?


+ Đặc điểm của con vật ?


+ Kể tên con vật nuôi trong nhà?
+ C¸c bé phËn chÝnh cđa ngêi
hc con vËt ?


+ Các hoạt động của con vật?


- GVđặc câu hỏi để HS tìm ra sự
khác nhau của các bộ phận chính
ở một vài con vật


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn hc sinh
cỏch nn mt con vt


Giáo viên hớng dẫn


+ Nặn các bộ phận chính trớc :
đầu, mình


+ Nặn các bộ phËn kh¸c sau :
chân, đuôi, tai...


+ Ghép, dính thành con vật


<b>Hot động 3 :</b> Thực hành
- GV hớng dẫn HS thực hành
Giáo viên quan sát gợi ý và giúp
đỡ HS để các em hoàn thành bài


<b>Hoạt động 4:</b> Đánh giá- nhận xét
- GV hớng dẫn HS nhận xét :
- GV nhận xét bổ sung
<b>4. Củng cố- dặn dũ: 3'</b>
- Nhn xt tit hc


- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị
bài sau



+ Chó, lợn


+ Mi con cú mt c
im riờng


+ Chó, mèo, trâu,....
+ Đầu, mình, chân,
đuôi....


+ i, ng, ngi, nm,
.


- HS quan s¸t


- HS chọn con vật theo
ý thích để nặn.


-HS nỈn mét hai con vËt
-HS cã thĨ nỈn theo
nhãm


- HS nhận xột chn sn
phm p:


+ Hình dáng
+ Đặc điểm


Quan sát đồ vật dạng
hình trụ và hình cầu


- Hs lắng nghe.
- Thực hiện.


- Lắng nghe.


- Hs quan sát.
- Lắng nghe


- Hs lắng nghe.
- Thực hiện.
<i><b>Ngày soạn: 13/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2018</b></i>
<i><b>Lớp 3B, 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C (17/04/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 3D (18/04/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 30: VẼ THEO MẪU</b>
<b>VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của ấm pha trà.</i>


<i>2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ ,vẽ được cái cái ấm pha trà theo mẫu và tơ màu theo ý</i>
thích.


<i>3. Thái độ: HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật.</i>


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: - Một vài chiếc ấm pha trà có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Một số bài của hs năm trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.


* Học sinh: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<b>III/ Hoạt động dạy và học </b>


Hoạt động dạy <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho HS quan sát một số bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 27'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS
quan sát thảo luận theo nội dung:


+ Bàn cơ có mấy cái ấm pha trà?


+ Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào?
+ Cấu tạo của ấm pha trà gồm những bộ phận
nào?



+ Tỷ lệ giữa các bộ phận?


+ Ngồi những chiếc ấm pha trà trên em cịn biết
cái ấm pha trà nào khác?


- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: u cầu các nhóm bạn nhận xét.


- GV kết luận : Muốn vẽ được bài vẽ theo mẫu
đẹp các em cần nắm được đặc điểm,cấu tọa và tỷ
lệ của chúng.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b></i>


- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm
ra cách vẽ.


- GV: Yêu cầu diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhó bận nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung.


+ Kẻ trục đơi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.


+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .


+ Tơ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận
xét theo tiêu chí: + Bố cục.


+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.


- HS quan sát


- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ ba cái ấm pha trà.



+ Cái to, cái nhỏ, màu sắc khác
nhau.


+ Nắp miệng, than, quai.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét


- HS chú ý quan sát cô hướng
dẫn.


- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Củng cố, dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:


+ Nhà em có ấm pha trà khơng?
+ Em đã làm gì để giữ gìn cái ấm đó?
+ Chuẩn bị bài sau: Quan sát các con vật.


+Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.


-HS nêu.
+ HS trả lời.


- HS lắng nghe cơ dặn dị.


<i><b>Ngày soạn: 14/04/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 04 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 5A, 5B, 5C</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 30: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường. Biết cách trang trí đầu báo tường.</i>
<i>2. Kỹ năng: Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.</i>


<i>3. Thái độ: HS u thích mơn học.</i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>* GV: Một số tờ báo tường hồn chỉnh có phần đầu báo đẹp.</b>
<b>* HS: SGK, vở ghi, bút mầu</b>


III. Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi:</b> Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo


tường.
<b>b. Nội dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì, mùa
vẽ


- HS lng nghe


<b>Hot động 1: Quan sát, nhận xét:</b>


+ GV treo trực quan lên bảng và đề nghị HS cho
biết:


- Đây là cái gì?


- Tại sao lại gọi là báo tường? Báo tường khác với
những báo khác ở đâu?


- Vị trí của đầu báo tường?


- Các thành phần tạo nên đầu báo tường?


- Màu sắc của đầu báo tường?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ</b>


- Bước 1: Chọn tên báo và hình vẽ trên đầu báo
cho phù hợp.


- Bước 2. Vẽ các mảng lớn nhỏ để sắp xếp các
thơng tin và hình vẽ:


Mảng to: Vị trí của tên báo, hình vẽ


Các mảng nhỏ: Vị trí của các thông tin: Tên đơn


Tờ báo tường


- Hs trả lời theo sách giáo khoa
- Chiếm vị trí lớn nhất, nổi rõ
và tạo ấn tượng đầu tiên cho
người xem


- Chữ tên báo, tên đơn vị ra
báo, lí do ra báo, và các hình
ảnh tiêu đề


- Rực rỡ, thu hút thị giác của
người xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vị ra báo,lý do ra báo



- Bước 3. Viết chữ và vẽ hình bằng bút chì đen
- Bước 4. Tô màu.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành:</b>
Gv yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn.
Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá bài tập</b>


- Gv trình bày các sản phẩm của và gợi ý Hs nhận
xét theo nội dung Sgk


+ GV kết luận, phân loại và động viên khuyến
khích HS đã hồn thành 1 loại bài tập trang trí mới.
<b>4. Củng cố- dặn dị: 3'</b>


- Nhận xét tiết học


<b>- Em nào chưa xong về làm tiếp.</b>


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em


<b>- Hs thực hành</b>


- Hs nhận xét


</div>

<!--links-->

×