Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

kế hoạch bài dạy tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.8 KB, 46 trang )

TUẦN 24
Ngày soạn: 26 tháng 02 năm 2022
Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2022
KHOA HỌC
TIẾT 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói
chuyện, hát, nghe; dùng làm các tín hiệu: tiếng cịi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,
…)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Biết đánh giá, nhận xét về sở thích
âm thanh của mình.
- Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
* Các kỹ năng sống được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về ngun nhân, giải pháp chống ơ nhiễm
tiếng ồn.
* BVMT: Có ý thức sử dụng âm thanh hợp lí khơng làm phiền người khác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: GAĐT; Ly thủy tinh, nước
- HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu(3p)
- GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi:
? Âm thanh có vai trị ntn với cuộc sống
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
? Nêu vai trò của âm thanh?
- Âm thanh giúp ta có thể học tập
- Học sinh suy nghĩ
+ Nói chuyện với nhau
- 2 HS trình bày, HS khác nhận xét, + Thưởng thức âm nhạc
bổ sung thêm những vai trò khác của + Báo hiệu


âm thanh

+ Nghe tiếng chim hót
+ Giải trí


+ Nâng cao hiểu biết (tivi)
*Kết luận: Âm thanh rất cần cho cuộc sống con người, giúp con người giao tiếp,
học tập, vui chơi.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
- Giáo viên chia bảng thành 2 cột:

Thích

Thích, khơng thích
- Học sinh nối tiếp nhau nêu và giải

- Tiếng nhạc
- Tiếng trống trường

thích lý do
- Tiếng chim hót
- Tiếng suối chảy
- Giáo viên đặt vấn đề: Các em thích
nghe bài hát nào? Do ai sáng tác?
- Học sinh trả lời các câu hỏi
? Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm - Nghe lại những bài hát mình u
thanh?

thích

- Nghe lại nhiều điều, phục vụ cho điều

tra phá án, phỏng vấn
- Kể những cách ghi lại âm thanh hiện - Ghi vào đĩa CD, băng cát sét, máy
nay
ghi âm.
- 2 HS trình bày, các HS khác nhận
xét, bổ sung.
* Kết luận: Nhờ có cách ghi âm mà chúng ta có thể ghi và nghe lại những âm
thanh mình thích.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- HS làm nhạc cụ: Đổ nước vào các ? So sánh âm thanh do các chai phát
chai từ vơi đến gần đầy.

ra khi gõ?

- HS chuẩn bị biểu diễn
- HS biểu diễn, HS khác đánh giá bài
biểu diễn của bạn
* Kết luận: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối
lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
* BVMT: Có ý thức sử dụng âm thanh hợp lí khơng làm phiền người khác


* Củng cố, dặn dị: 2p
? Nêu ích lợi của âm thanh trong đời sống.
- Giáo viên nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
_______________________________________
TỐN
TIẾT 130: HÌNH THOI
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi, từ
đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử + Bộ đồ dùng học Toán 4
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Hình thành biểu tượng về hình thoi
- Giáo viên và học sinh lắp ghép mơ hình hình vng bằng 4 thanh nhựa trong
bộ lắp ghép kỹ thuật.

A

- Giáo viên “xơ” lệch hình vng nói
trên để được 1 hình mới và dùng mơ
hình này để vẽ hình mới lên bảng.

B

D
C



Hình thoi ABCD
- Học sinh quan sát, làm theo mẫu.
? Hình này có phải là hình vng
khơng?
-> Giáo viên giới thiệu: đây là hình
thoi
- Học sinh quan sát hình vẽ trang trí
trong SGK, TLCH
? Những họa tiết trang trí có hình gì?
- Đó là những hình thoi.
-> Giáo viên: Hình thoi được dùng làm
các họa tiết trang trí trên khăn, áo, túi.
b. Nhận biết một số đặc điểm của
hình thoi
- Giáo viên u cầu học sinh quan sát
mơ hình lắp ghép của hình thoi, TLCH
? Đo các cạnh của hình thoi, nhận xét? - Các cạnh bằng nhau
? Các cặp cạnh đối diện có đặc điểm - 2 cặp cạnh đối diện song song
gì?
? Hình thoi là hình có đặc điểm gì?

- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau.

- 2 học sinh nhắc lại
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên
bảng chỉ vào hình thoi ABCD nhắc lại
các đặc điểm của hình thoi.

3. Hoạt động luyện tập thực hành
*Bài tập 1:(SGK -tr140)

* Bài tập 1: Trong các hình dưới đây:

- HS nêu yêu cầu.

- Hình nào là hình thoi?

- HS làm BT.

- Hình nào là hình chữ nhật?

- Chữa bài:
+ Giải thích lí do.
+ Nhận xét Đ- S?
? So sánh sự giống và khác nhau giữa
hình thoi và hình chữ nhật.
* Kết luận: Đặc điểm của hình thoi.
*Bài tập 2:(SGK tr140)

* Bài tập 2:Trong hình thoi ABCD,


- GV vẽ hình thoi ABCD, yêu cầu HS

AC và BD là hai đường chéo của hình

quan sát.


thoi, chúng cắt nhau tại điểm O.

- GVnêu :

a/ Dùng êke để kiểm tra hai đường

+ Nối A với C ta được đường chéo AC

chéo có vng góc với nhau hay

của hình thoi.

khơng.

+ Nối B với D ta được đường chéo BD

b/ Dùng thướcc có vạch chia xăng-ti-

của hình thoi.

mét để kiểm tra xem hai đường chéo có

+ Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC

cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

và BD là O.

hay không.


? Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường
chéo của hình thoi có vng góc với nhau
khơng?
? Hãy dùng thước kiểm tra xem hai đường
chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung
điểm của mỗi hình hay khơng.
- HS trình bày.
- Lớp và GV nhận xét.
* Kết luận: ? Qua BT 2 nêu các đặc điểm
của hình thoi.
*Bài 3:(SGK tr141)

*Bài tập 3: Thực hành:

- HS nêu yêu cầu.

Gấp và cắt tờ giấy (theo hình vẽ) để tạo

- GV tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để

thành hình thoi.

xếp thành ngơi sao.
* Kết luận: tổng kết cuộc thi, tuyên dương
HS cắt nhanh, đẹp.
*Củng cố, dặn dò: (2 phút)
? Hình thoi có đặc điểm gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………
------------------------------------------------Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2022
TOÁN
TIẾT 131: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Hình thành cơng thức tính hình thoi.
- Vận dụng cơng thức vào giải bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)
- Hình thoi có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi
- Giáo viên đặt vấn đề: Tính diện tích
hình thoi ABCD biết AC = m; BD = n

B
A

M

A

? Ta có thể tính được diện tích hình
thoi ABCD khơng?
- Giáo viên hướng dẫn: Cắt hình tam

E
O M
B
DE
D
mE
qB
u
E
at
io M
B
n.
DmE
D
S
ME
q
T
4 u
at
io
n.

C n


N
C


S
M
T
4
giác AOD và COD rồi ghép với hình
tam giác ABC để được hình chữ nhật
MNCA
? So sánh diện tích hình thoi ABCDS
với diện tích hình chữ nhật MNCA?
? Tính diện tích hình chữ nhật
MNCA?
? Vậy suy ra diện tích hình thoi ABCD - S ht ABCD = S hcn MNCA
- Shcn MNCA = m x

=

=> Sht ABCD =
- m và n và 2 đường chéo
Diện tích hình thoi bằng tích độ dài 2
đường chéo chia cho 2
S=
S: Diện tích hình thoi
m, n là độ dài 2 đường chéo
? m và n là gì của hình thoi?
? Nêu cách tính diện tích hình thoi?
- 3 học sinh nhắc lại

- Giáo viên chú ý: 2 đường chéo cùng
đơn vị đo
- Giáo viên giới thiệu: Cơng thức tính
3. Hoạt động luyện tập thực hành
*Bài tập 1:(SGK tr142)
* Bài tập 1: Tính diện tích của:
- HS nêu yêu cầu BT.

a/ Hình thoi ABCD, biết:

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.

AC = 3 cm; BD = 4 cm.

- Chữa bài:

Diện tích hình thoi ABCD là:

+ Trình bày bài.

(3 x 4) : 2 = 6 (cm2)

+ Nhận xét Đ- S?

b/ Hình thoi MNPQ, biết:

+ HS nhìn bảng, đối chiếu kết quả.

MP= 7 cm, NQ = 4 cm.



* Kết luận: ? Nhắc lại cách tính diện Hình thoi của hình thoi MNPQ là:
tích hình thoi.
* Bài tập 2: (SGK tr142)

(7 x 4) : 2 = 14 (cm2)
* Bài tập 2: Tính diện tích hình thoi, biết:

- HS nêu yêu cầu.

a/ Độ dài các đường chéo là 5dm và 20 dm.

- GV chú ý: Đơn vị đo của hai đường

b/ Độ dài các hình đường chéo là 4m và

chéo.

15dm.

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS đổi vở kiểm tra.
* Kết luận: Độ dài 2 đường chéo phải
cùng một đơn vị đo.
*Bài tập 3: (SGK tr142)

*Bài tập 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:


- HS nêu u cầu.

a/ Diện tích hình thoi bằng diện tích hình

? Để biết câu nào đúng, câu nào sai

chữ nhật.

chúng ta phải làm ntn?

b/ Diện tích hình thoi bằng

diện tích

- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài:

hình chữ nhật.

+ Giải thích cách làm.

- Diện tích hình thoi là:

+ Nhận xét Đ- S?

2 x 5 : 2 = 5 (cm2)

+ HS nhìn bảng, đối chiếu kết quả.

Diện tích hình chữ nhật là:


* Kết luận:

2 x 5 = 10 (cm2)

+ Cách tính diện tích hình chữ nhật.
+ Cách tính diện tích hình thoi.
* Củng cố, dặn dị: (2 phút)
? Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


-----------------------------------------------TẬP ĐỌC
TIẾT 53: ÔN TẬP: TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1 - 2 câu hỏi về ND bài học).
- Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu Học kỳ II của lớp 4 (phát âm rõ,
tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn giảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm: "Người ta là hoa đất".
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Hoạt động mở đầu
- GV cho HS hát và vận động theo bài hát
- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Kiểm tra số học sinh còn lại trong chủ điểm.Người ta là hoa đất.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/3 số học sinh trong lớp).
- Giáo viên gọi 5 học sinh lên một lượt, bốc thăm chọn bài; chuẩn bị 2 phút rồi
lên đọc bài.
- Lần lượt học sinh đọc bài.
? Nội dung bài đọc là gì? Đoạn vừa đọc có nội dung như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Tóm tắt chủ điểm "Người ta là hoa đất"
- HS đọc yêu cầu BT 2
(SGK - 94)

Tên bài

Nội dung chính

Nhân vật


? Đề bài yêu cầu gì?

Bốn anh Ca ngợi SK, tài năng, Cẩu Khây, Nắm

? Những bài nào là "truyện"

tài


nhiệt thành làm việc

tay đóng cọc, Lấy

trong chủ điểm đó?

nghĩa; trừ ác, cứu dân Tai, Tát nước,

- HS làm bài theo nhóm đơi

lành của 4 anh em

Móng tay, u

vào vở bài tập. GV phát

Cầu Khây

tinh, bà lão chăn

phiếu cho 3 nhóm làm bài
Anh

bò.
Ca ngợi anh hùng lao Trần Đại Nghĩa

hùng

động Trần Đại Nghĩa


lao

đã có những cống

động

hiến xuất sắc cho sự

Trần

nghiệp quốc phòng

Đại

và xây dựng nền

Nghĩa

khoa học trẻ của

(7phút)
- HS dán phiếu kết quả. GV
và HS khác nhận xét, bổ
sung.
? ND chủ điểm là gì?
* Kết luận: Truyện kể phải
có người vật, tình tiết phù

nước nhà.


hợp với ND chủ điểm:
những con người tài giỏi...
* Vận dụng - Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấy bút cho tiết kiểm tra tiết 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
------------------------------------KỂ CHUYỆN
TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến)
góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.


- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
* GD KNS: KN tự nhận thức.
GD BVMT+ MTBĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ xóm làng (đường phố) nơi mình sinh
sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu:(3p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- 2 học sinh đọc đề bài

Đề bài: Em (hoặc người xung quanh)

- Giáo viên viết đề bài lên bảng, gạch

đã làm gì để góp phần giữ xóm làng

chân những từ quan trọng.

(đường phố, trường học) xanh, sạch,

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần lượt đẹp.
các gợi ý 1, 2, 3.
- Giáo viên lưu ý học sinh:
+ Ngoài những việc đã làm nêu trong
gợi ý 1, có thể kể về một buổi em làm
trực nhật, em tham gia trang trí lớp
học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí
nhà cửa đón năm mới.
+ Cần kể những việc chính em (hoặc
người xung quanh) đã làm thể hiện ý
thức làm đẹp môi trường.
+ Các em phải kể chuyện người thực,
việc thực.


Ví dụ: Để chuẩn bị đón năm mới thật

vui, bố mẹ tôi đã lên kế hoạch dọn dẹp
nhà cửa. Bố tơi lên tiếng:
- Chủ nhật tuần tới, nhà mình sẽ tổng
vệ sinh. Những ai muốn tham gia?
Bố, mẹ và cả tôi nữa đều giơ tay rất
cao. Bố quyết định:

.

- Ai làm tốt, Tết đến sẽ được lì xì.
Ngày chủ nhật đã tới…

* Kết luận: Các em cần chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia
(hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh,
sạch, đẹp.
3. Hoạt động Luyện tập thực hành
- Giáo viên mở bảng phụ viết vắn tắt
dàn ý bài kể chuyện, nhắc học sinh chú
ý:
- Kể chuyện theo cặp: Giáo viên đến
từng nhóm, nghe học sinh kẻ, hướng
dẫn, góp ý.
- Đại diện các nhóm lên kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo


tranh

- 2 đến 3 HS tham gia thi kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- GV tuyên dương những HS kể tốt
? Kể một câu chuyện gồm mấy phần?
đó là các phần nào?
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* GV chốt GDKNS: Thông qua hoạt
động thực hành kể chuyện HS được
rèn: Kĩ năng tự nhận thức.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ xóm
làng nơi mình đang sinh sống.

- Phải biết giữ gìn vệ sinh môi trường..

- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
* GV chốt GDBVMTBĐ:
- Thành phố chúng ta đang sống bên
bờ Vịnh Hạ Long xinh đẹp, nơi cho
chúng ta tài nguyên du lịch, hải sản và
nhiều giá trị khác nên việc bảo vệ mơi
trường khơng chỉ là làm xóm, đường
phố, trường học xanh, sạch đẹp mà còn
là giữ cho Vịnh Hạ Long ngày càng
xanh, sạch, đẹp.
? Vậy theo em chúng ta có thể làm gì
để bảo vệ mơi trường Vịnh Hạ Long?
- Không xả rác, hạn chế nước bẩn chảy



ra biển, tuyên truyền cho mọi người về
vai trò của VHL và cùng nhau bảo vệ
* Củng cố: (2 phút)
- Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
-------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 52: ÔN TẬP TIẾT 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc
là văn xi thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu".
- Kỹ năng đọc, to, rõ ràng, trả lời các câu hỏi hoặc nêu được nội dung bài tập
đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, Phiếu tên các bài đọc cho học sinh bốc thăm đọc.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu
- Giới thiệu bài : Từ đầu học kỳ II, các em đã học những chủ điểm nào? Nội
dung các chủ điểm đó?
- GV nêu mục đích u cầu giờ học.
2. Hoạt động Luyện tập thực hành
*Bài tập 1 (97)


*Bài tập 1: Ghi lại các từ đã tìm hiểu trong mỗi chủ

- HS đọc đề bài, quan sát

điểm (tiết MRVT)

biểu mẫu

Người ta là hoa

Vẻ đẹp muôn

Những người


- HS làm bài theo nhóm đơi
(5'), 2 nhóm trình bày trên
bảng phụ.
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
? Đặt câu với 1 từ vừa tìm

là đất
- Tài hoa, tài

màu
-Đẹp đẽ, xinh


quả cảm
- gan dạ, anh

giỏi, tài nghệ,

đẹp, xinh tươi,

hùng, gan lì,

tài ba,

tha thướt,

bạo gan, nhát

- Vạm vỡ, lực

- Thuỳ mị, dịu

gan

lưỡng, rắn chắc, dàng, đằm
dẻo dai...

- hèn nhát,..

thắm..
- Tươi đẹp, sặc

được (mỗi chủ điểm đặt 1


sỡ. diễm lệ, lộng

câu).

lẫy,..

- Lớp và GVNX.

- Tuyệt vời,

* GV chốt: Hệ thống hóa các

tuyệt diệu

từ ngữ đã học.
*Bài tập 2

*Bài tập 2: Ghi lại một thành ngữ và tục ngữ đã học

- Học sinh đọc yêu cầu BT

trong những chủ điểm

- 1 HS trình bày trên bảng.
- Lớp và giáo viên Nhận xét,
bổ sung.
? giải nghĩa thành ngữ, tục

Chủ điểm Thành ngữ - Tục ngữ

Người ta - Nước lã mà vã nên hồ
là hoa là

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

đất

- Chng có đánh mới kêu
- Khoẻ như vâm

ngữ:
+"Nước lã...mới ngoan"

- Nhanh như cắt,

+"Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

Vẻ đẹp

- Ăn được ngủ được là tiên
-Mặt tươi như hoa

muôn

- Đẹp người đẹp nết

màu

- Chữ như gà bới


* GV chốt: Hệ thống hóa các
thành ngữ theo các chủ điểm
đã học.

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Những

- Người thanh tiếng nói cũng thanh
- Vào sinh ra tử

người

- Gan vàng, dạ sắt

quả cảm

- Gan lì tướng quân

1 HS nhìn bảng thống kê đọc
to kết quả đúng
*Bài tập 3 (97)

*Bài tập 3: Chọn từ điền vào chỗ trống


- Học sinh lên bảng làm 3

Kế quả:

phần bài


a) tài đức, tài hoa, tài năng

- Lớp và GV nhận xét , chốt

b) đẹp mắt , đẹp trời ; đẹp đẽ

lại lời giải đúng

c) dũng sĩ; - dũng khí;- dũng cảm

? ND mỗi phần thuộc chủ
điểm nào?
* GV chốt: Lưu ý lựa chọn
từ ngữ phù hợp với chủ điểm.
* Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
____________________________________________
CHÍNH TẢ
TIẾT 24: ƠN TẬP: TIẾT 3
I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể,
tả hay giới thiệu.
- Rèn kỹ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án điện tử.
- Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu:(3p)
- Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ.


- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
- HS đọc thành tiếng, dưới lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Nội dung chính của bài là gì ?

- Vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.

- Yêu cầu học sinh phát hiện những
tiếng dễ viết sai luyện viết các từ khó.

- rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay
lên, lang thang, tản mát.

- Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì ?
* Kết luận : Trình bày đúng đoạn văn
và viết đúng chính tả.

3. Hoạt động Luyện tập thực hành:
a. Viết bài chính tả:

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc
nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác
- GV giúp đỡ các học sinh yếu.
b. Đánh giá và nhận xét bài:
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình
theo nhóm đơi. HS dùng bút chì gạch
chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở
bằng bút mực

-


- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
c. Đặt câu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
? Bài tập 2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã
học?
? Bài tập 2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
? Bài tập yêu cầu 2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Học sinh làm lại bài vào vở bài tập.
- Giáo viên phát phiếu cho ba học sinh- mỗi em làm bài theo một yêu cầu.
Học sinh đọc kết quả làm bài.
* Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhân xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

--------------------------------------Thứ 4 ngày 02 tháng 3 năm 2022
TOÁN
TIẾT 132: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố cơng thức tính diện tích hình thoi.
- Vận dụng cơng thức vào giải bài tập có liên quan.
- Rèn luyện cho HS tính tốn khoa học, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: (5 phút)


? Nêu cách tính diện tích hình thoi.
- 1 HS làm BT 4 (VBT-tr57).
- Lớp và GV nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
* Bài tập 1:

* Bài tập 1: Tính diện tích của hình

- HS nêu yêu cầu.

thoi, biết:

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.

a/ Độ dài các cạnh đường chéo là 19 cm


- Chữa bài:

và 12cm.

+ Trình bày bài.

Diện tích hình thoi là:

+ Nhận xét Đ- S?

19 x 12 : 2 = 114 (cm2)

+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả.
* Kết luận:

b/ Bỏ

- Cách tính diện tích hình thoi.
- Đơn vị của 2 đường chéo
phải cùng một đơn vị đo.
*Bài tập 2:

*Bài tập 2: Một miếng kính hình thoi có

- 1 HS đọc đề.

độ dài các đường chéo là 14cm và 10cm.

? Bài yêu cầu tìm gì? Bài cho biết gì?


Tính diện tích miếng kính đó.

- HS làm bài.
- Chữa bài:
+ HS trình bày miệng.
+ Nhận xét Đ- S.

Bài giải:
Diện tích miếng kính là:
14 x 10 : 2 = 70 (cm2)
Đáp số: 70cm2

* Kết luận: Vận dụng vào thực tế đời
sống. Lưu ý độ dài của hai đường chéo
phải cùng một đơn vị đo.
*Bài tập 3:

*Bài tập 3: Cho 4 hình tam giác mỗi

- HS đọc nội dung BT.

hình như hình bên:

? Bài có mấy u cầu?
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình.
Trong thời gian 2 phút tổ nào có nhiều


bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.


a/ Hãy xếp bốn hình tám giác đó thành

- GV nhận xét tun dương tổ thắng

một hình thoi như hình bên:

cuộc
? Tính diện tích của hình thoi.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
+ Nhận xét Đ- S?
+ HS tự chấm bài, báo cáo kết quả.

b/ Tính diện tích hình thoi.

* Kết luận:

Đường chéo AC dài là:

? Nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.

2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:

*Bài tập 4:

4 x 6 : 2 = 12 (cm2)

*Bài tập 4: Thực hành:

- HS nêu yêu cầu BT.

- Gấp tờ giấy hình thoi (theo hình vẽ) để

- HS thực hành gấp giấy như hình vẽ

kiểm tra các đặc điểm sau đây của hình

SGK.

thoi:

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

- Bốn cạnh đều bằng nhau.

- GV nhận xét.

- Hai đường chéo vng góc với nhau.

* Kết luận:

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung

? Qua BT4, nhắc lại đặc điểm của hình

điểm của mỗi đường.


thoi.
* Củng cố, dặn dị: (5 phút)
? Tiết tốn hơm nay giúp em luyện tập những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
TẬP ĐỌC



×