Tuần 22
Ngày soạn: Từ ngày 14 /02/2022 đến ngày 18 /02/2022
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4.
-Yêu thích mơn học
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí - HS chơi trò chơi
mật" nội dung các câu hỏi về các đơn
vị đo thời gian.
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân
- Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
nhân, chia số đo thời gian
Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân
- Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu
- Yêu cầu HS làm bài
thức với số đo thời gian.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
- Giáo viên và học sinh nhận xét
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
Bài 3: HĐ nhóm
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng giải bài tốn theo 2
cách, chia sẻ kết quả:
nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút)
- Cho HS làm phép tính sau:
3,75 phút x 15 = ....
6,15 giây x 20 = .....
Giải
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần
là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Đáp số: 17 giờ
- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ
chấm
- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ
kết quả
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17
phút x 3
6 giờ 51 phút
= 6 giờ 51
phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2
giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút
= 5 giờ
17 phút
- HS làm bài:
3,75 phút x 15 = 56,25 giờ
6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3
giây.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Cho HS về nhà làm bài sau:
Giải
Một ôtô đi từ A đến B hết 3,2 giờ và đi
Đổi 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút
từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời Thời gian đi từ A đến B nhiều hơn từ B
gian đi từ A đến B nhiều hơn thời gian
về A là:
đi từ B về A là bao nhiêu phút ?
3giờ 12 phút -2 giờ 5 phút =1 giờ 7 phút
Đáp số : 1 giờ 7 phút
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 48: NGHĨA THẦY TRÒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc thuộc lịng bài Cửa - HS thi đọc
sơng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1:Từ đầu.....rất nặng
+ Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày
+ Đ3: cịn lại
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp
tìm từ khó, luyện đọc từ khó
luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc - HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trước lớp
đoạn trước lớp
- 1HS đọc cả bài
- HS đọc cả bài
- HS theo dõi
- GV đọc diễn cảm bài văn
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS trưởng nhóm điều khiển - HS thảo luân trả lời câu hỏi
nhóm nhau trả lời câu hỏi:
+Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến + Các môn sinh đến để mừng thọ thầy,
nhà thầy để làm gì?
thể hiện lịng u quý, kính trọng thầy.
+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước
sân nhà thầy… dâng biếu thầy những
cuốn sách quý...
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với + Thầy giáo Chu rất tơn kính cụ đồ đã
người thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ dạy thầy từ thuở vỡ lòng ..Thầy chắp tay
lòng như thế nào? Tìm những chi tiết cung kính vái cụ đồ
biểu hiện tình cảm đó?
- GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rất
u q kính trọng người thầy đã dạy
mình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầu
tiên trong đời cụ.
+ Những câu thành ngữ, tục ngữ nào - Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri
nói lên bài học mà các mơm sinh đã thức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
nhận được trong ngày mừng thọ cụ
giáo Chu?
- GV nhận xét và giải thích cho HS
nếu HS giải thích khơng đúng
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ
gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy
giáo và nghề dạy học luôn được tôn
vinh trong xã hội.
- 2 HS nêu
- Nêu nội dung chính của bài?
+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư
trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách
từng đoạn của bài.
nhấn giọng trong đoạn này.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- 1 vài HS đọc trước lớp
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - HS đọc diễn cảm trong nhóm.
Từ sáng .. dạ ran
- GV đọc mẫu
- HS theo dõi
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn
những bạn đọc tốt nhất.
5. Hoạt động ứng dụng:(2phút)
- Cho HS liên hệ về truyền thống tôn - HS nêu
sư trọng đạo của bản thân.
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm đọc các câu chuyện nói về truyền - HS nghe và thực hiện
thống tôn sư trọng đạo và kể cho mọi
người cùng nghe.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả
Tiết 22: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? (Nghe - ghi)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa
tên riêng (BT2) .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- Cho HS thi viết đúng các tên riêng: - 2 đội thi viết
Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa
Pa, Trường Sơn
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)
- Gọi HS đọc đoạn văn
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
+ Bài văn nói về điều gì ?
- Bài văn nói về truyền thuyết của một số
dân tộc trên thế giới, về thủy tổ lồi
người, và cách giải thích khoa học về vấn
đề này.
- Hướng dẫn viết từ khó.
+ Tìm các từ khó khi viết ?
- HS tìm và viết vào bảng con: Chúa
+ Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa,
tên địa lí nước ngồi ?
Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thế kỉ
XI.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc - HS nối tiếp nhau phát biểu
viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa
- Đọc thành tiếng và HTL
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS theo dõi.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- HS viết theo lời đọc của GV.
- GV đọc lần 3.
4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. HĐ làm bài tập: (8 phút)
Bài 2: HĐ Cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện
“ Dân chơi đồ cổ ”
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
- Giải thích từ Cửu Phủ ?
- HS sốt lỗi chính tả.
- Thu bài chấm
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc - cả lớp lắng
nghe
- HS đọc
- Là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc
thời xưa.
- Cho HS thảo luận cặp đôi nêu cách - Những tên riêng trong bài đều được
viết hoa từng tên riêng, sau đó chia sẻ viết hoa tất cả những chữ cái đầu của mỗi
kết quả
tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng
- GV kết luận
được viết theo âm Hán Việt
- Em có suy nghĩ gì về tính cách của - Anh ta là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe
anh chàng chơi đồ cổ?
nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp
mua ngay, khơng cần biết đó là thật hay
giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay
phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao
giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền
Cửu Phủ từ thời nhà Chu.
6. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV tổng kết giờ học
- HS nghe
- HTL ghi nhớ quy tắc viết hoa tên - HS nghe và thực hiện
người tên địa lí nước ngồi.
7. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà viết tên 5 nước trên thế giới - HS nghe và thực hiện: Pháp, Anh, Đức,
mà em biết.
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,...
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
Tiết 22: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp
xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Yêu thích kể chuyện
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh,
công an,. ..
- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS thi kể lại truyện ông Nguyễn - HS thi kể
Đăng Khoa và nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Gv nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
- Giáo viên chép đề lên bảng
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe,
hoặc đã đọc về những người đã góp sức
bảo vệ trật tự an ninh.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- HS nêu
- Gọi học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Bảo vệ trật tự, an ninh gồm những hoạt + Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố
động gì?
phường, lối xóm.
+ Đảm bảo trật tự giao thơng trên các
tuyến đường.
+ Phịng cháy, chữa cháy.
+ Bắt trộm, cướp, chống các hành vi vi
phạm, tệ nạn xã hội.
+ Điều tra xét xứ các vụ án.
+ Hoạt động tình báo trong lòng địch
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
kể
chuyện mình định kể trước lớp (nêu rõ
câu chuyện đó nói về ai)
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
- Kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ từng - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu
nhóm. Gợi ý HS:
chuyện.
+ Giới thiệu tên câu chuyện.
+ Mình đọc, nghe truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập
đến là gì?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để
kể?
- Học sinh thi kể trước lớp
- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi
cùng bạn.
- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo
các tiêu chí đã nêu.
- GV tổ chức cho HS bình chọn.
- Lớp bình chọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất ?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- HS nghe
3. Hoạt động ứng dụng (2’)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi - HS nghe và thực hiện
người cùng nghe.
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm thêm những câu chuyện có nội - HS nghe và thực hiện
dung tương tự để đọc thêm
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Lịch sử
Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở
nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng
khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu
đẹp.
- Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sán g tạo.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử, năng
lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
- GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Các hình minh hoạ trong SGK
- HS: SGK, vở
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi - HS chơi trò chơi
động với các câu hỏi sau:
+ Nêu tình hình nước ta sau hiệp định
Giơ- ne -vơ?
+ Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải
đau nỗi đau chia cắt?
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
Hoạt động 1: Hồn cảnh bùng nổ phong
trào "đồng khởi "Bến Tre
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- HS đọc SGK , trả lời câu hỏi
+ Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra + Mĩ – Diệm thi hành chính sách “Tố
trong hồn cảnh nào?
cơng” “diệt cộng” đã gây ra những
cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân
miền Nam. Trước tình hình đó khơng
thể chịu đựng mãi, khơng cịn con
đường nào khác, nhân dân buộc phải
đứng lên phá tan ách cùm kẹp.
+ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? + Phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959
Tiêu biểu nhất là ở đâu?
đầu năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến
Tre.
- KL: ( GV tham khảo trong SGV)
- HS nghe
Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi
của nhân dân tỉnh Bến Tre
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
+ Thuật lại sự kiện ngày 17- 1- 1960?
+ Ngày 17- 1- 1960 nhân dân huyện
Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu
cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến
Tre.
+ Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các + Cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, phong
huyện khác ở Bến Tre?
trào nhanh chóng lan ra các huyện
khác.
+ Kết quả của phong trào ?
+ Trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22
xã được giải phóng hồn tồn, 29 xã
khác tiêu diệt ác ơn giải phóng nhiều
ấp.
+ Phong trào có ảnh hưởng đến phong + Phong trào đã trở thành ngọn cờ tiên
trào đấu tranh của nhân dân như thế phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của
nào?
đồng bào MN ở cả nơng thơn và thành
thị. Chỉ tính trong năm 1960 có hơn 10
triệu lượt người bao gồm cả nơng dân
cơng nhân trí thức tham gia ...
+ Ý nghĩa của phong trào?
+ Phong trào mở ra thời kì mới cho
phong trào đấu tranh của nhân dân
miền Nam: nhân dân miền Nam cầm vũ
khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội
Sài Gòn vào thế bị động ..
- GV nhận xét kết quả làm việc của hoch - HS nghe
sinh.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Kể tên các trường học, đường phố di - HS nêu: Mỏ Cày,
tích lịch sử,...liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử trong bài vừa học.
4. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến địa danh - HS nghe và thực hiện
Bến Tre và phong trào đồng khởi Bến
Tre.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2022
Toán
Tiết 124: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4(dòng 1, 2).
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ
- HS làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng
- GV nhận xét và kết luận, củng cố về làm bài, chia sẻ
cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
gian.
= 22 giờ 8 phút
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
= 21 ngày 6 giờ
6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
c) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
Bài 2a: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép
phép tính trong mỗi biểu thức.
tính trong mỗi biểu thức.
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn - HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bài
chậm
trên bảng, chia sẻ cách làm
+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính - HS so sánh và nêu (…vì thứ tự thực
trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là
lại khác nhau?
khác nhau)
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3
=
5 giờ 45 phút
x3
= 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả
lời đúng:
- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi nêu cách
Hẹn : 10 giờ 40 phút
làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách
Hương đến : 10 giờ 20 phút
giải khác nhau.
Hồng đến : muộn 15 phút
- GV nhận xét chữa bài
Hương chờ Hồng: …? phút
A. 20 phút
B. 35phút
C. 55 phút
D. 1giờ 20 phút
Đáp án B: 35 phút
Bài 4(dịng 1, 2): HĐ nhóm
- HS nêu u cầu
- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi
của từng chuyến tàu.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm
sau đó chia sẻ
- GV chốt lại kết quả đúng
- HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện HS chia sẻ kết quả
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5
phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
Đáp số: 8 giờ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS làm bài sau:
- HS nghe
Giải
Chú Tư làm chi tiết máy thứ nhất làm
Hai chi tiết đầu chú Tư làm hết là:
hết 1 giờ 45 phút, chi tiết máy thứ hai
làm hết 1 giờ 35 phút, chi tiết máy thứ 1 giờ 45 phút + 1 giờ 35phút = 3 giờ 20
phút
ba làm hết 2 giờ 7 phút. Hỏi chú Tư
Cả ba chi tiết chú Tư làm hết thời gian
làm cả ba chi tiết máy hết bao nhiêu
là:
thời gian?
3 giờ 20 phút + 2 giờ 7 phút = 5 giờ 27
phút
Đáp số: 5 giờ 27 phút
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Vận dụng các phép tính với số đo thời - HS nghe và thực hiện
gian trong thực tế.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 48: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ
NGỮ
I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế
đó (Làm được 2 bài tập ở mục III)
- Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo liên kết câu khi nói, viết
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
- Học sinh: Vở viết, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đặt - HS chơi trị chơi
câu có sử dụng liên kết câu bằng cách
lặp từ ngữ.
- Gv nhận xét.
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ?
bài tập.
Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV - HS làm bài, chia sẻ kết quả
gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới + Các câu trong đoạn văn đều nói về
những từ ngữ cho em biết đoạn văn Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ
nói về ai ?
Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng
- GV kết luận lời giải đúng.
Đạo Vương, Ơng, Vị Quốc cơng Tiết chế,
vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương,
Ơng, Người.
Bài 2: HĐ cặp đơi
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong
tập.
đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt
trong đoạn văn sau đây ?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế + Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn
những từ ngữ ta dùng ở câu trước văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng
bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ
kết câu như ở hai đoạn văn trên được một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn
gọi là phép thay thế từ ngữ.
ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo
Vương.
Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK - HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay - HS tự nêu
thế từ ngữ.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS
hiểu bài ngay tại lớp.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ
bài tập.
nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có
tác dụng gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho - HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào
1 em làm vào bảng phụ
bảng phụ, chia sẻ kết quả :
- GV cùng HS nhận xét.
+ Từ anh thay cho Hai Long.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, + Cụm từ Người liên lạc thay cho người
bổ sung.
đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình
chữ V.
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn
trên có tác dụng liên kết từ.
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong
bài tập.
mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ
ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo
liên kết mà không lặp từ.
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ lặp lại, - HS cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào
chọn những từ ngữ khác thay thế vào bảng phụ, chia sẻ kết quả
từ ngữ đó.
- HS viết lại đoạn văn đã thay thế:
- Cho hs viết lại đoạn văn đã thay thế Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng (1). Nàng bảo
vào vở, 1 em làm vào bảng phụ .
chồng (2):
- Cho HS nhận xét bài bạn làm trên - Thế này thì vợ chồng mình chết mất
bảng phụ
thơi.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình
cịn sống được.
- nàng câu (2) thay thế cho vợ An Tiêm
câu (1)
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK
trang 76.
- Dặn HS chia sẻ với mọi người về
cách liên kết câu bằng cách thay thế
từ ngữ.
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà viết một đoạn văn ngắn từ 4
-5 câu có sử dụng cách liên kết câu
bằng cách thay thế từ ngữ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
- 2 HS đọc lại Ghi nhớ trong SGK trang
76.
- HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đạo đức
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
( Mức độ liên hệ)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây
dựng quê hương.
- Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng
q hương.
- HS( HTT biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây
đựng quê hương.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thơng
tin; kĩ năng trình bày.
* GDĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương
Bác Hồ.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Yêu quê hương đất
nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VBT.
- Phiếu học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu - HS nêu
quê hương.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập
4, SGK) (8’)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh của nhóm mình.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình
luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và
bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm
được những công việc thiết thực để tỏ
lòng yêu quê hương.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2,
SGK) (10’)
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và
hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách
giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- HS giải thích lí do.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập
3, SGK) (10’)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để
xử lí các tình huống của bài tập 3.
- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận và trình bày cách xử lí
- GV kết luận:
tình huống của nhóm mình.
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp
sách báo của mình; vận động các bạn
cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các
bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham
gia làm vệ sinh với các bạn trong đội,
vì đó là một việc làm góp phần làm
sạch, đẹp làng xóm.
Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu
tầm. (4’)
- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài tầm được.
thơ, bài hát,…
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu
quê hương bằng những việc làm cụ thể,
phù hợp với khả năng.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- HS trình bày kết quả sưu tầm về các - HS trình bày
cảnh đẹp của quê hương, các phong tục
tập quán danh nhân...đã chuẩn bị
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022
Toán
Tiết 125: VẬN TỐC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học.
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và
phương tiện tốn học
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mơ hình như SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trị chơi
kết quả tính thể tích của hình lập
phương có độ dài cạnh lần lượt là :
2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..
- GV nhận xét
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Bài toán 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo - HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe
luận theo câu hỏi:
+ Để tính số ki-lơ-mét trung bình mỗi + Ta thực hiện phép chia 170 : 4
giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- HS vẽ lại sơ đồ
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Vậy trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được + Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5km
bao nhiêu km?
- HS lắng nghe
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô
đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung
bình hay nói vắn tắt vận tốc của ơ tơ
là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5
km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài
toán là: km/giờ.
- 1 HS nêu.
- Qua bài tốn u cầu HS nêu cách
tính vận tốc.
- HS nêu: V = S : t
- GV giới thiệu quy tắc và cơng thức
tính vận tốc.
Bài tốn 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- HS tự tóm tắt và chia sẻ kết quả
- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m )
S = 60 m
chia cho thời gian( 10 giây ).
t = 10 giây
V=?
- Gv chốt lại cách giải đúng.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
trình bày bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS làm bài 1, bài 2.
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Cả lớp theo dõi
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận - HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS
dụng trực tiếp cơng thức để tính.
lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS phân tích đề
- HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ
đó chia sẻ trước lớp.
trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Muốn tính vận tốc của một chuyển - Muốn tìm vận tốc của một chuyển động ta
động ta làm như thế nào?
lấy quãng đường đi được chia cho thời gian
đi hết quãng đường đó.
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tìm cách tính vận tốc của em khi đi - HS nghe và thực hiện
học.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 49: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của
dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
- Học sinh: Sách giáo khoa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa - HS thi đọc
thầy trò”
- GV nhận xét
- HS nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- HS đọc toàn bài một lượt
- Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
chia đoạn:
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trong
báo cáo tìm từ khó đọc
nhóm, kết hợp luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trong
câu khó đọc.
nhóm, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc
câu khó.
- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp
- Học sinh đọc đoạn trước lớp.
- HS đọc cả bài
-1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
- HS nghe
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - HS thảo luận, chia sẻ trước lớp:
hỏi sau dó chia sẻ trước lớp:
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
nguồn từ đâu?
giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xưa.
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn
cơm?
thành viên … cho cháy thành ngọn lửa.
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành - Mỗi người một việc: Người ngồi vót
viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối những thanh tre già thành những chiếc
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
đũa bông, .. thành gạo người thì lấy
nước thổi cơm.
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc - Vì giật được giải trong cuộc thi là
thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi,
đối với dân làng”?
khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cả
tập thể.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- HS nghe
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- HS nối tiếp nhau đọc tồn bài
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi - Học sinh luyện đọc diễn cảm.
hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
- Thi đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- GV và HS bình chọn người đọc hay - HS bình chọn
nhất.
5. Hoạt động tiếp nối: (2phút)
- Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận - HS nêu: Em cảm thấy cha ơng ta rất
gì ?
sáng tạo, vượt khó trong công cuộc
kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc ở - HS nghe và thực hiện
nước ta và chia sẻ kết quả với mọi
người.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 40: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết tiệm điện.
- Biết cách sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
-Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức
vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thông tin, Tranh ảnh 1số đồ vật, phiếu học tập
- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi Bắn tên trả lời - Hs chơi trò chơi
câu hỏi:
+ Vật cho dịng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dịng điện
chạy qua.
+ Vật khơng cho dòng điện chạy qua
gọi là gì ?
+ Kể tên một sốvật liệu khơng cho dòng
điện chạy qua.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng
tránh bị điện giật.
- GV chia lớp thành 4 nhóm – giao - HS nhận nhiệm vụ
nhiệm vụ cho các nhóm
- Thảo luận nhóm về các tình huống
+ Nội dung tranh vẽ
dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề
+ Làm như vậy có tác hại gì?
phịng bị điện giật
- Trình bày kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
- GV nhận xét
luận
+Hình 1 : Hai bạn nhỏ đang thả diều
nơi có đường dây điện đang chạy qua.
Một bạn đang cố kéo khi chiếc diều bị
mắc vào đường dây điện. Việc làm như
vậy rất nguy hiểm. Vì có thể làm đứt
dây điện, dây điện có thể vướng vào
người làm chết người.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ đang sờ tay vào
ổ điện và người lớn kịp thời ngăn lại.
Việc làm của bạn nhỏ rất nguy hiểm
đến tính mạng, vì có thể điện truyền
qua lỗ cắm trên phích điện, truyền sang
người gây chết người.
+ Tìm các biện pháp để phịng tránh + Khơng sờ vào dây điện
điện: Cho HS liên hệ thực tế
+ Không thả diều, chơi dưới đường dây
điện.
+ Không chạm tay vào chỗ hở của dây
điện hoặc các bộ phận của kim loại
nghi là có điện
+ Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.
+ Không để trẻ em sử dụng các đồ điện
+ Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.
+ Báo cho người lớn biết khi có sự cố
về điện.
+ Khơng dùng tay kéo người bị điện
giật ra khỏi nguồn điện.
+ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang
- HS thực hành theo nhóm : đọc thông
98, SGK
tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Mỗi tháng gia đình em thường dùng - HS nêu