Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.88 KB, 21 trang )

Tuần 22:
Kế hoạch giảng dạy tuần 22
Thứ MÔN Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Chào cờ .
Nhà bác học và bà cụ.
Nhà bác học và bà cụ.
Tháng – năm..
Tôn trọng khách nước ngoài (tiếp theo).
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Cái cầu.
Hình tròn, tâm , đường kính, bán kính.
Ê-đi-xơn.
Rễ cây (tiết 1).
n nhảy dây – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy.


Vẽ trang trí hình tròn.
Đan nong đôi.(tiết 1)
n tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
Thư ù 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Chiếc máy bơm.
Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
n nhảy dây – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
n chữ hoa G.
Rễ cây (tiết 2).
Thư ù 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Một nhà thông thái.
Luyện tập.
Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
Nói, viết về người lao động trí óc.
Sinh hoạt lớp.
Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập đọc – Kể chuyện.
Nhà bác học và bà cụ.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.

a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vó đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến,
luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe
lên………
- Thái độ :
- Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội
dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Người trí thức yêu nước.
- Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác só Đặng Văn Ngữ?
+ Bác só Đặng văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?
- Gv nhận xét bài.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.

. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Ê-đi-xơn.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.

- Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và
đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?

- Gv phát chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mó (1847
– 1931). ng đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn
sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. ng đi bán báo kiếm
sống và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt
mỏi, ông trở thành một bác só vó đại.
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghó gì?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
Hs đọc từng câu.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong
bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Hs phát biểu.
Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa
chế ra đèn điện, mọi người ở

khắp nơi ùn ùn đến xem. Bà cụ
cũng là một trong số những
người đó.
Hs đọc đoạn 2, 3ø.
Bà mong nuốn Ê-đi-xơn làm
được một thứ xe không cần
ngựa kéo mà lại rất êm
Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ
sẽ bò ốm..
Chế tạo một chiếc xe chạy
bằng dòng diện.
Hs đọc đoạn 4.
Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự
quan tâm đến con người vàlao
động miệt mài của nhà bác
học để thực hiện bằng được lời
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- Gv nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện
cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung
sướng hơn..
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-

xơn và bà cụ.
- Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí
nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Gv yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
hứa.
Hs phát biểu ý kiến.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò
chơi.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò
chơi.
Hs phân vai.
Hs tự hình thành nhóm, phân
vai.
Từng tốp 3 Hs lên phân vai và
kể lại câu chuyện.
Hs nhận xét.


5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Cái cầu.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------

Thứ , ngày tháng năm 2005
Tập viết
Bài : n chữ hoa P – Phan Bội Châu.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa P .Viết tên riêng “Phan Bội
Châu” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa P.
Các chữ Phan Bội Châuvà câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ P hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ
P.

- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ P.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P (Ph), B, C
(Ch), T, G (Gi), Đ, H.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Ph, T, V vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Phan Bội Châu.
- Gv giới thiệu: Phan Bội Châu:(1867 – 1940) là một nhà
cách mạng vó đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt
động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu
nước.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Phan Bội Châu.
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.

• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Phá Tam Giang nối đường vào Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
- Gv giải thích câu ca dao: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa
Thiên Huế, dài khoảng 60km, rộng từ 1 đến 6km, Đèo Hải
Vân ở gần bờ biển, giữa tỉnh ThừaThiên Huế và Thành
Phố Đà Nẳng, cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71,6km.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ P: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Ph, B : 1 dòng.
+ Viế chữ Phan Bội Châu: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
P. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ:

Ràng, Nhò Hà.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ Q.
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2005
Chính tả
Nghe – viết : Ê-đi-xơn.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp đoạn văn về“ Ê-đi-xơn” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu
hỏi / dấu ngã, giải câu đố.
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .

II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Những chữ đầu đoạn, đầu câu
và tên riêng Ê-đi-xơn..
Viết hoa chữ cái đầu tiên, có
gạch nối giữa các tiếng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

×