Tiết 24: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PITAGO
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Vận dụng thành thạo công thức của định lý Pitago.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận
- Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề bài
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ bài tập.
3. Bài mới:
Hoạt động ca GV - HS
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản:
? Phát biểu định lí Pitago thuận và
đảo?
? Muốn chứng minh một tam giác là
tam giác vuông theo định lí Pitago đảo
ta làm nh thế nào?
Ni dung ghi bng
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định lí Pitago thuận:
Hoạt động 2: Bi tp
Bi 1:
A
B
H
ABC có A
=900 BC2 = AC2 + AB2
2. Định lí Pitago đảo:
ABC có BC2 = AC2 + AB2 A
=900
Bài 1: (bài 60- SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết
luận vào vở.
C
Giải:
Vì AHB vng tại H nên:
AB2 = AH2 + BH2
= 122 + 52= 144+25 = 169
AB = 13
Để tính BC ta cần tính đoạn nào?
Vì AHC vng tại H nên:
AC2 = AH2 + HC2
BH là cạnh của tam giác vuông nào?
CH2= AC2 - AH2
= 202 - 122 = 400 – 144 =256
Theo định lý Pythagore, hãy viết công CH = 16
thức tính BH ? BC = ?
Ta có : BC = BH + HC
BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Gọi Hs lên bảng tính độ dài cạnh Chu vi tam giác ABC là AB + BC +
AC ?
CA = 13 + 21 + 20 = 56 (cm)
Bài 2:
A
Bài 2: (bài 89/SBT)
H
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và
B
C
ghi giả thiết, kết luận vào vở.
Tính BC , biết AH = 7, HC = 2
ABC cân tại A => AB = AC
Để tính độ dài đáy BC, ta cần biết độ mà AC = AH + HC
dài cạnh nào?
AC = 7 + 2 = 9 => AB = 9.
ABH vng tại H nên:
HB là cạnh góc vuông của tam giác
BH2 = AB2 - AH2
vuông nào?
BH2 = 92 - 72 = 32
BCH vng tại H nên:
Tính được BH khi biết độ dài hai cạnh
nào ?
BC2 = BH2 + HC2
= 32 + 22 = 36
Độ dài của hai cạnh đó là ?
=> BC = 6(cm)
Gọi HS trình bày bài giải.
vậy cạnh đáy BC = 6cm.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Phát biểu định lý Pitago? Và nêu ứng dụng của nó?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định lý và xem lại các bài tập đã chữa.