Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lý 9 - Tiết 44 - Chủ đề Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.84 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 09/02/ 2022

Tiết 44

CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (Tiết 2)
BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Mơ tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mơ tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Biết đo
đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra quy luật.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng.
- Biết tìm ra quy luật một hiện tượng.
3. Thái độ: - Rèn tính trung thực,tỉ mỉ, thận trọng khi làm TN và báo cáo kết quả thu được.
4. Các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, sáng tạo, tư duy
II/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu Projector; giá quang học; 1 đèn lade.
- Mỗi nhóm học sinh (4 nhóm):
+ Một miếng thủy tinh hình bán nguyệt
+ Một miếng xốp có chia độ ; 2 đinh ghim.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị phiếu học tập (kẻ một bảng ghi kết quả TN).
IV/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Hoạt động của GV và HS


Ghi bảng
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;....
Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó) báo cáo.
Hoạt động 2. Kiểm tra kiến thức cũ.
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh;
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: 4 phút
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời và nhận xét
- Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ kết quả trả lời của bạn.
khơng khí sang nước và ngược lại ?


Hoạt động 3. Giảng bài mới (Thời gian: 35 phút)
Hoạt động 3.1: đặt vấn đề
- Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tạo cho HS hứng thú, u thích bộ
mơn.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Nêu vấn đề; thực nghiệm; quan sát.
- Phương tiện: SGK, bảng
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
 Trong bài trước chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ khơng bằng
nhau. Vậy, khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế
nào? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới:
Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.

- Mục đích: HS mơ tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm?
- Thời gian: 20 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, thực nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương tiện: Dụng cụ TN; SGK, bảng,…
Hoạt động của GV và HS
 Đặt vấn đề: Khi góc tới thay đổi, góc khúc
xạ thay đổi như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin mục 1, tìm
hiểu:
+ Nghiên cứu mục đích TN
+ Nêu phương pháp nghiên cứu
+ Nêu bố trí TN
+ Phương pháp che khuất là gì?
- HS: Tìm hiểu theo các yêu cầu của GV, trả
lời.
- GV: Hướng dẫn HS các bước tiến hành thí
nghiệm.
+ Đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm
của tấm tròn chia độ.
+ Xác định các vị trí cần có của đinh ghi A'.
- GV: u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng
dẫn của giáo viên.
+ Trao đổi thảo luận trả lời C1, C2.
+ Ghi kết quả vào bảng 1.
- GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm tiến

Ghi bảng
I. Sự thay đổi góc khúc cạ theo góc tới.
1, Thí nghiệm

(Hình 41.1/SGK)

Dùng phương pháp che khuất để nghiên cứu
Bảng 1.

Kết quả
Lần
đo

đo

Góc tới

Góc khúc

i

xạ r

1

600

2

450

3

300


4

00

2, Kết luận: (sgk)
Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang


hành thí nghiệm.
thủy tinh:
- GV: Thơng báo hết thời gian, yêu cầu các
- góc khúc xạ nhỏ hơn hóc tới
nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng
+ Gợi ý câu trả lời:
(giảm)
Khi nào mắt ta nhìn thấy đinh ghi A qua
miếng thuỷ tinh?
3, Mở rộng:
Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghi A', chứng tỏ ánh sáng đi từ môi trường không khí vào mơi
điều gì?
trường khác nước cũng đều tn theo quy luật
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
này
- HS: Rút ra kết luận.
- Góc tới giảm → góc khúc xạ giảm
- GV: Tổ chức thảo luận chung toàn lớp. Kết
- Góc khúc xạ < góc tới
luận.

- Góc tới = 0 → góc khúc xạ = 0
- GV: Chốt lại kiến thức.
? ánh sáng đi từ môi trường không khí sang
mơi trường khác nước và thuỷ tinh có tn
theo quy luật này không?
- GV: Thông báo mục 3 - mở rộng.
Hoạt động 3.3: Vận dụng, củng cố.
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài học. Vận dụng KT rèn kỹ năng giải BT.
- Thời gian: 10 phút.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

Hoạt động của GV và HS
 - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4
- GV: Gợi ý
- HS: Trả lời C3.
- GV: Gợi ý
+ B cách đáy bình 1/3 cột nước.
+ Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh
sáng từ viên sỏi đến mắt ta. Hãy vẽ đường
truyền của tia sáng đó.
+ ánh sáng truyền từ A tới M có truyền
theo đường thẳng khơng? Vì sao?
+ Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao?
+ Xác định tới bằng phương pháp nào?
- HS: Cá nhân trả lời C4.
- GV: Kết luận.

Ghi bảng
II. Vận dụng.

C3:
- Nối B với M cắt PQ tại I.
- Nối I với A ta có đướng truyền của tia
sáng từ A tới mắt.

C4: IG là đường biểu tia khúc xạ của tia tới


SI
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.

Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Học và làm bài tập bài 41(SBT).
- Chuẩn bị bài 42; Thấu kính hậu tụ.
V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo.
VI/ RÚT KINH NGHIỆM



×