Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiết 16 - Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 27 trang )

Tiết 16 Bài 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(tiếp theo)


I – Bình nguyên (đồng bằng)



I – Bình nguyên (đồng bằng)
Khái niệm: Bình nguyên( đồng bằng) là dạng địa
hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có
những bình ngun cao gần 500m.


Bình ngun bào mịn do băng hà

Bình ngun bồi tụ do phù sa sông


I – Bình nguyên (đồng bằng)
Khái niệm: Bình nguyên hay đồng
bằng là dạng địa hình thấp, có bề
mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới
200m, có những bình ngun cao
gần 500m.
Bình ngun có 2 dạng :
+ Bình ngun bào mịn do
băng hà.


+ Bình ngun bồi tụ do phù
sa sông.




Dân cư tập trung đông đúc.


I – Bình nguyên (đồng bằng)
Khái niệm: Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình
thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình ngun cao
gần 500m.
Bình ngun có 2 dạng :
+ Bình ngun bào mịn do băng hà.
+ Bình ngun bồi tụ do phù sa sơng.
Bình ngun là nơi thuận lợi trong việc phát triển cây lương
thực, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và là nơi dân cư tập
trung đông đúc.



II – Cao nguyên



II – Cao nguyên
- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có

sườn dốc.



Cà phê

Rừng cao su

Hồ tiêu


chăn nuôi gia súc lớn


II – Cao nguyên
-Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi
gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có
sườn dốc.
-Thuận lợi cho trồng cây cơng nghiệp (cà phê,
chè…), chăn nuôi gia súc.


Cao nguyên Đồng Văn - nơi đây được công nhận
là cơng viên địa chất tồn cầu của UNESCO.


Cao nguyên Pleiku – độ cao trung bình 800m




×