Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tiết 16- Bài 14: Điah hình bề mặt trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 18 trang )


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯƠNG PTDTNT VĨNH LINH
======***======

BÀI CŨ
1.Dựạ vào sơ đồ sau hãy nêu
các khái niệm:
-Độ cao tuyệt đối?
-Độ cao tương đối?

BÀI CŨ
LOẠI NÚI ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI
-THẤP
-
TRUNG BÌNH
-
CAO
-Trên 2000m
-
dưới 1000m
-
Từ 1000 – 2000m
2.Nối các ý ở cột bên trái sao cho phù hợp các ý
ở cột bên bên phải?

BÀI CŨ
3.Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết sự khác nhau về hình thái của núi già
và núi trẻ như thế nào?(Đỉnh, sườn, thung lũng)

CAO NGUYÊN


ĐỒI (Trung du)
BÌNH NGUYÊN

Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình
ảnh Và đọc ND mục 1 SGK
( phần đầu) hãy :
- Nhận xét về độ cao của BN?
-
Nhận xét về địa hình bề mặt của BN?
-
Từ kết quả nhận xét trên hãy nêu
khái niệm BN là gì?
a. Khái niệm: Bình nguyên là dạng
địa hình thấp, tương đối bằng
phẳng có độ cao tuyệt đối dưới
200m

Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
a.Khái niệm
b. phân loại
Đọc ND SGK mục 1 kết hợp
quan sát hình ảnh cho biết:
Dựa vào nguồn gốc hình thành
có mấy loại BN? Đặc điểm hình
thái của mỗi loại?
-
Có hai loại đồng bằng:

+Đồng bằng bồi tụ:Do phù sa sông
bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng
(ĐB Amadôn, ĐB sông Hồng)
+ Đồng bằng bào mòn:Do băng hà
bào mòn bề mặt hơi gợn sóng.
(ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa
ĐỒNG BẰNG BỒI TỤ
ĐỒNG BẰNG BÀO MÒN

×