Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

MÔN đầu TƯ TÀI CHÍNH CHỦ đề THUYẾT TRÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.13 KB, 26 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
 

MƠN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH:

THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH
Giảng viên: ThS. Trần Thị Kim Oanh
Ths. Nguyễn Việt Hồng Anh

TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 9 năm 2021


lOMoARcPSD|9242611

THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Hồi Diễm

1921004339

Powerpoint

2. Bùi Thị Phương Qun

1921002551

Thuyết trình


3. Đỗ Ức Minh Tâm

1921004636

Thuyết trình

4. Hồng Thu Hương

1921004417

Nội dung

5. Dương Ngọc Hải Lý

1921004491

Nội dung

6. Lê Thị Bích Ngân

1921004522

Nội dung

7. Nguyễn Thị Tuệ Tâm

1921004639

Nội dung


1


lOMoARcPSD|9242611

Chương 7: THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN (OPTION CONTRACT) VÀ HỢP ĐỒNG HOÁN
ĐỔI (SWAP)
I. Hợp đồng quyền chọn (Option Contract)
1.1 Khái niệm hợp đồng quyền chọn
Hợp đồng quyền chọn là thỏa thuận giữa bên mua và bên bán. Nhà đầu tư có
quyền mua hoặc bán một tài sản với một mức giá cụ thể. Mức giá trong giao dịch
đựơc xác định trước trong hợp đồng, quyền chọn chỉ tồn tại đến ngày đáo hạn
(expiration day).Theo đó:
 Người mua được quyền mua hoặc bán một tài sản ở một mức giá cố
định (là giá thực hiện – strike price/ exercise price) vào thời hạn được
xác định trước. Khi mua hợp đồng quyền chọn, người mua có quyền
nhưng khơng bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ mua/bán tài sản cơ sở.
Người mua thu lợi nhuận khi giá trị của tài sản cở sở tăng giá. Đồng
thời, người mua phải trả một khoản phí (được gọi là phí quyền chọn)
cho người bán.
 Người bán phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng nếu nhận được yêu cầu từ
người mua.
Nhiều nhà đầu tư không bao giờ xem xét các hợp đồng quyền chọn, tin rằng chúng
quá rủi ro. Tuy nhiên, bạn cũng có thể sử dụng hợp đồng quyền chọn để giảm rủi
ro danh mục đầu tư tổng thể và cung cấp bảo hiểm cho một số trường hợp không
lường trước được.
1.2 Các yếu tố của quyền chọn

Có hai loại quyền chọn cơ bản:

 Quyền chọn mua (Call option) là quyền chọn cho phép mua một tài sản
ở một mức giá cố định. Người mua quyền chọn mua kỳ vọng giá tăng.
Trong quyền chọn mua có 3 loại quyền chọn mua:
a. Cao giá ITM (in-the-money): Gía mua thấp hơn giá thị trường, người
mua thực hiện quyền mua
b. Ngang giá ATM (at-the-money) trong trường hợp giá mua và giá thị
trường bằng nhau, người mua quyền chọn mua có thể thực hiện
quyền hoặc khơng.
c. Kiệt giá OTM (out-of-the-money) giá mua cao hơn giá thị trường,
người mua không thực hiện quyền mua.
3


lOMoARcPSD|9242611

 Quyền chọn bán (put option) là quyền chọn cho phép bán một tài sản
ở một mức giá cố định. Người mua quyền chọn bán kỳ vọng giá giảm.
Trong quyền chọn bán có 3 loại quyền chọn bán:
a. Cao giá ITM (in-the-money), đặt trong vị thế người mua quyền chọn
bán, nếu giá thị trường thấp hơn giá bán, người mua quyền chọn bán sẽ
bán quyền chọn
b. Ngang giá ATM (at-the-money) trong trường hợp giá thị trường bằng
với giá bán, người mua quyền chọn bán có thể bán hoặc khơng bán
quyền chọn.
c. Kiệt giá OTM (out-of-the-money) giá bán thấp hơn giá thị trường,
người mua quyền chọn bán sẽ không bán quyền chọn.
 Giá thực hiện: Là mức giá đã được thỏa thuận trước đó, được áp dụng
khi mua/bán tài sản trong thời hạn của hợp đồng.
 Phí quyền chọn (hay được gọi là mức phí bù - premium).: Người mua
quyền chọn phải trả cho người bán một khoản phí.

 Ngày thực hiện: Là ngày thực hiện quyền trong đó hợp đồng đang được
thực thi.
 Ngày đáo hạn hợp đồng: Ngày cuối cùng mà hợp đồng có hiệu lực.
Quyền chọn kiểu Mỹ có thể được thực hiện bất cứ lúc nào trước ngày
hết hạn của quyền chọn. Trong khi đó, quyền chọn châu Âu chỉ có thể
được thực hiện vào ngày hết hạn hoặc ngày thực hiện.
 Các chỉ số Hy Lạp (Greeks)
Các chỉ số Hy Lạp của quyền chọn là các công cụ được thiết kế để đánh
giá một số yếu tố ảnh hưởng đến giá của hợp đồng, chúng là các giá trị
thống kê được sử dụng để đo lường mức độ rủi ro của một hợp đồng cụ
thể dựa trên nhiều biến số cơ sở khác nhau.
 Delta: đo lường mức độ thay đổi của giá của hợp đồng quyền chọn
trong mối tương quan với giá tài sản cơ sở.
 Gamma: đo lường tốc độ thay đổi của chỉ số Delta theo thời gian.
 Theta: đo lường sự thay đổi về giá khi thời hạn của hợp đồng giảm
một ngày. Nó cho thấy phí thực hiện quyền chọn sẽ dự kiến tăng
hoặc giảm bao nhiêu khi hợp đồng quyền chọn gần đến ngày đáo
hạn.
 Vega: đo lường tỷ lệ thay đổi trong giá hợp đồng khi mức độ biến
động ngụ ý của tài sản cơ sở thay đổi 1%. Vega tăng thường phản
ánh sự tăng giá của cả quyền chọn bán và quyền chọn mua.
 Rho: đo lường sự thay đổi giá dự kiến khi lãi suất biến động. Lãi
suất tăng thường khiến giá mua quyền chọn mua tăng và giá mua
quyền chọn bán giảm. Như vậy, giá trị của Rho là dương đối với
quyền chọn mua và âm đối với quyền chọn bán
4


lOMoARcPSD|9242611


1.3Các ứng dụng của quyền chọn
 Công cụ bảo đảm, phòng ngừa rủi ro tỷ giá
Nhà đầu tư sẽ mua và bán quyền chọn vì nhiều lý do. Các nhà đầu tư sẽ
sử dụng các quyền chọn để phòng ngừa, giảm rủi ro danh mục đầu tư
của họ. Người nắm giữ quyền chọn có thể sinh lời khi họ mua call option
hoặc trở thành người bán quyền chọn.
Giả sử trong trường hợp bạn là người đang nắm giữ 200 cổ phiếu với
giá mua ban đầu là 60$. Nhưng để phòng ngừa rủi ro giá cổ phiếu giảm,
bạn có thể lựa chọn mua hợp đồng quyền chọn, cụ thể là quyền chọn
bán và thực hiện giá bán là 57$, trả phí cho người bán 3$. Nếu trong
thời gian hợp đồng quyền chọn đang thực thi, trên thị trường giá cổ
phiếu mà bạn đang nắm giữ rớt xuống cịn 45$ thì bạn có thể giảm lỗ
bằng cách bán cổ phiếu với giá 57$; nhưng nếu giá thị trường tăng thì
bạn khơng cần phải thực hiện việc bán cổ phiếu theo giá đã thỏa thuận
và bạn sẽ chỉ mất phí 3$ cho mỗi cổ phiếu.
 Buôn bán đầu cơ
Chẳng hạn, nếu một nhà đầu tư tin rằng giá của một tài sản sắp tăng, họ
có thể mua quyền chọn mua. Nếu giá của tài sản tăng cao hơn giá thực
hiện hợp đồng, khi đó nhà đầu tư có thể thực hiện quyền chọn và mua
tài sản với giá rẻ. Khi giá của một tài sản cao hơn hoặc thấp hơn giá
thực hiện theo cách làm cho hợp đồng mang lợi lợi nhuận, quyền chọn
được gọi là “cao giá” (“in-the-Money”). Tương tự như vậy, một hợp
đồng được gọi là “ngang giá” (“at-the-Money”) nếu nằm ở điểm hòa
vốn hoặc “kiệt giá” (“out-of-the-Money”) nếu thua lỗ.

5


lOMoARcPSD|9242611


1.4. Thu nhập của quyền chọn cổ phiếu

Loại
quyền
chọn

Phí
quyền
chọn
Giá
thực
hiện

THU NHẬP CỦA QUYỀN
CHỌN

Ngày
thực
hiện

Giá vào
ngày
đáo hạn
Số
lượng

a) Loại quyền chọn:
Quyền chọn bán
Mong đợi của NĐT
Tăng giá

Có thể khơng giới hạn vì
Lợi nhuận
mức tăng giá không thể
được giới hạn
b) Lợi nhuận (thu nhập) quyền chọn:

Quyền chọn mua
Giảm giá
Bị hạn chế do giá có thể
giảm đều đặn nhưng sẽ
dừng lại ở 0

Khi nhà đầu tư lựa chọn mua (bán) hợp đồng quyền chọn cần trả phí quyền chọn
(có thể gọi là phí giữ chân), kí hiệu là p
Quyền chọn bán
hiện bán X

Giá thực
(mua)
Giá trị của GTCG tại ST
thời điểm đáo hạn
Phí quyền chọn bán P
(mua)
c) QUYỀN CHỌN MUA

Quyền chọn mua
X
ST
P


Ứng dụng ví dụ:
Ơng Ba mua một quyền chọn mua cổ phiếu của công ty X vào ngày 20/09/2021
với các thông tin sau:


Số lượng quyền chọn : 1.000 (mỗi quyền chọn được mua 1 cổ phiếu)



Giá thực hiện : 65.000 VND/cổ phiếu



Phí quyền chọn: 4.000 VND/cổ phiếu
6


lOMoARcPSD|9242611



Kỳ hạn quyền chọn là 6 tháng

Để đơn giản thì chúng ta sẽ bỏ qua phí giao dịch.
Nếu vào ngày đáo hạn (20/3/2022) giá cổ phiếu của công ty X lần lượt là 58.000
VND, 65.000 VND, 67.000 VND và 72.000 VND thì ơng A nên quyết định như
thế nào?
Đvt: Ngàn đồng
Trường hợp


A

B

Tổng
phí 4 x 1000
4.000
quyền chọn

C

= 4 x 1000
4.000

= 4 x 1000
4.000

D
= 4 x 1000
4.000

=

Tổng số tiền 65 x 1000 65 x 1000 65 x 1000 65 x 1000
= 65.000
= 65.000
= 65.000
ông Ba chi = 65.000
trả để mua
1.000 CP (

thực
hiện
quyền)
Giá CP lúc 58
đáo hạn

65

67

72

Tổng số tiền 58 x 1000 65 x 1000 67 x 1000 72 x 1000
= 65.000
= 67.000
= 72.000
chi trả nếu = 58.000
mua
được
1000 Cp ở thị
trường giao
ngay
Thu
nhập
(chưa
tính
phí
quyền
chọn)
nếu

ơng Ba thực
hiện quyền

Lỗ
58.000
65.000
7.000

Hịa vốn
=

Thu nhập ( Lỗ
đã tính phí
-7.000
quyền chọn)
4.000 =
nếu ông Ba
11.000
thực
hiện
quyền
Khi

ST < X

Lời

- 65.000
– 67.000
- 65.000 = 0

65.000
2.000
Lỗ

Lỗ

Lời
– 72.000
= 65.000
7.000


=

Lời

– 0 – 4.000 2.000 – 4.000 7.000 – 4.000
= -2.000
= 3.000
- = - 4.000

ST = X
7

ST = X

ST = X


lOMoARcPSD|9242611


Quyết định Khơng
hiện
của ơng Ba

thực Tùy

Thực
quyền

hiện Thực
quyền

hiện

( Vì dù gì
cũng phải mất ( Thay vì lỗ 4
phí
quyền triệu
phí
chọn )
quyền chọn
thì bây giờ chỉ
lỗ 2 triệu phí )

( Giao ngay – Thực hiện )
d) QUYỀN CHỌN BÁN
Ứng dụng:
Ông Ba đang nắm giữ 1500 cổ phiếu của công ty X và đang cần tiền cho một kế
hoạch đầu tư trong 6 tháng tới. Mức giá hiện tại của cổ phiếu này là 55,000 VND

và được dự đoán sẽ tăng lên đến 70,000 VND sau 6 tháng tới. Với dự đốn này,
ơng Ba có thể chờ đợi sau 6 tháng để bán cổ phiếu và lấy tiền đó để đầu tư, nhưng
để phịng ngừa rủi ro rằng giá cổ phiếu sẽ giảm, ông quyết định mua quyền chọn
bán được phát hành từ công ty X vào ngày 20/09/2021, chi tiết của hợp đồng
quyền chọn này như sau:


Số lượng quyền chọn : 1000 (mỗi quyền chọn được mua 1 cổ phiếu)



Giá thực hiện : 65,000 VND/cổ phiếu



Phí quyền chọn: 4,000 VND/cổ phiếu



Kỳ hạn quyền chọn là 6 tháng

Để đơn giản thì chúng ta sẽ bỏ qua phí giao dịch
8


lOMoARcPSD|9242611

Câu hỏi được đặt ra tương tự như ví dụ trên: nếu vào ngày đáo hạn (20/3/2022)
giá cổ phiếu của công ty B lần lượt là 58,000 VND, 62,000 VND, 65,000 VND
và 72,000 VND thì ơng A nên quyết định như thế nào?

Trường hợp

A

B

C

D

Tổng
phí 4.000
quyền chọn

4.000

4.000

4.000

Tổng số tiền 65.000
ơng Ba thu
được khi bán
1.000 CP (
thực
hiện
quyền)

65.000


65.000

65.000

Giá CP lúc 58
đáo hạn

62

65

72

Tổng số tiền 58.000
thu được khi
bán Cp ở thị
trường giao
ngay

62.000

65.000

72.000

Lợi nhuận (
chưa tính phí
quyền chọn)
nếu ơng Ba
thực

hiện
quyền

Lời

Hịa vốn

Lỗ

Lời
65.000
58.000
7.000

- 65.000–
= 62.000
3.000

65.000
– 65.000–
= 65.000 = 0
72.000 =
7.000

Lỗ
Lỗ
Lỗ
Lợi nhuận ( Lời
đã tính phí
7.000 – 4.000 3.000 – 4.000 0 – 4.000 -7.000

quyền chọn)
= 3.000
= -1.000
= -4.000
4.000 =
nếu ông Ba
11.000
thực
hiện
quyền
Khi

ST < X

ST < X

9

ST = X

ST > X

-


-


lOMoARcPSD|9242611


Quyết định Thực
quyền
của ơng Ba

hiện Thực
hiện
quyền ( dù lỗ
tiền phí quyền
chọn 1 triệu )

Tùy ( dù thực Không thực
hiện
hay hiện quyền
khơng thì vẫn
mất phí quyền
chọn là 4
triệu)

( Thực hiện – Giao ngay )
Định giá quyền chọn
* Hai mơ hình định giá cơ bản:
+ Mơ hình nhị phân +
Mơ hình Black-Scholes
1.5Định giá quyền chọn theo mơ hình nhị phân
a) Định giá quyền chọn theo mơ hình nhị phân 1 thời kì
Mơ hình nhị phân một thời kỳ là gì?
Đời sống của quyền chọn là một thời kỳ duy nhất
Mơ hình nhị phân là mơ hình tính đến trường hợp giá cổ phiếu
hoặc tăng lên hoặc giảm xuống với những khả năng xảy ra khác nhau Xét
quyền chọn mua 1 cổ phiếu:

Giá hiện hành của CP là S
Quyền chọn hết hạn vào thời điểm T Khi option hết hạn có 2
trường hợp:
Giá CP tăng theo tham số u
• S → Su
• Quyền chọn có giá trị: Cu = Max (0, Su – X)
- Giá CP giảm theo tham số d
• S → Sd
10


lOMoARcPSD|9242611

• Quyền chọn có giá trị: Cd = Max (0, Sd – X) Trong đó:

u = 1+ % tăng giá CP
d = 1 - % giảm giá CP

Thời điểm 0

Thời điểm T
Su
Cu

S

C

Sd
Cd


(Đường đi của giá CPvà giá quyền chọn)
* Công thức định giá quyền chọn (C) được phát triển bằng cách xây dựng 1
danh mục phi rủi ro của cổ phiếu và quyền chọn.
Xét 1 danh mục đầu tư:
Mua h cổ phiếu + bán call option
→Giá trị hiện tại của danh mục:
V = hS – C (vốn đầu tư)
Tại thời điểm đáo hạn
- Nếu S ↑ :
Vu = hSu – Cu
- Nếu S ↓ :
Vd = hSd – Cd
Danh mục đầu tư phi rủi ro khi:Vu = Vd
Khi đó: hSu – Cu = hSd – Cd
Hay:
Cu – Cd
h=
(tỷ số phòng ngừa) (1)
Su - Sd
Danh mục đầu tư là phi rủi ro nên sẽ có tỷ suất sinh lời = lãi suất phi rủi ro.
-Do đó, giá trị của danh mục vào thời điểm đáo hạn là giá trị tương lai của
khoản đầu tư hiện tại (hS – C) tính theo LS phi rủi ro:
(hS – C) (1+ r)
(hS – C) (1+ r) = Vu
(hS – C) (1+ r) = hSu – Cu
(2)
Thế (1) vào (2) ta được công thức định giá quyền chọn:
11



lOMoARcPSD|9242611

p : xác suất giá CP tăng
1 – p : xác suất giá CP giảm
∁=

𝟏+𝒓+𝒅
𝒑 𝑪𝒖 + (𝟏 − 𝒑)𝑪𝒅
𝑽ớ𝒊 𝒑 =
𝒖−𝒅
𝟏+𝒓

Các biến số tác động đến giá Call Option:
- Giá CP ở thời điểm hiện tại: S
- Giá thực hiện: X
- Lãi suất phi rủi ro: r
- Hai tham số u và d
Ví dụ: Xét một CP hiện tại có giá 100$, một kỳ sau có thể tăng 25% hoặc
giảm 20%. Quyền chọn mua với giá thực hiện là 100, lãi suất phi rủi ro 7%.
Định giá quyền chọn mua?
Su =125,Cu = 25
S=100
C

Sd = 80,Cd = 0

Ta tính được tỷ số phòng ngừa:
h = (Cu – Cd) / (Su – Sd) = (25-0)/(125-80) =0,556
Giá trị của p:

p = (1+ r – d) / (u – d) = (1,07 – 0,8) / (1,25 – 0,8) = 0,6
Thế vào công thức định giá quyền chọn ta được:
C = [pCu + (1-p)Cd] / (1+ r) = [(0,6)25 + (0,4)0] / 1,07 = 14,02
Danh mục phòng ngừa: mua 556 CP + bán 1.000 quyền chọn mua

Su = 125, Cu=25
Vu =556 (125) – 1000 (25)= 44.500
ru =(44.500/41.580) – 1≈ 0,07

S= 100
C= 14,2
V= 556 (100) – 1000 (14,02)

Sd = 80, Cd= 0
Vd = 556 (80) – 1000 (0) = 44.480
rd = (44.480/41.580) – 1≈ 0,07

= 41.580
Vu=Vd  Danh mục khơng có rủi ro
TSSL=LS phi RR. Nếu C≠ 14,02,
tồn tại cơ hội Arbitrage
12

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Quyền chọn mua được định giá cao (C > 14,02)
Su =125, Cu= 25

Vu = 556 (125) – 1000 (25) = 44.500
S = 100
ru = (44.500/40.600) – 1 ≈ 0,096 > LSPRR = 0,07
C = 15
V = 556 (100) – 1000 (15)
= 40.600
Sd = 80, Cd=0
Vd = 556 (80) – 1000 (0)= 44.480
rd = (44.480/40.600) – 1≈ 0,096 > 0,07
 Có cơ hội Arbitrage bằng
cách mua cổ phiếu và bán
Call option
Quyền chọn mua được định giá thấp (C < 14,02)

S = 100
C = 13
V = -556 (100) + 1000 (13)
= -42.600

 Có cơ hội đi vay với lãi
suất thấp

Su = 125, Cu= 25
Vu = -556 (125) + 1000 (25) = -44.500
ru = (44.500/42.600) – 1 ≈ 0,0446 < LSPRR= 0,07

Sd = 80, Cd= 0
Vd = -556 (80) = -44.480
rd = (44.480/40.600) – 1 ≈ 0,0446 < 0,07


b) Định giá quyền chọn bằng mơ hình nhị phân 2 thời kỳ
Các giả định:
- Q trình giá của tài sản cơ sở theo mơ hình nhị phân
- Khơng có chi phí giao dịch và thuế
Trong trường hợp chỉ xem xét một thời kỳ, giá cổ phiếu hoặc là tăng
hoặc là giảm. Do đó chỉ có hai khả năng về giá của cổ phiếu trong tương lai.
Để làm tăng tính thực tế, chúng ta sẽ thêm vào một thời kỳ nữa.Điều này sẽ
làm gia tăng số lượng các kết cục tại ngày đáo hạn. Mô hình của chúng ta sẽ có
ba thời điểm: ngày hơm nay là thời điểm 0, thời điểm 1 và thời điểm 2
Giả sử cuối thời kỳ đầu tiên, giả cổ phiếu tăng lên Su. Trong suốt thời kỳ thứ
hai giá cổ phiếu có thể tăng hoặc giảm, trong mọi tình huống nó có thể kết thúc
tại mức Su2 hoặc Sud. Nếu giá cổ phiếu giảm xuống Sd trong thời kỳ đầu tiên
thì trong thời kỳ thứ hai nó có thể tiếp tục giảm nữa hoặc tăng trở lại, trong mọi
13

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

trường hợp nó có thể kết thúc tại mức giá Sd2 hoặc Sdu. Các giá quyền chọn tại
ngày đáo hạn là:
Cu2 =Max(0,Su2-X)
Cud= Max(0,Sud - X)
Cd2 = Max(0,Sd² - X)
Các mức giả có thể của quyền chọn mua vào thời điểm cuối kỳ đầu tiên, Cu và
Cd lúc ban đầu không thể biết được nhưng có thể tìm thấy được
Giả định rằng trong thời kỳ đầu tiên giả cổ phiếu tăng lên Su. Bởi vì chỉ cịn lại
một thời kỳ duy nhất với hai trường hợp kết quả có thể có cho nên mơ hình nhị
phân một thời kỳ vẫn thích hợp để tìm kiếm giá của quyền chọn, Cu. Nếu vào

thời điểm kết thúc của thời kỳ đầu tiên giá cổ phiếu giảm xuống Sd, chúng ta
lại gặp trưởng hợp một thời kỳ với hai kết quả có thể. Do đó chúng ta có thể sử
dụng mơ hình nhị phân một thời kỳ để tim giá trị của quyền chọn,Cd.
𝑝𝐶𝑢2 + (1 − 𝑝)𝐶𝑢𝑑
𝐶𝑢 =
1+ 𝑟

Thời điểm 0

𝑝𝐶𝑢𝑑 + (1 − 𝑝)𝐶𝑑 2
𝐶𝑑 =
1+𝑟

Thời điểm T1

Thời điểm T2

𝑆𝑢2
𝐶𝑢2 = 𝑀𝑎𝑥(0, 𝑆𝑢2 − 𝑋)

Su
Cu

Sud
Cud = Max ( 0, Sud – X)

S
C
Sd
Cd


𝑆𝑑 2
𝐶𝑑 2 = 𝑀𝑎𝑥 (0, 𝑆𝑑 2 − 𝑋)

14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Đường đi của giá CP và giá quyền chọn
Trong mô hình một thời kỳ, giá trị quyền chọn mua là một binh quân có trọng
số của hai giá trị khả thi của quyền chọn vào cuối thời kỳ tới. Giá trị quyền chọn
nếu giá cổ phiếu tăng trong thời kỳ tới được đặt trọng số là p, giá trị quyền chọn
nếu giá cổ phiếu giảm trong thời kỳ tới được đặt trọng số là (1 – p). Để tính
được giá quyền chọn mua vào thời điểm đầu kỳ, chủng ta chiết khấu binh quân
có trọng số của hai mức giá khá thi trong tương lai của quyền chọn mua theo lãi
suất phi rủi ro cho một thời kỳ. Do đó mơ hình nhị phân một thời kỳ là một
cơng thức tổng qt có thể sử dụng cho mơ hình đa thời kỳ khi chỉ còn lại một
thời kỳ.
Tiếp tục áp dụng mơ hình nhị phân 1 thời kỳ để tìm giá quyền chọn tại thời
điểm 0
𝑝2 𝐶𝑢2 + 2𝑝 (1 − 𝑝)𝐶𝑢𝑑 + (1 − 𝑝 )𝐶𝑑 2
∁=
(1 + 𝑟 )2
Ví dụ: Xét một CP hiện tại có g á 100$. Quyền chọn mua với giá thực hiện là
100, giả sử có 2 thời kỳ, sau mỗi thời kỳ giá CP có thể tăng 25% hoặc giảm
20%, lãi suất phi rủi ro 7%. Định giá quyền chọn mua ở thời điểm 0?
( 0,6)56,25 + (0,4)0

𝐶𝑢 =
= 31, 54
1, 07
Giá quyền chọn mua ở thời điểm 0 là:
( 0,6 )31,54 + (0,4)0
= 17,69
∁=
1,07
Danh mục phòng ngừa
- Tại thời điểm 0, tỷ số phòng ngừa là:
h = (31,54 – 0,00) / (125 – 80) = 0,701
DM đầu tư: mua 701 CP + bán 1000 call option
- Tại thời điểm T1, tỷ số phòng ngừa là:
hu = (56,25 – 0,00) / (156,25 – 100) = 1 hd = (0,00 – 0,00) / (100 – 64) = 0Tỷ
số phịng ngừa được điều chỉnh thích hợp để duy trì danh mục phịng ngừa
*Định giá quyền chọn bán: tương tự như định giá quyền chọn mua, sử dụng
kết quả của quyền chọn bán thay cho kết quả của quyền chọn mua.

S = 100
P

Su = 156,25
Pu = 0

Su = 125
Pu = 0

Sud = 100
Pud = 0


Sd = 80
Pd = 0

#c
15

Sdd= 64
Pdd = 36

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

• Áp dụng cthức tương tự như quyền chọn mua

( 0,6 )0 + ( 0,4)36
= 13,46
1,07
Giá quyền chọn bán ở thời điểm 0 là:
( 0,6 )0 + (0,4)13,46
𝑃=
= 5,03
1,07
2) Định giá quyền chọn bằng mơ hình BLACK – SCHOLES
Giả định của mơ hình:
Giá cổ phiếu biến động ngẫu nhiên và được phân phối logarit chuẩn
Lãi suất phi rủi ro là hằng số
Khơng có thuế, chi phí giao dịch và cổ tức
Quyền chọn kiểu Châu Âu

Công thức Black Scholes:
𝑃𝑑 =

C=S0N(d1) – Xe-rc TN(d2)

Với: d1= [ln(S0/X)+(rc+ δ 2/2)T] / δ√T
d2=d1- δ√TN(d1), N(d2)= xác suất phân phối chuẩn tích lũy
δ = độ bất ổn hàng năm (độ lệch chuẩn) của TSSL ghép lãi liên tục (logarit)
của cổ phiếu.
rc=lãi suất phi rủi ro ghép lãi liên tục.
Để sử dụng mơ hình Blach-Scholes, trước hết phải thu thập được thông tin của
các biến trong mô hình. Các biến này bao gồm:
Tỷ giá giao ngay (S) giữa hai đồng tiền A và B – Tỷ giá này biết được ở thời
điểm hai bên thỏa thuận giao dịch, đơn giản là vì thời điểm đó đã xảy ra và tỷ
giá có thể thu thập được trên thị trường giao ngay.
• Tỷ giá thực hiện (E) – Tỷ giá này do bên bán quyền đưa ra. Tỷ giá thực
hiện là tỷ giá được xác định ở hiện tại nhưng sẽ được áp dụng trong tương lai.
Công thức xác định tỷ giá có kỳ hạn dựa vào tỷ giá giao ngay và lãi suất giữa
hai đồng tiền có thể áp dụng để xác định tỷ giá thực hiện E.
• Thời hạn hợp đồng (T) tính bằng đơn vị năm – Thông thường thời hạn
hợp đồng do hai bên thỏa thuận hoặc được tiêu chuẩn hoá theo tập quán của thị
trường. Nói chung thời hạn hợp đồng quyền chọn được xác định theo ngày.
Muốn đưa vào mơ hình định giá quyền chọn phải lấy số ngày của thời hạn hợp
đồng chia cho 360 ngày để quy đổi thời hạn từ đơn vị ngày ra đơn vị năm.
Chẳng hạn hợp đồng quyền chọn có thời hạn 90 ngày hay 3 tháng được quy đổi
thành 90/360 = 0,25 năm. Do đó trong mơ hình chúng ta sử dụng T = 0,25.
• Lãi kép liên tục phi rủi ro (a) của đồng tiền A – Có thể thu thập bằng cách
lấy lãi suất tín phiếu kho bạc của quốc gia có đồng tiền A.
• Lãi kép liên tục phi rủi ro (b) của đồng tiền B – Có thể thu thập bằng cách
lấy lãi suất tín phiếu kho bạc của quốc gia có đồng tiền B.


16

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

• Hằng số Nê-pe – Có giá trị đã biết là e = 2,71828.
• Độ lệch chuẩn hàng năm của phần trăm thay đổi tỷ giá giao ngay (σ) –

Giá trị của biến này xác định dựa vào dữ liệu tỷ giá trong quá khứ.
• N(d1) và N(d2) là giá trị của hàm phân phối xác xuất chuẩn và d1, d2
được xác định bằng cách thay các biến thu thập trên đây vào công thức:
d1= [ln(S0/X)+(rc+ δ 2/2)T] / δ√T
d2=d1- δ√T
Sau đó tìm ra hai giá trị N(d1) và N(d2) bằng cách tra bảng chuẩn hóa dựa
vào giá trị d1 và d2 vừa tính tốn.
VD: định giá quyền chọn mua 1 cổ phiếu với các dữ liệu sau:
S0=125.9375; X=125 ; rc=0.0446; δ=0.83; T=0.0959
1. Tính tốn d1: d
0,832
125,9375
(ln (
) + (0,0446 + 2 ) 0,0959)
125
= 0,1742
1=
0.83 √0.0959


2. Tính d2:

d2= 0.1742 - 0.83 √0.0959= - 0.0828
3. Tìm giá trị N(d1), N(d2) (bằng cách tra bảng chuẩn hóa) N(d1) =
0.5675
N(d2) = N(-0.08) = 1-N(0.08) = 1-0.5319 = 0.4681
4. Đưa vào công thức để tìm C:
C=125.9375(0.5675) -125e-0.0446(0.0959)(0.4681)=13.21
Vậy quyền chọn mua kiểu Châu Âu có giá lý thuyết là 13.21
1.6Một số chiến lược quyền chọn
Khi mua bán quyền chọn, nhà giao dịch có thể sử dụng nhiều chiến lược khác
nhau. Các chiến lược giao dịch quyền chọn khác nhau dựa trên các cách kết hợp
khác nhau có thể của các hợp đồng quyền chọn mua và hợp đồng quyền chọn bán.
Quyền chọn bán bảo vệ (Protective Put):

17

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Là việc mua một hợp đồng quyền chọn mua của một tài sản đã được sở hữu. Nó
cịn được gọi là bảo hiểm danh mục đầu tư vì nó bảo vệ nhà đầu tư khỏi một xu
hướng giảm giá có thể xảy ra, đồng thời duy trì mức độ tiếp xúc của họ trong
trường hợp giá tài sản tăng.

Thưởng phạt và lợi nhuận cho quyền chọn bán lúc đáo hạn
Ví dụ: Giá thực hiện của cổ phiếu A trong quyền chọn bán là X = 50$ và cổ phiếu
A đang bán với giá 45$ tại lúc đáo hạn quyền chọn. Khi đó ta thực hiện quyền

chọn bán cổ phiếu A với giá 50$. Cổ phiếu trị giá 45$ và giá trị của quyền chọn
bán khi đáo hạn là:
X – ST = 50$ - 45$ = 5$.
Mặt khác, nếu giá cổ phiếu lúc đáo hạn là 55$, cao hơn giá thực hiện thì có thể
bỏ quyền chọn bán đáo hạn mà không thực hiện, cuối cùng cổ phiếu mà ta nắm
giữ có trị giá 55$
Thưởng phạt = Giá trị quyền chọn bán lúc đáo hạn (X – ST)
Lợi nhuận = Thưởng phạt – Giá của quyền chọn (Chi phí quyền chọn_P)

18

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Giá trị của một vị thế quyền chọn bán bảo vệ khi đáo hạn, và chi phí cho việc
thiết lập vị thế này, S0 + P
Để làm rõ hơn về quyền chọn này, so sánh lợi nhuận trên chiến lược quyền chọn
bán bảo vệ và lợi nhuận vào việc đầu tư vào cổ phiếu. Để đơn giản, xem đây là
quyền chọn bán bảo vệ hòa vốn, với X=S0 (giá thực hiện bằng giá bán đáo hạn).
Và các khoản lỗ tiềm năng đã được giới hạn
Khi lợi nhuận trên cổ phiếu bằng 0, nếu giá cổ phiếu k thay đổi và giá bán đáo
hạn là S0. Khoản lợi nhuận này sẽ tăng hoặc giảm 1$ ứng với mỗi $ dao động
trong giá cổ phiếu.
Quyền chọn bán bảo vệ cho một mức độ bảo hiểm nhất định đối với sự giảm sút
của giá cổ phiếu, do đó hạn chế khoản mất mát. Chi phí của sự bảo vệ này là trong
trường hợp giá cổ phiếu tăng lên, lợi nhuận sẽ giảm đi một lượng bằng chi phí
của quyền chọn bán.
Lợi nhuận trên quyền chọn bán bảo vệ là âm và bằng với chi phí của quyền chọn

bán nếu S0 thấp hơn X. Lợi nhuận trên quyền chọn bán bảo vệ sẽ tăng một trên
một theo sự gia tăng của giá cổ phiếu.

19

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Quyền chọn mua có đối ứng (Covered Calls):
Quyền chọn mua có tài sản đối ứng là việc mua một cổ phần của cổ phiếu đồng
thời bán một quyền chọn mua đối với cổ phiếu đó. Quyền chọn này được “bọc
lót” (covered) bởi nghĩa vụ tiềm năng phải giao cổ phiếu được đảm bảo bằng cổ
phiếu được nắm giữ trong danh mục. Bán quyền chọn mua có đối ứng là một
chiến lược đầu tư được sử dụng rộng rãi trong các định chế đầu tư.

Thưởng phạt và lợi nhuận của quyền chọn mua
Khoản thưởng phạt cho một quyền mua có đối ứng bằng giá trị cổ phiếu trừ đi
khoản thưởng phạt của quyền chọn mua.
Người bán quyền chọn mua sẽ bị lỗ khi giá tăng cao (hơn giá thực hiện)
Người mua quyền chọn mua sẽ đồng ý mua khi giá khi đáo hạn lớn hơn giá mua
thực hiện trong hợp đồng và phải trả cho người bán phí quyền chọn
Khoản thưởng phạt của quyền chọn mua này được trừ đi bởi vì vị thế quyền chọn
mua có đối ứng liên quan tới việc phát hành một quyền chọn mua tới một nhà đầu
tư khác là người có thể chọn việc thực hiện quyền đó để thu lợi nhuận với chi phí
mà bạn phải chịu.

20


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Thấy rằng tổng thể trị giá ST, khi giá cổ phiếu tại thời điểm T thấp hơn X và tăng
lên tới giá trị tối đa của X khi ST lớn hơn X. Về thực chất, việc bán quyền chọn
mua có nghĩa là người bán quyền đã bán một quyền được hưởng đối với một giá
trị bất kỳ của cổ phiếu cao hơn X để thu được mức phí ban đầu (giá của quyền
chọn mua). Vì thế tại thời điểm đáo hạn, vị thế này có giá trị lớn nhất là X.

II. Hợp đồng hoán đổi (SWAP CONTRACT)
2.1 Khái niệm hợp đồng hoán đổi
Hợp đồng hoán đổi (Swap contract) là sự thỏa thuận giữa hai bên (đối tác), trong
đó các bên thỏa thuận và cam kết với nhau về việc thanh tốn một khoản lợi ích
vật chất định kỳ cho nhau, hoặc cam kết đồng ý trao đổi cho nhau những dòng
tiền trong tương lai theo một phương thức được định sẵn và phải được thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định mà các bên đã thỏa thuận. Hợp đồng hoán
đổi cho phép nhà đầu tư hoán đổi hoặc bù đắp rủi ro tín dụng của mình với nhà
đầu tư khác.
2.2 Đặc điểm của hợp đồng hoán đổi

Các giao dịch SWAP thường không đồng nhất về thời hạn, các chỉ số dùng
để xác định các khoản thanh toán, và thời điểm thanh tốn. Khơng có các
hợp đồng tiêu chuẩn hóa.
 Hợp đồng hoán đổi là thỏa thuận giữa các bên tham gia hợp đồng, trong đó
các bên tham gia hợp đồng thống nhất với nhau về mặt ý chí, tự nguyện và
bình đẳng khi giao kết Hợp đồng.
 Nội dung của hợp đồng hốn đổi phải bao gồm có nội dụng về quyền và
nghĩa vụ của các bên trong giao kết hợp đồng

 Mục đích của việc giao kết hợp đồng hốn đổi là phải đảm bảo được lợi
ích chung của các bên nhưng không được trái với quy định của pháp luật
và trài với đạo đức xã hội



21

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611














Giao dịch mua vào và bán ra (hoặc ngược lại) được ký kết đồng thời ngay
vào ngày ký hợp đồng (ngày giao dịch) trong cùng một hợp đồng cùng với
một đối tác.
Ngày giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra khác nhau.

Hợp đồng hoán đổi chủ yếu được giao dịch bằng tiền mặt và được thực
hiện chủ yếu trên thị trường OTC, vì vậy các điều khoản của hợp đồng
thường được thiết kế linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của các bên.
Các hợp đồng hoán đổi được thực hiện thao nguyên tắc bù trừ, điều này sẽ
hạn chế được những rủi ro tín dụng bằng cách cắt giảm khối lượng đồng
tiền thanh toán giữa hai bên tham gia hợp đồng.
Các bên tham gia hợp đồng hoán đổi thương biết rõ về nhau trước khi quyết
định ký kết hợp đồng do những bên tham gia hợp đồng chỉ được giao dịch
trên thị trường tập trung (OTC).
Sử dụng trung gian làm giảm thời gian, chi phí tìm kiếm đối tác:
Nhờ vào các tổ chức trung gian trên thị trường sẵn sàng thực hiện một
giao dịch hoán đổi vào bất cứ lúc nào, các cá nhân/ tổ chức thưởng sẽ liên
hệ đến các tổ chức trung gian để tìm đối tác. Điều này khiến việc tìm đối
tác kí kết hợp đồng hốn đổi trở nên dễ dàng, nhanh chóng và tiết kiệm
thời gian rất nhiều.
Việc sử dụng trung gian có thể làm giảm chi phí đánh giá chất lượng tín
dụng, bảo đảm cho việc thanh tốn swap.
Đối với đa số các hợp đồng hoán đổi, một bên đối tác sẽ thanh toán các
luồng tiền căn cứ vào kết quả) biến động ngẫu nhiên, hay còn gọi là thả nổi
(floating) của một tham số nhất định như lãi suất, tỉ giá hối đoái, mức sinh
lời cổ phiếu hoặc giá hàng hóa.Đối tác phía bên kia hoặc sẽ thanh toán
luồng tiền thả nổi căn cứ vào một tham số khác, hoặc thanh toán luồng tiền
cố định.

2.3Các thành phần, yếu tố trong hợp đồng hốn đổi
Có ba loại chủ thể tham gia chính trên thị trường hợp đồng hốn đổi, đó là người
sử dụng cuối cùng, định chế trung gian và nhà giao dịch tự doanh.
 Người sử dụng cuối cùng: là người tham gia kí kết hợp đồng SWAP.
 Nhà giao dịch tự doanh có nhiệm vụ kết nối các đối tác hoặc là một bên
của giao dịch swap. Các nhà giao dịch tự doanh thường là các công ty cổ

phần chứng khoán, tự thực hiện việc mua bán thông qua cơ chế giao dịch
trên SGDCK hoặc trên thị trường OTC.
 Định chế tài chính trung gian – gọi là tổ chức kinh doanh hợp đồng hoán
đổi, nhà tạo lập thị trường hoặc ngân hàng giao dịch hợp đồng hốn đổi
đứng giữa và đóng vai trị kết nối hai bên sử dụng cuối cùng, các đối tác
của hợp đồng giao dịch hợp đồng hoán đổi hưởng lợi từ chênh lệch giữa
22

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611










giá chào mua và giá chào bán mà họ đưa ra cho các bên nhằm xác định các
luồng tiền của hợp đồng. Đóng vai trị này chủ yếu là các NHTM và NH
đầu tư, hưởng phí trung gian swap.
Ngày thanh toán: là thời điểm các bên tham gia hợp đồng hoán đổi tiến
hành thanh toán các luồng tiền
Ngày hiệu lực: là ngày thực hiện thanh toán giao dịch giao ngay
Ngày đáo hạn: là ngày thực hiện thanh toán giao dịch có ký hạn.
Kì thanh tốn: là thời gian giữa các ngày thanh toán.

Tỷ giá thực hiện là tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn.
Điểm hoán đổi:là tỷ giá hoán đổi được các nhà kinh doanh sử dụng để giao
dịch và báo giá trên thị trường, là cơ sở để xác định tỷ giá kỳ hạn trong
giao dịch hoán đổi.
Điểm hoán đổi = |Tỷ giá kỳ hạn – Tỷ giá giao ngay|
Tỷ giá giao ngay
- Nếu là bên mua giao ngay và bán kỳ hạn, nhà tạo thị trường có thể
áp dụng tỷ giá bán ra giao ngay và tỷ giá mua vào kỳ hạn (= tỷ giá
mua vào giao ngay +/- điểm hoán đổi mua vào).
- Nếu là bên bán giao ngay và mua kỳ hạn thì nhà tạo thị trường có
thể áp dụng tỷ giá mua vào giao ngay và tỷ giá bán ra kỳ hạn (= tỷ
giá bán ra giao ngay +/- điểm hoán đổi bán ra).

2.4Nguyên tắc hoạt động và giao dịch
 Ngày giá trị giao ngay và kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi nếu rơi vào ngày
nghỉ lễ hay nghỉ cuối tuần thì dịch chuyển tới ngày làm việc tiếp theo.
 Các kỳ hạn hốn đổi cố định thơng thường là 1; 2; 3; 6; 9 và 12 tháng.
 Cũng có thể thỏa thuận ngày giá trị kỳ hạn trong giao dịch hoán đổi là ngày
giá trị lẻ bất kỳ.
 Các giao dịch hoán đổi với ngày giá trị kỳ hạn là ngày giá trị lẻ ngắn dưới
1 tháng khá phổ biến trên thị trường.
 Ngày thanh toán trong giao dịch hoán đổi bao gồm hai ngày: ngày hiệu lực
và ngày đáo hạn.
2.5Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý cơ bản chung: các bên tham gia thực hiện tái cơ cấu các dòng tiền tài
sản hoặc dòng tiền nghĩa vụ theo một hướng mong muốn.
Việc thực hiện hợp đồng hoán đổi đồng nghĩa với việc các bên tham gia phải thực
hiện đúng theo nghĩa vụ của mình. Nếu đến ngày
Cách duy nhất để các chủ thể tham gia hợp đồng hoán đổi thoát ra khỏi hợp đồng
này là thỏa thuận song phương với bên còn lại cùng hủy hợp đồng hoặc bằng cách

chuyển nhượng cho bên thứ ba với điều kiện được đồng ý của phía đối tác.
23

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

2.6Các loại hợp đồng hoán đổi
Hợp đồng Hoán đổi thường được sử dụng đối với việc hoán đổi một số đối tượng
nhất định.Hợp đồng hoán đổi bao gồm một số loại cơ bản sau đây:
-

Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap) là hợp đồng phái sinh mà
theo đó một bên trao đổi dòng lãi suất để lấy dòng tiền mặt của bên khác.
Bên mua swap (trả lãi suất cố
định)
Là bên đồng ý thực hiện các
khoản thanh toán cố định, định
kì cho bên bán swap

Bên bán ( trả lãi suất biến đổi)

Thường có lợi thế so sánh về
lãi suất cố định; tìm cách
chuyển đổi nợ có lãi suất biển
đổi thành nợ có lãi suất cố
định, để tương thích tốt hơn với
lợi suất cố định thu được trên
tài sản


Thường có lợi thế so sánh về
lãi suất biến đổi, muốn chuyển
đổi nợ có lãi suất cố định thành
nợ có lãi suất biến đổi, để
tương thích tốt hơn với lợi suất
biến đổi thu được trên tài sản

Là bên chấp nhận thực hiện các
khoản thanh toán với lãi suất
thả nổi, định kỳ cho bên mua

 Rào chắn được rủi ro lãi suất
- Hợp đồng Hoán đổi tiền tệ (Currency swap) là hợp đồng trao đổi ngoại tệ
theo đó hai bên sẽ trao đổi khoản tiền gốc và lãi cố định của một khoản vay
để lấy khoản gốc và lãi cố định tương đương một khoản vay của một đồng
tiền khác.
- Hợp đồng Hoán đổi tín dụng (Credit swap) là hợp đồng phái sinh tín dụng
mà theo đó Bên mua sẽ thanh tốn một khoản tiền định kỳ cho Bên bán,
đổi lại Bên mua sẽ nhận được khoản bồi thường nếu công cụ tài chính cơ
sở bị mất khả năng thanh tốn.
- Hợp đồng Hốn đổi hàng hóa (Commodity swap) là thỏa thuận mà theo
đó giá thả nổi của hàng hóa (giá giao ngay) được trao đổi lấy giá cố định
trong một khoảng thời gian nhất định.
- Hợp đồng Hoán đối chứng khoán vốn (Equity swap) là hợp đồng hoán
đổi mà tổ hợp các dòng tiền được thỏa thuận trao đổi giữa hai bên vào một
ngày xác định trong tương lai.

24


Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611







Ưu điểm và nhược điểm
a) Ưu điểm
Khách hàng thỏa mãn được nhu cầu ngoại tệ hoặc nội tệ của mình ở thời
điểm hiện tại, tức là vào ngày hiệu lực.
Thỏa mãn nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ vào này đáo hạn
Có thể phịng ngừa được rủi ro biến động tỷ giá.
Ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, góp phần nâng cao uy
tín và gia tăng giá trị thương hiệu của mình.
Ngân hàng có thể kiếm được lợi nhuận từ chênh lệch giá mua và bán.

b) Nhược điểm
 Là hợp đồng bắt buộc yêu cầu các bên phải thực hiện khi đáo hạn bất chấp
tỷ giá trên thị trường giao ngay lúc đó như thế nào. Điền này có lợi là bảo
hiểm được rủi ro cho nhà đầu tư nhưng đồng thời đánh mất đi cơ hội kinh
doanh nếu như tỷ giá biến động trái với dự đốn.
 Nó chỉ quan tâm đến tỷ giá ở hai thời điểm: thời điểm hiệu lực và thời điểm
đáo hạn, mà không quan tâm đến sự biến động tỷ giá trong suốt quảng thời
gian giữa hai thời điểm đó.
1.8Ứng dụng của hợp đồng hoán đổi

Từ việc ký hợp đồng hoán đổi, nhà đầu tư có thể chuyển dịch rủi ro từ một thị
trường này sang một thị trường khác hoặc từ loại tiền tệ này sang một loại tiền tệ
khác.Hợp đồng hốn đổi thường được dùng để phịng ngừa các rủi ro tài chính
cho chủ thể tham gia hợp đồng do sự biến động của yếu tố thị trường như lãi suất,
tỷ giá, giá cổ phiếu, …, để hưởng các ưu đãi dành cho các công ty trong nước
hoặc dùng để nhằm mục đích đầu cơ.
- Kiểm sốt nguồn vốn khả dụng.
- Kéo dài thời hạn trạng thái ngoại hối.
- Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá.

25

Downloaded by tran quang ()


×