Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài giảng, đề luyện tập tiếng việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 14 trang )

BÀI GIẢNG: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ; CÁI CẦU
TUẦN 22
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ HUYỀN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
Luyện đọc:
Ê-đi-xơn
Lóe lên
Miệt mài
Thùm thụp
Cười món mém
Câu 1
Hãy nói những điều em biết về Ê-đi-xơn.
Ê-đi-xơn là nhà bác học tài ba người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ơng đã có hàng ngàn phát minh góp
phần làm cho cuộc sống của loài người thêm văn minh, tiến bộ.
Câu 2
Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?
Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra khi ông chế tạo thành công đèn điện, mọi người khắp nơi ùn ùn
kéo đến xem. Bà cụ là một trong số đó.
Câu 3
Vì sao bà cụ mong có chiếc xe khơng cần ngựa kéo ?
Bà cụ mong có chiếc xe khơng cần ngựa kéo mà chạy thật êm vì bà đã già, xe ngựa lại chạy rất xóc làm bà cụ
đau nhừ cả người.
Câu 4
Nhờ đâu mà mong ước của bà già được thực hiện ?
Mong ước của bà cụ được thực hiện nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài
của nhà bác học để thực hiện lời hứa với bà cụ.
Nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục
vụ con người.
1 Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt


nhất!


CÁI CẦU
Luyện đọc:
Thuyền buồm, đãi đỗ, Hàm Rồng, chum nước,…
Giải nghĩa từ
Tìm hiểu bài
Câu 1
Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
Người cha trong bài thơ làm nghề xây dựng cầu.
Câu 2
Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến nhiều cây cầu thân thuộc khác như: câu tơ nhỏ, cầu ngọn gió, cầu lá tre,
cầu treo, cầu ao.
Câu 3
Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào ? Vì sao ?
Bạn nhỏ yêu nhất cầu Hàm Rồng vượt qua sơng Mã trong tấm ảnh mà cha gửi. Vì đó là chiếc cầu do chính tay
cha và các đồng nghiệp của cha làm.
Câu 4
Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ?
Ví dụ : Em thích câu "Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ" vì đó là câu thơ có hình ảnh rất sáng tạo, đầy ngộ
nghĩnh của tác giả.
Nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu
nhất.

2 Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt
nhất!



PHIẾU BÀI TẬP: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ; CÁI CẦU – CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT
TUẦN 22
MƠN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔNTUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU
- Ôn tập kiến thức và rèn kĩ năng làm đọc hiểu.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chính tả: tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã.
I – Bài tập về đọc hiểu (ID: 456628)
Cầu treo
Kĩ sư Brao(1) được giao làm một cây cầu trên sơng Tt(2). Sau khi tìm hiểu, khảo sát bờ sơng và đáy sông,
ông thấy không thể xây trụ cầu được. Ông chưa tìm ra giải pháp nào để bắc cầu.
Một lần, ông Brao đi dọc bờ sông. Chân ông bước mà tâm trí chỉ để vào một câu hỏi : “Làm cách nào để bắc
cầu bây giờ ?”. Bất chợt, đầu ơng va vào một cành cây. Ơng nhìn lên và thấy một chú nhện đang bỏ chạy, để
lại tấm lưới vừa mới chăng. Ông xem xét một cách chăm chú và nhận ra sự kì lạ của tấm mạng nhện chăng
giữa hai cành cây. Trước gió, tấm mạng nhện đung đưa, uốn éo nhưng khơng hề bị đứt.Ơng Brao ngắm
những sợi tơ nhện rồi reo lên :
– Đúng rồi, cầu trên sông Tuýt sẽ là một chiếc cầu treo.
Thế rồi kĩ sư Brao lao vào thiết kế cây cầu treo trên những sợi cáp. Chẳng bao lâu sau, chiếc cầu treo đầu
tiên trên thế giới của kĩ sư Brao đã ra đời từ “gợi ý” của một chú nhện.
(1) Brao : tên một kĩ sư nổi tiếng người Ai-xơ-len ( châu Âu )
(2) Tuýt : tên một con sông ở Ai-xơ-len
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. (NB) Kĩ sư Brao gặp khó khăn gì khi nhận nhiệm vụ làm cây cầu trên sông Tuýt ?
A. Dịng sơng q rộng và sâu
B. Khơng thể xây được trụ cầu
C. Không đủ vật liệu làm trụ cầu
Câu 2. (NB) Ý tưởng làm chiếc cầu treo của kĩ sư Brao được nảy sinh nhờ sự việc gì ?
A. Quan sát hai cành cây
B. Quan sát con nhện chạy

C. Quan sát tấm mạng nhện
Câu 3. (TH) Theo em, dòng nào dưới đây có thể dùng để đặt tên khác cho câu chuyện ?
A. Người kĩ sư tài năng
B. Con nhện và cây cầu
C. Một phát minh vĩ đại
Câu 4. (TH) Vì sao nói kĩ sư Brao là một nhà khoa học có tinh thần sáng tạo ?
A. Vì ơng đã tìm ra cách mới, cách giải quyết mới, khơng bị phụ thuộc vào cái đã có
B. Vì ơng đã làm ra cái mới, hồn thành nhiệm vụ, khơng nản chí trước khó khăn
1


C. Vì ơng đã tìm ra cái mới, cách giải quyết hiệu quả, trên cơ sở tiếp thu cái đã có.
II – Bài tập về Chính tả (ID: 456633 - VD)
a) Gạch dưới các chữ viết sai tr/ch rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Mấy con trèo bẻo chanh nhau khoe tiếng hót chên cành cây cao.
Một điều nhịn trín điều lành
b) Gạch dưới các chữ viết sai dấu hỏi/ dấu ngã rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Các nhà khoa học đả có nhiều phát minh vỉ đại làm thay đỗi cuộc sống trên trái đất.
Đễ học giõi môn tiếng Việt cần đọc nhiều sách và rèn luyện các kỉ năng đọc nghe nói viết.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. Bài tập về đọc hiểu
Câu 1.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu
Cách giải:
Không thể xây được trụ cầu
Chọn B.
Câu 2.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu
Cách giải:

Quan sát tấm mạng nhện
Chọn C.
Câu 3.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu, phân tích
Cách giải:
Người kĩ sư tài năng
Chọn A.
Câu 4.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu, phân tích
Cách giải:
Vì ơng đã tìm ra cách mới, cách giải quyết mới, không bị phụ thuộc vào cái đã có.
Chọn A.
II. Bài tập về chính tả
Phương pháp: căn cứ bài chính tả
Cách giải:
a. Mấy con chèo bẻo tranh nhau khoe tiếng hót trên cành cây cao.
Một điều nhịn chín điều lành.
b. Các nhà khoa học đã có nhiều phát minh vĩ đại làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
c. Để học giỏi môn tiếng Việt cần đọc nhiều sách và rèn luyện các kĩ năng đọc nghe nói viết.
2


PHIẾU BÀI TẬP: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ; CÁI CẦU – CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT
TUẦN 22
MƠN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔNTUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU
- Ôn tập kiến thức và rèn kĩ năng làm đọc hiểu.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chính tả: tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã.

I – Bài tập về đọc hiểu (ID: 456628)
Cầu treo
Kĩ sư Brao(1) được giao làm một cây cầu trên sơng Tt(2). Sau khi tìm hiểu, khảo sát bờ sơng và đáy sông,
ông thấy không thể xây trụ cầu được. Ông chưa tìm ra giải pháp nào để bắc cầu.
Một lần, ông Brao đi dọc bờ sông. Chân ông bước mà tâm trí chỉ để vào một câu hỏi : “Làm cách nào để bắc
cầu bây giờ ?”. Bất chợt, đầu ơng va vào một cành cây. Ơng nhìn lên và thấy một chú nhện đang bỏ chạy, để
lại tấm lưới vừa mới chăng. Ông xem xét một cách chăm chú và nhận ra sự kì lạ của tấm mạng nhện chăng
giữa hai cành cây. Trước gió, tấm mạng nhện đung đưa, uốn éo nhưng khơng hề bị đứt.Ơng Brao ngắm
những sợi tơ nhện rồi reo lên :
– Đúng rồi, cầu trên sông Tuýt sẽ là một chiếc cầu treo.
Thế rồi kĩ sư Brao lao vào thiết kế cây cầu treo trên những sợi cáp. Chẳng bao lâu sau, chiếc cầu treo đầu
tiên trên thế giới của kĩ sư Brao đã ra đời từ “gợi ý” của một chú nhện.
(1) Brao : tên một kĩ sư nổi tiếng người Ai-xơ-len ( châu Âu )
(2) Tuýt : tên một con sông ở Ai-xơ-len
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. (NB) Kĩ sư Brao gặp khó khăn gì khi nhận nhiệm vụ làm cây cầu trên sông Tuýt ?
A. Dịng sơng q rộng và sâu
B. Khơng thể xây được trụ cầu
C. Không đủ vật liệu làm trụ cầu
Câu 2. (NB) Ý tưởng làm chiếc cầu treo của kĩ sư Brao được nảy sinh nhờ sự việc gì ?
A. Quan sát hai cành cây
B. Quan sát con nhện chạy
C. Quan sát tấm mạng nhện
Câu 3. (TH) Theo em, dòng nào dưới đây có thể dùng để đặt tên khác cho câu chuyện ?
A. Người kĩ sư tài năng
B. Con nhện và cây cầu
C. Một phát minh vĩ đại
Câu 4. (TH) Vì sao nói kĩ sư Brao là một nhà khoa học có tinh thần sáng tạo ?
A. Vì ơng đã tìm ra cách mới, cách giải quyết mới, khơng bị phụ thuộc vào cái đã có
B. Vì ơng đã làm ra cái mới, hồn thành nhiệm vụ, khơng nản chí trước khó khăn

1


C. Vì ơng đã tìm ra cái mới, cách giải quyết hiệu quả, trên cơ sở tiếp thu cái đã có.
II – Bài tập về Chính tả (ID: 456633 - VD)
a) Gạch dưới các chữ viết sai tr/ch rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Mấy con trèo bẻo chanh nhau khoe tiếng hót chên cành cây cao.
Một điều nhịn trín điều lành
b) Gạch dưới các chữ viết sai dấu hỏi/ dấu ngã rồi chép lại câu văn sau khi đã sửa lỗi chính tả :
Các nhà khoa học đả có nhiều phát minh vỉ đại làm thay đỗi cuộc sống trên trái đất.
Đễ học giõi môn tiếng Việt cần đọc nhiều sách và rèn luyện các kỉ năng đọc nghe nói viết.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. Bài tập về đọc hiểu
Câu 1.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu
Cách giải:
Không thể xây được trụ cầu
Chọn B.
Câu 2.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu
Cách giải:
Quan sát tấm mạng nhện
Chọn C.
Câu 3.
Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu, phân tích
Cách giải:
Người kĩ sư tài năng
Chọn A.
Câu 4.

Phương pháp: căn cứ bài đọc hiểu, phân tích
Cách giải:
Vì ơng đã tìm ra cách mới, cách giải quyết mới, không bị phụ thuộc vào cái đã có.
Chọn A.
II. Bài tập về chính tả
Phương pháp: căn cứ bài chính tả
Cách giải:
a. Mấy con chèo bẻo tranh nhau khoe tiếng hót trên cành cây cao.
Một điều nhịn chín điều lành.
b. Các nhà khoa học đã có nhiều phát minh vĩ đại làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
c. Để học giỏi môn tiếng Việt cần đọc nhiều sách và rèn luyện các kĩ năng đọc nghe nói viết.
2


BÀI GIẢNG: MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO; DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
TUẦN 22
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
CÔ GIÁO: NGUYỄN THỊ HUYỀN

Câu 1
Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22, tìm các từ ngữ :
a) Chỉ trí thức : bác sĩ,...
b) Chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu,..
Trả lời:
Chỉ tri thức

Chỉ hoạt động của tri thức

Tiến sĩ


Đọc sách, mày mị quan sát, nghiên cứu

Cơ giáo

Dạy học

Nhà bác học

Nghiên cứu, phát minh, chế tạo máy móc

Kĩ sư

Thiết kế nhà cửa, cầu cống

Nhà thông thái

Nghiên cứu

Câu 2
Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Trả lời:
a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Câu 3

1 Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt
nhất!


Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu
chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai? Hãy sửa lại những chỗ sai.
Anh ơi. người ta làm ra điện làm gì.
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu
để xem vô tuyến.
Trả lời:
Anh ơi, người ta làm ra điện làm gì ?
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu
để xem vô tuyến.

2 Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa - GDCD tốt
nhất!


PHIẾU BÀI TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO; DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU
HỎI – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
TUẦN: 22
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔNTUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ, sử dụng thành thạo vốn từ sáng tạo.
- Rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.
Câu 1. (ID: 456634 - TH) Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm: nhà bác học, người
nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, bác sĩ, chữa bệnh, giáo sư, nhà thơ,
nhạc sĩ dạy học, chế thuốc, chữa bệnh, sáng tác.
Câu 2. (ID: 456635 - TH) Điền các từ sau vào chỗ trơng cho thích hợp: chun gia máy tính, bác sĩ, nhà bác

học, kiến trúc sư
a. Là một …………….giàu sáng kiến, Ê-đi-xơn đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế.
b. Tại các trạm y tế xã, các …………….đang khám bệnh cho mọi người.
c. Cha tôi là một ……………. Để có được những bản thiết kế mẫu nhà ưng ý, ông đã phải thức trắng rất
nhiều đêm.
d. Công việc bề bộn khiến anh phải thường xuyên ngồi hàng giờ bên chiếc vi tính. Anh là một
…………….hàng đầu của đất nước.
Câu 3. (ID: 456636 - NB) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau rồi chép lại :
a) Ở trường em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích.
b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc
c) Trên đỉnh núi cao lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.
d) Ngồi ruộng những chiếc nón trắng nhấp nhô trông thật đẹp mắt.

1


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1.
Phương pháp: căn cứ bài MRVT sáng tạo
Cách giải:
Từ ngữ chỉ tri thức: nhà bác học, người nghiên cứu, tiến sĩ, nghiên cứu khoa học, phát minh, bác sĩ,giáo sư,
nhà thơ.
Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: chế tạo máy móc, chữa bệnh, nhạc sĩ dạy học, chế thuốc, chữa bệnh, sáng
tác.
Câu 2.
Phương pháp: căn cứ bài MRVT sáng tạo
Cách giải:
a. nhà bác học
b. bác sĩ

c. kiến trúc sư
d. chuyên gia máy tính
Câu 3.
Phương pháp: căn cứ bài dấu phẩy, dấu chấm hỏi
Cách giải:
a) Ở trường, em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích.
b) Hai bên hè phố, nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc
c) Trên đỉnh núi cao, lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong gió.
d) Ngồi ruộng, những chiếc nón trắng nhấp nhơ trơng thật đẹp mắt.

2


PHIẾU BÀI TẬP: NHÀ ẢO THUẬT; CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
– CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT
TUẦN 23
MƠN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU
Ôn tập kiến thức và rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu.
I. Bài tập về đọc hiểu (ID: 458235)
Chú dế sau lò sưởi
Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.
Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ:
“Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”
Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lị sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo
đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:
– Chao ôi, hay q! Ước gì tơi trở thành nhạc sĩ nhỉ?
Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc kết thúc mà giây phút

im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa,
gian phịng bỗng sống lại: “Thật là tuyệ diệu! Thật là tuyệt diệu!”.
Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.
(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. (NB) Buổi tối ấy, trong căn nhà n tĩnh, Mơ-da được chứng kiến sự việc gì?
A. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.
B. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.
C. Âm thanh kéo dài lạ lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.
Câu 2. (NB) Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mơ-da mong muốn điều gì?
A. Trở thành người ca sĩ.
B. Trở thành người nhạc sĩ.
C. Trở thành người nhạc công.
Câu 3. (TH) Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô- da trước công chúng thủ đô nước
Áo?
A. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.
B. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu !”
C. Cả hai chi tiết nói trên.
Câu 4. (TH) Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lịng biết ơn?
A. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.

1


B. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mơ-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.
C. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.
II. Bài tập về Chính tả (ID: 458240 - VD)
a) Gạch dưới các chữ viết sai l/n rồi chép lại câu văn sau khi sửa lỗi chính tả:
Mặt trời nên, ánh lắng sáng nấp nánh trên những tàu ná còn ướt sương đêm.
b) Điền vào chỗ trống ut hoặc uc rồi chép lại từng câu cho đúng chính tả:

– Hai con trâu đang h…. nhau.
– Máy bơm h…. nước dưới sông.
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. Bài tập về đọc hiểu
Câu 1.
Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu.
Cách giải:
Âm thanh kéo dài lạ lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.
Chọn C.
Câu 2.
Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu.
Cách giải:
Trở thành người nhạc sĩ.
Chọn B.
Câu 3.
Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích.
Cách giải:
Cả hai chi tiết nói trên.
Chọn C.
Câu 4.
Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích.
Cách giải:
Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.
Chọn B.
II. Bài tập về chính tả
Phương pháp: Căn cứ bài chính tả.
Cách giải:
a) Mặt trời lên, ánh nắng sáng lấp lánh trên những tàu lá còn ướt sương đêm.
b)

– Hai con trâu đang húc nhau.
– Máy bơm hút nước dưới sông.

2


PHIẾU BÀI TẬP: NHÂN HĨA; ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ
THẾ NÀO? – CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
TUẦN: 23
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 3
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU
Ôn tập kiến thức và rèn kĩ năng làm bài về cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Câu 1. (ID: 458241 - VD) Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
Hoa mào gà
Một hôm chú gà trống
Lang thang trong vườn hoa
Đến bên hoa mào gà
Ngơ ngác nhìn khơng chớp.
Bỗng gà kêu hoảng hốt:
– Lạ thật! Các bạn ơi!
Ai lấy mào của tôi
Cắm lên cây này thế?
a) Trong bài thơ trên, con vật nào đã được nhân hóa?
b) Con vật ấy được nhân hóa bằng cách nào?
c) Bạn gà trống nhầm lẫn như thế nào?
Câu 2. (ID: 458242 - VD) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
a) Một hôm, chú gà trống đi lang thang trong vườn hoa.
b) Gà trống bỗng kêu lên hoảng hốt.
Câu 3. (ID: 458243 - VD) Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? Trong các câu sau:

a. Ở đây, cây cối mọc um tùm.
b. Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những chiếc lá xanh tươi.
c. Xách chiếc làn nhỏ xíu, Mèo ta tung tăng đi và hát vang cả xóm.

1


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1.
Phương pháp: Căn cứ bài Nhân hóa.
Cách giải:
a. Sự vật được nhân hóa là con gà trống.
b. Con vật ấy được nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ thường để ta người (kêu hoảng hốt), xưng hô “tôi” –
“bạn” trong lời nói thân mật, tình cảm.
c. Bạn gà trống nhầm lẫn: tưởng ai dã lấy mào của mình cắm lên cây hoa.
Câu 2.
Phương pháp: Căn cứ bài Cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Cách giải:
a. Chú gà trống đi như thế nào trong vườn?
b. Gà trống bỗng kêu lên như thế nào?
Câu 3.
Phương pháp: Căn cứ bài Cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
Cách giải:
a. um tùm.
b. nhè nhẹ.
c. nhỏ xíu, tung tăng, vang cả xóm.

2




×