Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

moi quan he DLDT gan lien voi CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.55 KB, 25 trang )

1

mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp
trong cơng lĩnh đầu tiên của Đảng giá trị hiện thực
trong sự nghiệp đổi mới hiện tại
Cách mạng Việt Nam, từ khi Đảng ra đời 3/2/1930, Đảng
đà lÃnh đạo việc giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan
hệ giữa dân tộc và giai cấp đợc thể hiện ở Chính cơng,
sách lợc vắn tắt. Do đồng chí Nguyễn ái Quốc soạn thảo
thông qua Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 và thể
hiện trong suốt quá trình lÃnh đạo cách mạng giành độc
lập dân tộc. Nội dung cơ bản của Cơng lĩnh sớm bao quát
những vấn đề có ý nghĩa định hớng quan trọng của cách
mạng Việt Nam: con đờng cách mạng Việt Nam phải trải
qua hai giai đoạn, trớc hết làm cách mạng t sản dân quyền
thắng lợi rồi tiến thẳng lên làm cách mạng xà hội chủ
nghĩa; nhiệm vụ mục tiêu của cách mạng t sản dân quyền
là đánh đổ đế quốc phong kiến giành độc lập cho dân
tộc và ruộng đất cho dân cày, đồng thời sớm hình thành
t tởng phân hoá giai cấp địa chủ phong kiến, tập trung
đánh đế quốc và việt gian tay sai, đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu; lực lợng cách mạng lấy công
nông làm lực lợng chính do giai cấp công nhân lÃnh đạo, mở
rộng lực lợng đoàn kết dân tộc; sử dụng sức mạnh của quần
chúng lập đổ ách thống trị của đế quốc tay sai lập nên
chính phủ công nông; Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
khăng khít của cách mạng vô sản thế giới; sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lỵi


2



của cách mạng Việt Nam, những yêu cầu về xây dựng Đảng
vững mạnh để lÃnh đạo cách mạng thắng lợi.
Chứng tỏ Đảng ta và đồng chí Nguyễn ái Quốc đà vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức và giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp trên lập trờng của giai cấp công nhân. Vấn đề này đà trở thành t tởng
cơ bản, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ hoạt động lÃnh đạo của
Đảng, là bài học kinh nghiệm chủ yếu trong quá trình lÃnh
đạo cách mạng, cũng nh trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Chỉ ra nguồn gốc thắng lợi của cách mạng Việt Nam trớc
đây, mà còn chỉ ra những yếu tố bảo đảm tính đúng
đắn của đờng lối và sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xà hội.
Đặt trong tiến trình cách mạng vô sản, những nhà sáng
lập ra chủ nghĩa xà hội khoa học đặc biệt là Lênin đà chỉ rõ:
Vấn đề dân tộc là vấn đề phụ thuộc giai cấp - vấn đề cách
mạng, ở những nớc thuộc địa vấn đề dân tộc trớc hết là
chống đế quốc xâm lợc giành độc lập dân tộc; giải quyết
vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp là hai nhiệm vụ không
đồng nhất nằm trong phạm trù cách mạng vô sản, hai nhiệm
vụ lối tiếp xen kẽ là điều kiện tiền đề của nhau. Đồng thời
Lênin còn chỉ rõ: Trong khi thực hiện, không đợc tuyệt đối
hoá một nhiệm vụ nào, nếu nhấn mạnh vấn đề dân tộc thì
sẽ dẫn đến sai lầm của chủ nghĩa dân tộc, ngợc lại nếu nhấn
mạnh vấn đề giai cấp sẽ bị cô lập và rơi vào thái độ h vô
dân tộc. Đây chính là biện chứng mối quan hệ giữa vấn đề


3


dân tộc và giai cấp, giải quyết nó là nguyên tắc chiến lợc của
cách mạng vô sản. Vì xuất phát từ bản chất kẻ thù của giai cấp
vô sản: không bao giờ chịu từ bỏ hoặc nhờng địa vị thống
trị cũng nh quyền lợi gắn với địa vị của chúng cho giai cấp
vô sản và quần chúng nhân dân lao động. Hơn nữa giải
quyết mối quan hệ này còn là vấn đề thuộc Sách lợc của giai
cấp vô sản khi tiến hành cách mạng vô sản, ở một nớc thuộc
địa, nền kinh tế kém phát triển, nhằm cô lập phân hoá kẻ
thù, tập hợp lực lợng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiêu diệt
kẻ thù chủ yếu thực hiện nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của cách
mạng.
Với Việt Nam khi thực dân Pháp xâm lợc (1858) làm cho
xà hội ViƯt Nam chun tõ x· héi phong kiÕn suy tµn phản
động sang xà hội thuộc địa nửa phong kiến, với hai mâu
thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn dân tộc với đế quốc
Pháp xâm lợc và bọn phản động tay sai; mâu thuẫn giữa
nhân dân lao động mà chủ yếu là nông dân với giai cấp
địa chủ phong kiến, yêu cầu phát triển khách quan của xÃ
hội Việt Nam là phải đồng thời giải quyết hai mâu thuẫn
trên. Đánh đế quốc phải đi đôi với đánh phong kiến, đánh
phong kiến phải đi đôi với đánh đế quốc. Nhiệm vụ đánh
đế quốc vừa đáp ứng yêu cầu là nhiệm vụ dân chủ vừa là
nhiệm vụ dân tộc, đấu tranh giành độc lập không tách rời
đấu tranh giành tự do dân chủ. ở nớc ta độc lập dân tộc và
tự do dân chủ đều là khát vọng của giai cấp công nhân và
của toàn dân tộc. Vì khi Pháp xâm lợc Việt Nam, chúng tìm
thấy chỗ dựa để duy trì sự thống trÞ cđa chóng trong x· héi


4


là giai cấp địa chủ phong kiến, ngợc lại giai cấp địa chủ
phong kiến cũng tìm thấy và can tâm làm tay sai cho Pháp
để làm chỗ dựa cho sự tồn tại của giai cấp mình. Chính vì
vậy, khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chủ tịch khẳng
định: Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc, không còn con
đờng nào khác con đờng cách mạng vô sản, chỉ có giải
phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đợc dân tộc, cả hai
cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa
cộng sản và cách mạng thế giới. Nh vậy, Nguyễn ái Quốc đÃ
tìm thấy con đờng cứu nớc cho các dân tộc thuộc địa. Ngời
nói: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ, đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đờng giải phóng chúng ta,
phải đi theo Cách mạng Tháng Mời Nga: chỉ có chủ nghĩa
cộng sản mới cứu đợc nhân loại đem lại cho mọi ngời, không
phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng,
bắc ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi ngời và vì mọi ngời, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc, nói tóm lại
là nền cộng hoà thế giới chân chính, xoá bỏ những biên giới
t bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những vách tờng dài
ngăn cản những ngời lao động trên thế giới hiểu nhau và thơng yêu nhau1. Các quan điểm đó là bớc chuẩn bị cần thiết
cho việc đề ra đờng lối quan điểm của Đảng ta và của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Đến Hội nghị thành lập Đảng ngày
3/2/1930 trong Chính cơng vắn tắt Ngời khẳng định t tởng của mình thông qua Chủ trơng làm t sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xà hội cộng sản 2.
1
2

Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb CTQG, H. 1995, tr. 461.
Văn kiện, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H. 1998, tr. 2.



5

Đây là luận điểm cơ bản đầu tiên đợc thể hiện trong Cơng
lĩnh đầu tiên của Đảng, đặt nền móng cho việc giải quyết
mối quan hệ vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp. ở nớc ta một
nớc thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế cha phát triển,
nông dân chiếm hơn 90% dân số, giai cấp t sản dân tộc và
giai cấp công nhân đang trong quá trình bớc đầu hình
thành. Vì vậy, chỉ có đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong
hớng đi lên chủ nghĩa xà hội; cách mạng giải phóng dân tộc
trong phạm trù cách mạng vô sản, gắn cách mạng giải phóng
dân tộc với cách mạng xà hội chủ nghĩa, gắn cách mạng Việt
Nam với cách mạng thế giới, thì chỉ có giai cấp công nhân
Việt Nam mới có điều kiện thực hiện mục tiêu lý tởng của
mình.
Đứng vững trên lập trờng giai cấp công nhân, trung thành
với t tởng Hồ Chí Minh và từ nhận thức đúng yêu cầu phát
triển khách quan của xà hội Việt Nam. Đảng ta thấy rõ sự
thống nhất song không đồng nhất, tách rời giữa vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp trong tiến trình cách mạng ở Việt
Nam: Giải quyết vấn đề dân tộc đà bao hàm nội dung vấn
đề giai cấp, là điều kiện để giải quyết vấn đề giai cấp,
ngợc lại giải quyết vấn đề giai cấp càng có kết quả bao nhiêu
thì những thành tựu của quá trình giải quyết vấn đề dân
tộc lại càng đợc củng cố hoàn thiện bấy nhiêu. ở nớc ta khi giai
cấp công nhân cha giành đợc chính quyền thì phải đặt
vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mọi quyền lợi của giai cấp
phải đặt dới sự tồn vong của lợi ích quốc gia dân tộc. Song
không vì thế mà Đảng ta xem nhẹ tinh thần quốc tế vô s¶n



6

của giai cấp công nhân và coi thờng quyền tự quyết của các
dân tộc, ngợc lại Đảng luôn luôn nêu cao bản chất quốc tế của
mình và tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc, xác
định và thực hiện tốt trách nhiệm đối với cách mạng thế giới,
trớc hết là đối với cách mạng Lào, cách mạng Cam Pu Chia.
Song từ nhận thức đến hành động là một quá trình, hơn
nữa sau khi Đảng ra đời lại bị ảnh hởng t tởng tả khuynh
xem nhẹ vấn đề dân tộc, mµ biĨu hiƯn cơ thĨ vµ dƠ nhËn
thÊy trong néi dung bản Luận cơng chính trị (10/1930) của
Đảng. Chỉ đến thời kỳ 1939 - 1945 nhận thức của Đảng về
mối quan hệ và giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân
tộc và vấn đề giai cấp mới đợc nhận thức và thực hiện một
cách đầy đủ. Mặt khác, khi Đảng ta có đợc nhận thức đó
còn do những đòi hỏi khách quan của tình hình thực tiễn
cách mạng đặt ra.
Để giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp, độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội trong Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn
tắt (tuy là vắn tắt nhng đà chứa đựng đầy đủ các nội
dung của đờng lối cách mạng. Vì vậy đợc xác định là Cơng
lĩnh đầu tiên của Đảng) và Luận cơng chính trị tháng 10
năm 1930 xác định nhiệm vụ đánh đế quốc phong kiến
đặt ở vị trí cốt yếu của cách mạng t sản dân quyền
...Thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, một mặt
nữa là đấu tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp,
làm cho Đông Dơng hoàn toàn độc lập3, lập ra Chính phủ
công nông, điều đó chứng tỏ Hồ Chí Minh và Đảng ta đà vận

3

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đại biểu, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H. 1988, tr. 94.


7

dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhận thức và giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp trên lập trờng giai cấp công nhân.
Nếu nh, Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng và Luận cơng
chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng nhất trí coi đế quốc
và phong kiến là hai đối tợng mà cách mạng t sản dân quyền
đánh đổ mới có thể giành đợc độc lập dân tộc, thiết lập đợc chính quyền của số đông quần chúng là công nông hoặc
công - nông - binh, xây dựng đội bảo vệ chính quyền cách
mạng, thực hiện quyền dân chủ cơ bản của nhân dân...thì
cũng bắt đầu bộc lộ rõ những quan điểm khác biệt về vị
trí của hai nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh phong kiến,
giành độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày, giành quyền tự
do, hạnh phúc cho nhân dân. Nội dung trong Cơng lĩnh đầu
tiên của Đảng cho rằng: Đảng coi nhiệm vụ chống đế quốc là
chính yếu nhất và huy động tối đa để thực hiện. Trong khi
đó, Luận cơng chính trị của Đảng trình bày hai nhiệm vụ
chống đế quốc và chống phong kiến ở tầm mức quan trọng
ngang nhau và đặt yêu cầu thực hành thổ địa cách mạng
cho triệt để mới phát huy tác dụng tích cực mạnh mẽ tới
nhiệm vụ chống ®Õ qc.”Cã ph¸ tan chÕ ®é phong kiÕn
míi ®¸nh ®ỉ, đợc đế quốc chủ nghĩa4 về mặt chiến lợc,
Đảng ta xác định; nớc ta là nớc nông nghiệp, nông dân chiếm
hơn 90% dân số chủ nghĩa đế quốc dựa vào chế độ phong

kiến để bóc lột nhân dân, chủ yếu là bóc lột nông dân.
Nguyện vọng thiết tha và trực tiếp của nông dân là dân tộc
4

ĐCSVN, Văn kiện Đảng, Toµn tËp, tËp 2, Nxb CTQG, H. 1998, tr. 94.


8

độc lập, ngời cày có ruộng. Do đó, thực hiện đánh đổ đế
quốc xâm lợc và thống trị, giành độc lập dân tộc, xoá bỏ
chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nông dân, hai
nhiệm vụ đó phải đợc tiến hành khăng khít, không đợc tách
rời. Về chỉ đạo chiến lợc, Đảng phải đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, với khẩu hiệu Tổ quốc trên
hết để phát huy cao độ sức mạnh dân tộc, nhng không coi
nhẹ những nhiệm vụ dân chủ. T tởng đó của Hồ Chí Minh
và Đảng ta là trong khi không xa rời mục tiêu chiến lợc, chủ trơng của Đảng là tập trung lực lợng toàn dân chống đế quốc
và đại địa chủ, còn đối với trung, tiểu địa chủ thì phải lợi
dụng và chí ít làm cho họ trung lập và đa họ vào đội ngũ
đấu tranh chống ách thống trị của đế quốc Pháp.
Nh vậy, tuy là Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt.
Song Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng đà xác định đúng đắn
những vấn đề chiến lợc, Sách lợc của cách mạng Việt Nam phù
hợp với thời đại mới. Điều đó chứng tỏ Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nhận
thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân tộc,
giai cấp. Do đó đà quy tụ đợc đông đảo lực lợng của toàn
dân tộc làm cách mạng.
Vấn đề dân tộc bao giờ cũng mang tính giai cấp. Mỗi

giai cấp đều có quan điểm riêng về vấn đề dân tộc. Vào
thế kỷ XVI - XVIII, dân tộc gắn với giai cấp t sản. Lúc đó giai
cấp t sản dơng cao ngọn cờ dân tộc để chống chế độ phong
kiến lỗi thời, thắng lợi của phong trào đấu tranh dân tộc lúc
đó là thắng lợi của chủ nghÜa t b¶n. Khi chđ nghÜa t b¶n


9

chun sang thêi kú ®Õ qc chđ nghÜa, giai cÊp t bản trở
thành kẻ bóc lột nhân dân thế giới đà trở lên lỗi thời, phản
động. Sau khi Cách mạng Tháng Mời Nga thắng lợi giai cấp
công nhân, đại biểu cho phơng thức sản xuất mới, đại biểu
quyền lợi, lợi ích cho giai cấp công nhân và cả nhân dân lao
động, trên cơ sở kết hợp đúng đắn lợi ích giai cấp với lợi ích
dân tộc. Vấn đề dân tộc gắn liền với giai cấp công nhân, với
xây dựng chủ nghÜa x· héi ë níc ta cịng n»m trong xu hớng
đó.
Quán triệt và vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về địa vị lịch sử của giai cấp công nhân Hồ Chí Minh
chỉ rõ: Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng
đợc dân tộc, cả hai luận giải này chỉ có thể là sự nghiệp
của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới. Nhận rõ
nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nớc chống Pháp
dới sự lÃnh đạo của các sỹ phu, các lÃnh tụ nông dân, biết rõ
những hạn chế của các cuộc cách mạng t sản theo khuynh hớng cải lơng hay theo khuynh hớng bạo động, tiếp thu lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngay từ khi mới ra đời (3/2/1930)
trong Cơng lĩnh đầu tiên Đảng ta đà xác định đợc con đờng của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn:
Trớc hết là làm cách mạng t sản dân quyền và thổ địa cách
mạng sau đó tiến lên chủ nghĩa xà hội. Luận điểm này đợc
Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 phát triển bổ sung

là: Cách mạng Việt Nam làm cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, sau đó tiến lên chủ nghĩa xà hội, mục đích cuối
cùng là thực hiện chủ nghĩa cộng sản ở nớc ta. Với đờng lối


10

chiến lợc đó, Đảng đà nắm vững lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về tính liên tục và tính giai đoạn của cách mạng, khéo
giải quyết mối quan hệ giữa hai giai đoạn cách mạng. ở giai
đoạn cách mạng dân téc d©n chđ, trong khi tËp trung søc
ngêi, søc cđa ®Ĩ hoµn thµnh nhiƯm vơ chèng ®Õ qc,
chèng phong kiÕn, Đảng vẫn không quên tuyên truyền và
chuẩn bị mọi mặt hớng đi lên chủ nghĩa xà hội, khi có điều
kiện Đảng bắt tay ngay xây dựng một số cơ sở kinh tế vừa
phục vụ giai đoạn trớc vừa gây mầm mống thành phần kinh
tế chủ nghĩa xà hội thuộc giai đoạn sau. Phơng hớng đi lên
chủ nghĩa xà hội tuy là giai đoạn sau làm trong t ơng lai,
nhng việc tuyên truyền t tởng đó có tác dụng làm tăng
thêm sức mạnh cho hiện tại vì nó đáp ứng từng bớc yêu cầu
của đông đảo quần chúng là kết hợp giải phóng dân tộc
với giải phóng giai cấp, mà trớc hết là công nhân, nông
dân, dới sự lÃnh đạo của Đảng. Nhiệm vụ dân tộc dân chủ
đợc giải quyết cũng triệt để thì những điều kiện đi lên
chủ nghĩa xà hội càng đợc tạo ra đầy đủ. Đờng lối độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội của Đảng ta đà khắc
phục đợc những hạn chế của nhiều nhà yêu nớc trớc đây là
cha thấy rõ con đờng tiến lên của dân tộc là chủ nghĩa xÃ
hội và chủ nghĩa cộng sản. Chính hạn chế đó là do một
trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong
trào giải phóng dân tộc kiểu cũ ở nớc ta lúc bấy giờ.

Giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp là vấn đề
quan trọng mà đợc Luận cơng xác định: Cách mạng Việt
Nam từ một xà hội thuộc địa nửa phong kiến đi lên cho phù


11

hợp với trào lu tiến hoá của nhân loại, nhất thiết phải trải qua
hai giai đoạn, đó là t sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xà hội cộng sản. Luận cơng chính
trị tháng 10 năm 1930 tiếp tục khẳng định lại và chỉ rõ
điều kiện khách quan, chủ quan chuyển biến giai đoạn từ
cách mạng t sản dân quyền sang trực tiếp làm cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa, Luận cơng chỉ rõ Trong lúc đầu, cách mạng
Đông Dơng sẽ là cuộc cách mạng t sản dân quyền,...t bản
dân quyền là thời kỳ dự bị để đi làm xà hội cách mạng,
Luận cơng còn chỉ rõ không qua thời kỳ phát triển t bản chủ
nghĩa. khi nói về điều kiện để chuyển giai đoạn cách
mạng: T sản dân quyền cách mạng đợc thắng lợi, chính phủ
công nông đà dựng lên rồi thì công nghiệp trong nớc đợc phát
triển, các tổ chức vô sản đợc thành lập, quyền lÃnh đạo của
vô sản sẽ đợc kiên cố, sức mạnh giai cấp tơng đơng sẽ nặng
về phía vô sản, lúc đó nhờ sự tranh đấu sẽ thêm sâu, thêm
rộng, làm cho cách mạng t sản dân quyền tiến lên con đờng
cách mạng vô sản5, thời kỳ này xứ Đông Dơng sẽ nhờ vô sản
giai cấp chuyên chính các nớc giúp sức cho mà phát triển bỏ
qua thời kỳ t bản mà tranh đấu thẳng lên con đờng chủ
nghĩa xà hội.
Những vấn đề về nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách
mạng Việt Nam đó là chống đế quốc chống phong kiến thực

hiện độc lập dân tộc và ngời cày có ruộng. Đây là nhiệm vụ
cơ bản của cách mạng Việt Nam. Xuất phát từ đặc điểm
chế độ thuộc địa nửa phong kiến, Cơng lĩnh đà phân tích
5

Văn kiện Đảng, Tập 1, (1930 - 1945) Bài nghiên cứu LSĐ TW - 1977 tr. 67, 68.


12

mối quan hệ gắn bó của hai nhiệm vụ đó là: Có đánh đổ
đế quốc chủ nghĩa mới phá đợc cái giai cấp địa chủ và làm
cách mạng thổ địa thắng lợi, mà nó phá tan chế độ phong
kiến thì mới đánh đổ đợc đế quốc chủ nghĩa. Sự kết hợp
hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến đà khẳng định
tính toàn diện, triệt để của đờng lối cách mạng Việt Nam.
Những nhiệm vụ đó biểu hiện sinh động của việc giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xà hội và giải
phóng con ngời. Đó chính là giải quyết mối quan hệ biện
chứng giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội trong đờng
lối của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Những dự kiến
của Đảng ta đà trở thành hiện thực lịch sử: Năm 1939, sau
khi Đảng đánh giá sự chuyển biến của tình hình thế giới và
khu vực Châu á Thái Bình Dơng và ở Đông Dơng, chỉ ra
mâu thuẫn gay gắt giữa đế quốc Pháp với các dân tộc ở
Đông Dơng, khẳng định chuyển hớng chiến lợc và đặt ra
nhiều quyết sách hớng tới thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân
tộc. Trung ơng Đảng nêu rõ trách nhiệm quan trọng nhất của
toàn Đảng lúc này là phải đứng trên lập trờng cách mạng giải
phóng dân tộc, đặt quyền lợi giải phóng dân tộc ở vị trí

cao nhất, lấy giải phóng dân tộc khỏi gông cùm là mục đích
cấp bách, lớn lao nhất mà mọi hoạt động của toàn Đảng, toàn
dân kể cả cách mạng ruộng đất đều phục vụ mục đích
đó. Vì thế lúc này cách mạng ruộng đất chỉ thực hiện
trong giới hạn tịch thu ruộng đất của những địa chủ phản
bội quyền lợi ích dân tộc, chia cho dân cày. Hay nói cách
khác là tạm gác khẩu hiệu ruộng đất cho dân cày để tập


13

hợp rộng rÃi nhất lực lợng toàn dân, lôi kéo những địa chủ có
tinh thần yêu nớc vào mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Đông Dơng để đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bản xứ và
tất cả tay sai của đế quốc phản bội dân tộc.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng 6 (11/1939); Hội nghị
Trung ơng 7 (khoá 11/1940) và Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ơng 8 (5/1941) đà kịp thời giải thích hớng dẫn hành
động cho toàn nhân dân mà từng bớc hoàn chỉnh chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc, đó là chủ trơng: Đặt
nhiệm vụ đánh đế quốc giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất; giải quyết vấn đề
dân tộc trong khuôn khổ từng nớc ở Đông Dơng; con đờng
giành chính quyền bằng khởi nghĩa vũ trang, đi từ khởi
nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Chủ trơng này
thể hiện việc giải nhuần nhuyễn khéo léo và sáng tạo mối
quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp của Đảng, đáp
ứng yêu cầu cách mạng trong thời kỳ mới, là nhân tố trực
tiếp bảo đảm có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của
cách mạng. Mặt khác chủ trơng này còn thể hiện sự trung
thành với đờng lối chiến lợc, sách lợc đề ra ngay từ ngày

đầu thành lập Đảng ngày 3 tháng 2 năm 1930 đó là: Đánh
đế quốc và phong kiến là hai nhiệm vụ của cách mạng Việt
Nam không thể tách rời, là nguyên tắc bất di, bất dịch,
song quá trình thực hiện không phải là ngang bằng nhau
mà phải căn cứ vào tình hình cụ thể để giành đợc độc
lập d©n téc.


14

Nh vậy, căn cứ vào tình hình cụ thể trên Đảng ta đÃ
thực hiện một bớc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc quan trọng,
có ý nghĩa cách mạng to lớn, đó là: Xác định đúng kẻ thù chủ
yếu cần đánh lúc này là thực dân Pháp và phát xít Nhật cùng
bọn phản động tay sai bán nớc; nhiệm vụ chủ yếu cần giải
quyết là đánh đế quốc giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trớc
tiên nhằm thực hiện độc lập dân tộc. Đảng xác định: Trong
lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn thể dân tộc,
thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mÃi
kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn
năm cũng không đòi lại đợc6. Trong lúc này quyền lợi dân tộc
hơn hết thảy, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trên hết là tiêu
chí để thực hiện nhiệm vụ khác (cụ thể là nhiệm vụ đánh
phong kiến) đánh phong kiến phải trên cơ sở phục vụ cho
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Do vậy, trong lúc này Đảng ta
xác định tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, song không có
nghĩa lúc này Đảng không chủ trơng giải quyết vấn đề
ruộng đất, mà tập hợp lực lợng toàn dân tộc thực hiện nhiệm
vụ giải phóng dân tộc kể cả những ngời còn ít nhiều tinh

thần chống đế quốc trong giai cấp địa chủ và t bản dân
tộc. Đảng đề ra chính sách ruộng đất đó là: Tịch thu ruộng
đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc
và ruộng đất công chia cho dân nghèo, chống tô cao, lặng
lÃi...Mặt khác đề ra những chính sách trên, Đảng ta còn dựa
trên cơ sở phân tích thái độ và tinh thần cách mạng của các
6

Văn kiện Đảng tập III (1930 - 1945), Ban Nghiên cứu LSĐ Trơng ¬ng 4-1977, tr. 196.


15

giai cÊp trong x· héi, tríc hÕt lµ giai cÊp nông dân, cũng nh
mọi ngời Việt Nam luôn mang trong mình truyền thống của
một dân tộc yêu nớc luôn đấu tranh cho lý tởng độc lập tự
do cho dân tộc. Vì vậy, Đảng ta khẳng định lúc này vấn
đề ruộng ®Êt - vÊn ®Ị ngêi cµy cã rng chØ lµ phơng hớng
cần đạt tới, không phải là mục tiêu trực tiếp của nông dân
Việt Nam. Động cơ chủ yếu thôi thúc họ đấu tranh trớc hết là
lý tởng độc lập dân tộc, là: truyền thống yêu nớc của mỗi con
ngời Việt Nam. Hơn nữa trong cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc, hơn ai hết quần chúng nhân dân Việt Nam là ngời
đợc trực tiếp hởng nhiều quyền lợi to tát nhất và trong đó có
quyền lợi thiết thân của họ nh: giải phóng họ khỏi áp bức bóc
lột nặng nề nhất, thủ tiêu mọi thứ thuế vô lý, đợc chia lại
công điền một cách công bằng.
Mặc dù vậy, chủ trơng của Đảng còn ý thức tôn trọng
quyền tự quyết của các dân tộc. Xuất phát từ luận điểm:
Mỗi dân tộc dù lớn hay nhỏ, dù trình độ phát triển đến đâu

thì đều có quyền tự do lựa chọn con đờng phát triển, chế
độ chính trị cũng nh quyền quyết định vận mệnh dân tộc
mình mà không chịu sự áp đặt, can thiệp bất kỳ một thế
lực nào từ bên ngoài. Đồng thời tự nhận thức cuả Đảng về vị
trí của vấn đề dân tộc đợc xác định trong Hội nghị Trung ơng 6 (11/1939): Cách mạng giải phóng dân tộc ở Đông Dơng
nói chung, cũng nh cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
nói riêng, muốn thắng lợi phải đoàn kết và liên lạc với phong
trào cách mạng thế giới mà trớc hết phong trào giải phóng
dân tộc ở Đông Dơng. Hội nghị Ban chấp hành TW8 (5/1941)


16

Đảng ta xác định: Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật phải thi
hành chính sách: Dân tộc tự quyết, cho các dân tộc ở Đông
Dơng, riêng đối với dân tộc Việt Nam, Đảng ta xác định:
Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật thắng lợi sẽ thành lập nớc Việt
Nam Dân chđ Céng hoµ, chÝnh qun Nhµ níc lµ cđa chung
toµn dân tộc (trừ bọn việt gian tay sai bán nớc). Mọi công
dân Việt Nam yêu nớc đều có tránh nhiệm bảo vệ và tham
gia xây dựng chính quyền. Đảng nhấn mạnh quyền tự quyết
của các dân tộc, song Đảng không quên vai trò và trách
nhiệm, nghĩa vụ quốc tế của mình, ngợc lại Đảng luôn luôn
nêu cao tinh thần quốc tế vô sản - thực hiện nghĩa vụ quốc
tế trớc hết đối với cách mạng Lào và Căm - Pu - Chia.
Nhận thức sự thống nhất giữa vấn đề dân tộc và vấn
đề giai cấp trong cách mạng vô sản coi trọng độc lập dân
tộc trong từng quốc gia, giải quyết vấn đề dân tộc trong
khuôn khổ từng nớc ở Đông Dơng, thể hiện tinh thần quốc
tế vô sản trong sáng của Đảng ta. Từ đây đà bác bỏ nhận

thức giản đơn không ít ngời về mối quan hệ giữa vấn đề
dân tộc, giai cấp ở Đông Dơng, tự cho rằng ba nớc Đông Dơng có quan hệ gắn bó lâu đời về nhiều mặt và cùng
chung một kẻ thù là thực dân Pháp. Do vậy, vấn đề dân tộc
ở đây phải xem xét trong khuôn khổ trên toàn Đông Dơng
trong đó bao gồm dân tộc đa số là Việt Nam, sau đến
Lào, Căm - Pu - Chia và nhiều dân tộc thiểu số khác.
Ngay trong quốc tế cộng sản cũng có một thời gian dài
coi Đông Dơng là một xứ. Nh vậy, với chủ trơng giải quyết vấn
đề dân tộc trong khuôn khổ từng nớc ở Đông Dơng chỉ cã


17

tác dụng động viên tinh thần dân tộc ở mỗi nớc. Chống mọi
âm mu xuyên tạc của các thế lực thù địch, đặt nền móng
cho đoàn kết đặc biệt liên minh chiến đấu giữa ba nớc
Đông Dơng trong lịch sử; mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho
Đảng Nhà nớc ta giải quyết mối quan hệ ba nớc trong giai
đoạn lịch sử tiếp theo, nhằm giữ vững củng cố mối quan hệ
truyền thống giữa ba nớc.
Chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của Đảng là
một quyết định sáng suốt, phản ánh một nội dung giải
quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ đánh đế quốc và đánh
phong kiến của cách mạng Việt Nam; thể hiện sự trởng thành
vợt bậc mà Đảng ta về lÃnh đạo chính trị, mà cụ thể là năng
lực xác định chính xác: Mục tiêu, nhiệm vụ, kẻ thù chủ yếu
của cách mạng, thể hiện tài nghệ của Đảng trong: Tập hợp lực
lợng, giải quyết mối quan hệ giữa thực hiện mục tiêu chủ yếu
trớc mắt với mục tiêu cơ bản lâu dài, giữa thực hiện nhiệm
vụ mơc tiªu chđ u víi nhiƯm vơ mơc tiªu thø yếu trong từng

thời kỳ cách mạng. Mặt khác, chủ trơng còn phản ánh sự vận
dụng trung thành và phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta mà cơ sở nền
tảng là Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng, về việc giải quyết mối
quan hệ giữa độc lập dân tộc và vấn đề giai cấp trong cách
mạng vô sản ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Vợt qua
những sai lầm ẫu trĩ tả khuynh hớng giáo điều trong
những năm đầu thành lập của Đảng ta.
Tuy nhiên, có đờng lối đúng cha hẳn đà có thắng lợi của
cách mạng, mà muốn đa cách mạng đến hoàn toàn thắng lợi


18

hoàn toàn đòi hỏi Đảng phải có tài nghệ, sáng tạo trong tổ
chức thực hiện cách mạng phù hợp với từng giai đoạn nhiệm vụ
cách mạng cụ thể.
Từ khi Đảng ra đời, lÃnh đạo nhân dân ta giành chính
quyền cho đến nay, không còn nh trớc nữa, lịch sử lại đặt
ra trớc Đảng và dân tộc ta nhiều nhiệm vụ và thách thức mới
trên con đờng phát triển của dân tộc. Năm xa đánh đuổi
ngoại xâm giành độc lập dân tộc là một nhiệm vụ cực kỳ
khó khăn. Ngày nay chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh đổi
mới đất nớc phát triển kinh tế xà hội theo định hớng xà hội
chủ nghĩa đà thu đợc nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử. Bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, chúng ta đang
đứng trớc nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng
hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thờng bất cứ thách
thức nào. Trong khi đó chủ nghĩa đế quốca và các thế lực
thù địch, phản động, đặc biệt từ khi Liên Xô và Đông Âu sụp

đổ, chúng lợi dụng sự sụp đổ ấy tiến công phong trào giải
phóng dân tộc và các nớc xà hội chủ nghĩa còn lại trong đó
có Việt Nam. Các thế lực thù địch đang ráo riết thực hiện
âm mu Diễn biến hoà bình gây bạo loạn lật đổ, sử dụng
các chiêu bài dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn
giáo hòng phá vỡ nền đọc lập dân tộc thống nhất toàn vẹn
lÃnh thổ, phá vỡ hệ thống chính trị ë níc ta, tiÕn tíi xo¸ bá x·
héi chđ nghÜa, một số phần tử cơ hội nhân danh cho dân
chủ, cho lý luận đà ra sức tuyên truyền coi Việt Nam đổi
mới theo định hớng xà hội chủ nghĩa là sự không tởng là
đÃi ngợc lại xu hớng tiến bộ, là sự áp đặt miễn cỡng của Đảng


19

Cộng sản lên dân tộc. Hơn lúc nào hết, đòi hỏi Đảng và
nhân dân ta phải sáng tạo trên mọi lĩnh vực trớc hết là yêu
cầu việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và
giai cấp; giữa vấn đề dân tộc và sự phát triển định hớng xÃ
hội chủ nghĩa.
Qua nghiên cứu vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp trong Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng đÃ
để lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm có giá trị hiện thực
đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay của Đảng.
Một là, đứng vững trên lập trờng giai cấp công nhân giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc, giải quyết mối quan hệ
giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, giữa vấn đề dân
tộc và phát triển theo con đờng xà hội chủ nghĩa.
Đây là kinh nghiệm có ý nghĩa bao trùm đợc tổng kết từ
thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo,
là vấn đề chiến lợc xuyên suốt chỉ đạo toàn bộ quá trình

hoạt động của Đảng ta, mà trớc hết là thời kỳ đấu tranh
giành chính quyền.
Trong giai đoạn lịch sử của cách mạng, đứng vững trên
lập trờng giai cấp công nhân, giơng cao ngọn cờ độc lập
dân tộc, còn là vấn đề số một đặc biệt quan trọng bảo
đảm cho sự nghiệp đổi mới theo định hớng xà hội chủ
nghĩa tránh đợc mọi sự lệch lạc, đổ vỡ.
Để giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa bảo đảm cho
công cuộc đổi mới đúng hớng, phải tăng cờng nắm vững
bản chất cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t t-


20

ëng Hå ChÝ Minh, thêng xuyªn tỉng kÕt rót kinh nghiệm bổ
sung hoàn chỉnh lý luận về con đờng đi lên chủ nghĩa xÃ
hội. Coi đây là mục tiêu số một trong công tác lý luận của
Đảng hiện nay, tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định đờng lối chỉ đạo sự nghiệp đổi mới đi đúng hớng. Thực hiện
những yêu cầu trên còn là sự phản ánh yêu cầu thực hiện
nguyên tắc, kinh nghiệm chỉ đạo công cuộc đổi mới và
những kinh nghiệm lớn mà Đại hội X của Đảng đà tổng kết
qua 20 năm đổi mới. Đồng thời trong giai đoạn hiện nay,
đứng vững trên lập trờng giai cấp công nhân còn phải nêu
cao tính Đảng, tính chiến đấu, làm thất bại mọi âm mu thủ
đoạn chống phá của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc. Đặc biệt trớc những luận điệu: Để
khắc phục mà trớc hết là nguy cơ tham nhũng của một số
cán bộ đảng viên có chức, có quyền của Đảng, Đảng phải trả
lại quyền lÃnh đạo Nhà nớc cho nhân dân hoặc để phát
triển cách mạng xà hội chủ nghĩa phải từ bỏ con đờng cách

mạng xà hội chủ nghĩa. Thực chất đây là những quan
điểm phản động muốn tách vấn đề dân tộc ra khỏi giai
cấp, tách rời sự lÃnh đạo của Đảng với toàn dân tộc nhằm đi
đến thủ tiêu chủ nghĩa xà hội, ca ngợi chủ nghĩa t bản một
chiều chỉ thấy hình thức bên ngoài, không thấy hết đợc khả
năng thắng lợi to lớn của toàn Đảng, toàn quân ta trong sự
nghiệp đổi mới, bản chất u việt của chế độ mới, chế độ xÃ
hội chủ nghĩa. Cố tình xuyên tạc phủ nhận vai trò lÃnh đạo
của giai cấp công nhân của Đảng, cũng nh bản chất cách


21

mạng khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh.
Mặt khác phải đứng vững trên lập trờng của giai cấp
công nhân giơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội trong thực hiện hợp tác và đấu tranh để hội
nhập với thế giới ngày nay nhằm phát triển đất nớc, còn đòi
hỏi phải trên cơ sở giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xà hội, mỗi tổ chức, mỗi cá nhân trong xà hội khi
tham gia hoạt động đối ngoại trên mọi lĩnh vực. Cần phải
hiểu đúng tính chất của nội dung vấn đề dân tộc, từ đó
làm cơ sở cho việc dơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghÜa x· héi trong thêi kú míi. Néi dung cÇn quán triệt là:
+ Phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với
chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đứng vững trên
lập trờng của giai cấp công nhân để giải quyết mọi vấn đề
thực hiện đặt ra của cách mạng đáp ứng đợc với yêu cầu
nhiệm vụ mới.

+ Độc lập dân tộc thực sự là phải bảo đảm cho dân
tộc quỳen tự quyết, quyền lựa chọn chế độ chính trị,
lựa chọn con đờng và mô hình phát triển. Độc lập dân
tộc đối với mỗi quốc gia không chỉ là độc lập toàn vẹn
lÃnh thổ và độc lập chế độ chính trị, kinh tế mà còn
phải biết giữ gìn và phát triển giá trị văn hoá của dân
tộc và tiếp thu những giá trị văn hoá nhân loại phù hợp với
quy luật phát triển là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xà hội.


22

+ Độc lập dân tộc là không có tình trạng dân tộc này áp
bức bóc lột dân tộc khác về mọi mặt, độc lập phải gắn liền
với tự do, bình đẳng, độc lập phải bảo đảm chủ quyền của
dân tộc trong các quan hệ quốc tế, đợc pháp luật quốc tế
thừa nhận và khẳng định trên thực tế. Đó là chđ qun cđa
mét qc gia déc lËp dùa trªn sù thống nhất trên mọi lĩnh
vực, không có sự ngăn cách khác biệt nào trên toàn lÃnh thổ,
không có sự can thiệp từ bên ngoài vào công việc nội bộ của
quốc gia dân tộc.
+ Sự trao đổi hợp tác trên tất cả các lĩnh vực giữa các nớc phải dựa trên nguyên tắc bình đẳng càng có lợi, tôn trọng
độc lập chủ quyền của nhau vì hoà bình hữu nghị, hợp tác
- cùng phát triển.
Hai là, phải luôn đổi mới, sáng tạo các hình thức tổ chức
phù hợp với từng đối tợng và yêu cầu nhiệm vụ chủ yếu của
cách mạng trong từng thời kỳ, từng giai đoạn.
Cách mạng là sự nghiệp quần chúng, sức mạnh của quần
chúng là vô địch, song nó chỉ trở thành hiện thực thông qua

hành động cách mạng của quần chúng, khi họ đợc giác ngộ
và tổ chức chặt chẽ. Trong cách mạng, quần chúng và sức
mạnh quần chúng không phải chỉ riêng của giai cấp cách
mạng và đội tiên phong, mà còn bao gồm tất yếu các giai
tầng và cá nhân trong xà hội. Mặt khác, trong mỗi thời kỳ,
mỗi giai đoạn của cách mạng đều có nhiệm vụ chủ yếu và
yêu cầu thực hiện khác nhau. Do vậy, để tạo sức mạnh tổng
hợp của toàn xà hội và phát huy sức mạnh đó có hiƯu qu¶


23

Giai cấp lÃnh đạo cách mạng mà trực tiếp là đội tiền phong
phải có các hành thức tổ chức vận động quần chúng trên cơ
sở căn cứ vào đặc điểm của từng đối tợng và yêu cầu thực
hiện nhiệm vụ. Chủ yếu của các mạng trong từng thời kỳ
đó.
Lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo đến
nay cho thấy: khi nào có tổ chức hình thức tập hợp quần
chúng phù hợp, thì khi đó Đảng không chỉ tập hợp đợc đông
đảo quần chúng cho cách mạng mà còn thực hiện thắng lợi
một cách nhanh chóng mọi nhiệm vụ cách mạng đề ra.
Ba là, luôn chăm xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ cách mạng.
Luôn chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, là một trong
những vấn đề cơ bản mang tính nguyên tắc của học
thuyết Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng.
Hiện nay cách mạng nớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách
mạng trong thời kỳ mới công tác xây dựng Đảng phải đặc

biệt coi trọng, coi đó là nhiệm vụ then chốt và cấp bách có
ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của Đảng và sự tồn
vong của chế độ. Bởi lẽ, Đảng ta là một Đảng cầm quyền.
Đòi hỏi Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn làm cho Đảng
trong sạch đáp ứng yêu cầu lÃnh đạo nhiệm vụ mới. Tr ớc hết
Đảng phải nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng, Đảng lÃnh đạo toàn dân, toàn quân ta thực hiện
sự nghiệp đổi mới với mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xà hội


24

công bằng dân chủ văn minh. Đồng thời lÃnh đạo toàn dân,
toàn quân đoàn kết đấu tranh làm thất bại âm mu thủ
đoạn chống phá của các thế lực thù địch, phản động, mà
cụ thể là âm mu Diễn biến hoà bình bảo vệ vững chắc
độc lập dân tộc và thành tựu của chủ nghĩa xà hội.
Mối quan hệ dân tộc, giai cấp; là tất yếu khách quan
trong cách mạng vô sản. Giải quyết nó là một đòi hỏi khách
quan mang tính nguyên tắc đối với mọi Đảng Cộng sản trong
quá trình lÃnh đạo cách mạng, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp
thực hiện thắng lợi mục tiêu trong từng giai đoạn cách mạng,
làm cơ sở để tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn chủ nghĩa xÃ
hội và chủ nghĩa cộng sản. Song giải quyết mối quan hệ đó
nh thế nào, kết quả đến đâu là hoàn toàn phụ thuộc vào
tài nghệ, tính đúng đắn sáng tạo của mỗi Đảng Cộng sản.
Với cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lÃnh đạo việc giải
quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
mà thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xà hội, giữ vững độc lập dân tộc và phát

triển đà trở thành t tởng cơ bản sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn
bộ hoạt động lÃnh đạo của Đảng cũng nh toàn bộ sự nghiệp
cách mạng Việt Nam. Thực tiễn lịch sử thời kỳ 1939 - 1945 do
Đảng ta đề ra và tổ chức thực hiện đờng lối giải quyết mối
quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, đà đa
cách mạng nớc ta tiến lên giành thắng lợi hết sức to lớn và thực
tiễn đó còn để lại cho Đảng và cách mạng nhiều kinh
nghiệm không chỉ có ý nghĩa lịch sử mà còn có giá trị hiện
thực hết sức to lớn đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay. Tạo cơ


25

sở củng cố niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân
hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng
mới, giúp cho Đảng và nhân dân ta giải quyết thoả đáng mối
quan hệ biện chứng: Lịch sử với hiện tại và định hớng phát
triển theo con đờng xà hội chủ nghĩa giữa quốc gia với quốc
tế.
Nghiên cứu lịch sử một cách khoa học còn cho mỗi chúng
ta thấy rõ hơn vai trò quan trọng - nhân tố kiên quyết bảo
đảm mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong lịch sử
cũng nh trong hiện tại và tơng lai, đó là sự lÃnh đạo đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời còn cho chúng
ta thấy rõ hơn sự non yếu phiếu diện trong nhận thức và
bản chất phản động của những ngời phủ nhận lịch sử vẻ
vang của Đảng, của dân tộc.



×