Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Mối quan hệ của Đạo gia với Phật giáo,Nho giáo và với triết học Phương Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.81 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục Lục
A. Đặt vấn đề trang 3
B. Nội dung chính . trang 5
I.T tởng và quan điểm của Đạo gia trang 5
I.1 T tởng triết học trong Đạo gia ... trang 5
I.1.1 T tởng Đạo của Đạo gia ... trang 5
I.1.2 T tởng Đức của Đạo gia trang 9
I.2 Quan điểm về đời sống xã hội . trang 10
I.2.1 Vô vi ... trang 10
I.2.2 Hữu vi . trang 14
I.3 Quan điểm về nhận thức .. trang 15
II. Những ảnh hởng của Đạo gia .. trang 16
II.1 Trong nhận thức t duy .. trang 17
II.2 Trong văn hoá nghệ thuật .. trang 19
II.3 Trong chính trị ... trang 20
II.3.1 Đối với các nhà nớc nói chung ... trang 20
II.3.2 Đối với nhà nứơc XHCN Việt Nam .. trang 21
II.4 Trong kinh tế .. trang 22
III. Mối quan hệ của Đạo gia với các nền triết học khác . trang 23
C. Kết luận . trang 25
Giá trị hạn chế và những ứng dụng của Đạo gia
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A. Đặt vấn đề
rong thời kì khởi đầu của triết học cổ Trung Quốc. Thời kỳ "Bách gia ch tử"
đã xuất hiện nhiều nhà t tởng lớn và hình thành các các trờng phái triết học
khá hoàn chỉnh. Và trong đó có sự xuất hiện của Đạo gia với ngời sáng lập là Lão tử.
Đạo gia lấy con ngời và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, và giải thích những
vấn đề về thực tiễn chính trị và đạo đức của xã hội. Đạo gia có sự thu nhập nhiều t t-
ởng phổ biến từ thời nhà Chu. Những t tởng vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, thuyết


về năng lợng, chân khí, thuyết âm dơng và Kinh dịch. Đạo gia đợc khởi đầu từ Lão tử
rồi sau đó đợc phát triển qua một quá trình dài với sự đóng góp của nhiều học giả, ẩn
sĩ nh Trang tử, Hoài Nam Tử, Trơng Đạo Lăng,v.v Đạo gia đ ợc liệt là tôn giáo đặc
hữu chính thống của Trung Quốc là một trong tam giáo tồn tại từ thời cổ đại, song
song với Nho gia ( thờng gọi là Nho giáo) và Phật giáo. Đạo gia đã đóng góp và có ảnh h-
ởng rất lớn đến nền tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc. Và trong lĩnh vực tôn giáo và
văn hoá Đạo gia còn vợt khỏi biên giới Trung Quốc và đợc truyền đến các nớc Đông
Nam á lân cận nh Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản. Đạo gia con ảnh hởng tới các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, triết học, văn chơng, nghệ thuật, âm nhạc dỡng sinh, y
khoa, hoá học, võ thuật và địa lý. Nhng đồng thời với sự bí ẩn về thân thế của ngời
sáng lập Đạo gia là Lão tử và tài liệu t tởng cuốn Đạo Đức Kinh. Đạo gia cho đến nay
vẫn còn là đề tài nghiên cứu phân tính của nhiều học giả. Cùng với sự ảnh hởng ra
nhiều nớc của Đạo gia có cả những học giả nớc ngoài Anh, Pháp cũng nghiên cứu về
Đạo. Và hiện nay cuốn kinh của Đạo gia, Đạo Đức Kinh, đã đợc dịch ra rất nhiều thứ
2
T
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiếng trên thế giới thể hiện sự phổ biến rộng khắp. Nó luôn luôn có sức thu hút mãnh
liệt với mọi con ngời ở mọi tầng lớp xã hội.
Trong công cuộc xây dựng đất nớc quá độ lên CNXH, với nòng cốt là chủ
nghĩa và phơng pháp lý luận Mác-LêNin. Nhng trong xã hội cũng luôn tồn tại một bộ
phận kiến trúc thợng tầng của xã hội cũ vẫn còn có sức sống dai dẳng, trong đó có t t-
ởng của Đạo gia, một t tởng ít nhiều cũng có ảnh hởng tới tầng lớp dân chúng Việt
Nam. Việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hởng của nó là không thể thực hiện đợc nên chúng
ta cần biết vận dụng nó một cách hợp lý để góp phần đạt đợc múc đích của Đảng và
Nhà Nớc xây dựng một xã hội lành mạnh, và phát triển thịnh vợng. Vì vậy việc
nghiên cứu lịch sử, giáo lý, và tác động của Đạo gia đối với thế giới quan, nhân sinh
quan của con ngời là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu đánh giá những mặt
hạn chế cũng nh tiến bộ của Đạo gia giúp ta hiểu rõ đợc t tởng của Đạo qua đó có
những hành động đúng đắn, tìm đợc cách sống hợp lý và giúp ích cho xã hội. Và

chúng ta nên hiểu theo Đạo để làm điều thiện, tránh cái ác, hình thành nhân cách con
ngời tốt hơn chứ không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái gây ảnh hởng tới không
những bản thân mà còn cả những ngời khác và xã hội.
Trong đề tài nghiên cứu này chúng ta chỉ đề cập đến t tởng Đạo gia trong cuốn
Đạo Đức Kinh và bàn về Lão tử . Đồng thời có thêm những tìm hiểu và đánh giá của
tôi về những bản chú giải cuốn Đạo Đức Kinh và những lý luận của một vài tác giả đã
nghiên cứu về Đạo gia. Đồng thời xét Đạo gia trong mối liên hệ với Phật giáo, Nho
giáo và ảnh hởng của Đạo gia tới xã hội cổ, con ngời xa và nay. Xét đến những mối
quan hệ biện chứng đứng đắn. Và cả những mặt hạn chế còn có của Đạo gia. Qua đó
chúng ta có thể hiểu đợc một cách căn bản nội dung và bản thể của Đạo.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Những nội dung chính

I. T tởng và quan điểm của Đạo gia
I.1 T tởng triết học trong Đạo gia

Đạo gia do Lão tử sáng lập vào khoảng những năm 580-500 trớc công nguyên.
Lão tử họ Lý, tên Nhĩ, tự là Đam, ngời ở xóm Khúc Nhân, làng Lệ, huyện Khổ, nớc
Sở thời Xuân Thu. Trong lịch sử triết học cổ đại Trung Hoa, Lão tử lần đầu tiên dùng
hình thức t duy lý luận sáng lập hệ thống lý luận triết học hoàn chỉnh lấy Đạo làm
trọng tâm, trở thành vị thuỷ tổ của học phái Đạo gia. Đạo gia dùng phơng thức suy
luận độc đáo để quan sát hiện tợng xã hội, quan sát sự phát triển của giới tự nhiên,
tìm hiểu quy luật tự nhiên, mở rộng phạm vi suy nghĩ của con ngời từ nhân sinh đến
vũ trụ. Đạo gia đi sâu đến vấn đề vũ trụ bản thể luận, rồi từ đó hớng sang nghiên cứu
nhân sinh luận va chính trị luận. Nó thực sự có vai trò quan trọng đối với con ngời và
cả xã hội.
Chúng ta sẽ xem xét bản thể của Đạo gia trong cuốn Đạo Đức Kinh. Đạo Đức
Kinh có 81 chơng và khoảng 5000 chữ đợc chia làm hai phần Thợng Kinh và Hạ
Kinh. Thợng Kinh gồm 37 chơng luận chữ Đạo nên còn đợc gọi là Đạo Kinh. Hạ

Kinh gồm 44 chơng luận chữ Đức nên còn đợc gọi là Đức Kinh. Nh vậy có thể thấy
Lão tử đề ra hai t tởng của Đạo gia là Đạo và Đức.
I.1.1 T tởng Đạo của Đạo gia
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
"Nhân pháp Địa
Địa pháp Thiên
Thiên pháp Đạo
Đạo pháp Tự Nhiên."
***
"Ngời theo Đất
Đất theo Trời
Trời theo Đạo
Đạo theo Tự Nhiên."
Theo bốn quan điểm trên Đạo gia đã giải thích tất cả các vấn đề của tự nhiên
và xã hội. Trong đó chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của bản thể chủ yếu của Đạo
gia đó là "Đạo". Đạo chính là sự khái quát cao nhất trong triết học Lão-Trang. Do đó
nên nó cũng có rất nhiều ý nghĩa, chúng ta không thể không đọc mà hiều đợc cái
thâm thuý sâu xa của Đạo. Trong Kinh Th Đạo nghĩa là con đờng nghĩa vụ và hành
thiện, trong Kinh Thi Đạo là hành trình, trong Tứ th Đạo là luân lý. Với nhiều ý nghĩa
nh vậy nhng theo thời gian ý nghĩa luân lý đã dần chiếm u thế. Lão tử là ngời đầu tiên
đã dùng từ Đạo trong một nghĩa siêu hình đích thực. Ông cho rằng Đạo là bản
nguyên của vũ trụ, có trớc trời đất không biết tên nó là gì, tạm đặt tên cho nó là
"Đạo". Đạo Đức Kinh có viết về Đạo nh sau " Đạo là vô trạng, vô tợng, vô vật, "; "
Đạo không giống hữu nhng giống vô"; " Sâu thẳm và tràn đầy"; " Đạo không thể gọi
tên đợc; Nó là Vô, là Vô Danh". Bản thân Đạo là một khái niêm trừu tợng, chính Lão
tử cũng đã nói " Đạo mà định nghĩa đợc thì không phải là Đạo". Đó chính là một sự
siêu hình của Đạo gia. Với t tởng Đạo gia Đạo không tồn tại độc lập, Đạo vừa là Vô
Danh vừa là Hữu Danh. Đời sau Trang Tử cũng có khẳng định thêm về cái Vô Danh
của Đạo. Ông cho rằng: " Đạo không thể nghe đợc, nghe đợc không phải nó, Đạo

5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chẳng thể thấy đợc, thấy đợc không phải nó. Làm sao lấy trí mà hiểu đợc cái hình
dung của cái không hình dung đợc."
Đạo là nguyên thuỷ của trời đất là nguồn gốc nguyên nhân sinh thành thế giới,
Lão tử nói Đạo chính là mẹ của vạn vật. Bản thân đạo là Vô và là Hữu, là vô hình và
là hữu hình. Do đó Đạo trở nên quá huyền diệu, khó nói danh trạng. Đạo trở thành
huyền vi và sâu thẳm và nói có sự kết hợp hài hoà của Vô và Hữu.
" Vô là cái gốc của trời đất,
Hữu là mẹ của muôn loài
Hai cái đó, đồng với nhau.
Cùng một gốc, tên khác nhau.
Đồng nên gọi huyền. Huyền rồi lại huyền.
Đó là cửa vào ra của mọi huyền diệu trong trời đất."
Đạo đợc viết trong Đạo Đức Kinh với một t duy biên chứng hết sức sâu sắc. Về
mặt bên ngoài cái Vô của Đạo ở chỗ nó không thể nắm bắt đợc vì nó không phải là
vật. Cái Hữu của Đạo là cái chúng ta hiểu đợc từ Đạo hay còn gọi là đạt Đạo. Đạo có
Vô và có cả Hữu, một sự kết hợp hài hoà, chọn vẹn và đầy đủ. Đó là cái hay của Đạo,
cái toàn vẹn của Đạo. Trong một chân trời tri thức nhỏ bé, khi chúng ta đạt đợc Đạo
thì chính chúng ta đã nắm đợc cái Vô và Hữu của Đạo mà có thể chính chúng ta cũng
không hay biết.Ta có thể thấy sự quay vòng của Đạo từ không có thành có rồi trở về
không có và biến thành huyền diệu. Ta có thể nhận thấy việc kế thừa những t tởng
Âm dơng ngũ hành trong viêc thể hiện Đạo. Cũng nh hai thế lực Âm và Dơng luôn
thống nhất với nhau, Đạo thể hiện sự thống nhất qua Vô và Hữu nhng ở một tầm cao
hơn. Mặt Vô trở thành đặc tính cơ bản của Đạo, mặt Hữu là biểu hiện của Đạo trong
thế giới tự nhiên.
Trong nền văn hoá Trung Quốc, hệ t tởng triết học thờng thiên về những vấn đề
thuộc đời sống thực tiễn chính trị- đạo đức của xã hội, về những hiện tợng di dịch
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368

biến đổi suy thoái và chuyển hoá. Và sự bất biến, vĩnh cửu là cơ sở những t tởng đó.
Đạo lại bao gồm cả sự vĩnh cửu bất biến này. Nó đợc thể hiện qua cái Thờng hay còn
gọi là Thờng Đạo. Thờng Đạo là sự sinh động vững mạnh, bất biến. Thờng Đạo còn
có một ý nghĩa cao hơn. Khi con ngời hiểu Đạo cần phải hiểu Thờng để tìm thấy sự
rảnh rang, nhàn hạ, tìm đợc sự tĩnh tâm. Thờng Đạo biểu hiện ở mọi nơi, ở mọi vật nó
thể hiện bản tính tự nhiên của Đạo. Trang tử đã bổ sung thêm cho Lão tử. Ông cho
rằng trạng thái vận động không ngừng biến đổi của vũ trụ và vạn vật chính là Thờng
Đạo.
Đạo thể hiện cả sự vô vi. " Đạo thờng vô vi, nhng không gì không làm, nhi vô
bất vi". Vô vi vừa là nguyên lý vừa là thái độ vừa là chuẩn mực vừa là mục đích của
Đạo. Theo Lão tử vô vi chăm lo cho muôn vật, muôn loài thể hiện tính " mẹ" của
Đạo. Bản thân vô vi là nhỏ bé không có gì đó chính là cái Vô Danh trong Đạo.
Vạn vật đều do Đạo sinh ra, nhờ Đạo mà sinh ra. Lão tử đa ra quá trình vận
hành của Đạo theo trình tự:
"Đạo sinh Nhất, Nhất sinh Nhị, Nhị sinh Tam, Tam sinh vạn vật".
Quá trình này diễn tả mối tơng quan giữa Đạo và vạn vật tự nhiên. Vậy nhất,
nhị, tam là cái gì? Vấn đề này thực s còn gặp nhiều khó khăn trong việc giải thích đối
với cả những nhà nghiên cứu triết học Lão-Trang. Các nhà luận giải cho rằng Nhị là
trời đất hoặc cũng có thể là Âm Dơng. Tam là Tự Nhiên. Nhng còn Nhất là gì? Họ
cho rằng từ "Nhất" nằm ở vị trí trung gian giữa Đạo và Nhị, do đó chắc từ Nhất hẳn
có một ý nghĩa đặc biệt nào đó. Theo quan niệm á Đông thì những con số trừu tợng
đợc nói thay cho những vật cụ thể, để chỉ những phẩm tính và tơng quan của các sự
vật. Và "Nhất" nên hiểu là một nguyên tố đặc biệt có trớc khi khai sinh ra trời đất. Ta
có thể thấy nó có vẻ tơng đồng với thuyết Âm Dơng. Khi thuyết Âm Dơng có đa ra
một quá trình: " Thái cực sinh lỡng nghi; Lỡng nghi sinh tứ tợng; Tứ tợng sinh bát
quái" và Thái cực ở đây tơng đồng với " Nhất" trong vận hành của Đạo. Ta đã biết
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đạo là Vô trong bản tính sơ thuỷ của nó, nhng là hữu trong tơng quan thế giới hiện t-
ợng. Nhà luận ngữ Nghiêm Toản kết luận: " ắt Đạo là cái Vô mà Nhất là cái Hữu".

Đạo còn là chúa tể của vạn vật và là phép tắc của vạn vật. Đạo thể hiện quan
điểm đó đầu tiên ở việc sinh ra cả trời đất và vạn vật. Theo Đạo gia Đạo là cái gốc
của trời đất, nó tồn tại từ xa đến nay, sinh ra quỷ, thần, thợng, đế, trời, đất. Đạo
không cao, không sâu, có lâu mà không già. Không một ai có thể đo lờng đợc Đạo.
Quả thật Đạo tồn tại mà cũng chính nh không tồn tại. Một sự rộng lớn bao la mang
tầm vóc vĩ mô của Đạo. Đạo bao trùm vạn vật không đâu là không có Đạo. Và Đạo
còn ảnh hởng vạn vật thông qua các quy tắc của Đạo. ảnh hởng tới cả tiến trình hình
thành và phát triển thế giới. Lão tử cho rằng ảnh hởng này qua vô vi và tự nhiên. Đó
chính là " Đạo pháp Tự Nhiên" của Đạo gia. Trong Đạo Đức Kinh đã khẳng định
rằng chỉ có một khuôn phép của Đạo, một luật pháp cho hành động và tác động của
Đạo, đó là Tự nhiên: " Ngời bắt chớc đất, đất bắt trớc trời, trời bắt chớc Đạo, Đạo bắt
chớc chính bản thân mình gọi là Tự Nhiên". Ta có thể thấy tất cả cái rộng lớn nhất
bao quát nhất của thế giới là đất, trời. Chúng cũng phải tuân theo Đạo. Phạm trù tác
động của Đạo là vô tận, rộng lớn không cùng. Vậy ngời ngộ đợc Đạo thật sự sẽ ra
sao?
Tất cả những quan điểm trên đều cho thấy "Đạo" đã thể hiện một trình độ t duy
khái quát cao về những vấn đề tự nhiên và xã hội. "Đạo" đã có sự nhìn nhận thế giới
trong tính chỉnh thể thống nhất của nó.
Đạo còn là quy luật biến hoá tự thân của vạn vật, quy luật ấy gọi là Đức.
I.1.2 T tởng Đức của Đạo gia
Khi Đạo sinh ra vạn vật thì Đức là cái bao bọc nuôi dỡng tới thành thục vạn
vật. Đức cũng nh Đạo cũng là một khái niệm đợc khái quát cao, nó đợc diễn tả và đợc
đặt trong chính mối quan hệ huyền diệu với bản thân nó. Đạo Đức Kinh có nói về
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đức nh sau: " Đức cao là không có Đức, Đức cao thì không làm". Ngụ ý rằng Đức mà
chân chính cao cả thì bề ngoài xem nh không có Đức, nhng thật ra lại là Đức cao
nhất. Chính sự huyền diệu đó mà Đức có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Nó
chính là luân lí kèm theo đức hạnh, đạo hạnh, là ý nghĩa, là cuộc sống của con ngời.
Đức là đặc tính riêng biệt của một sự vật. Đức cũng là sự thể hiện toàn bộ nhân cách

của con ngời, cách hành xử và lối sống của ngời đó.
Đức và Đạo đều là nền tảng của thế giới, nó nh trời và đất. Khác nhau nhng lại
quan hệ mật thiết với nhau. Theo Đạo gia cái gì có Đạo thì ở đó sẽ xuất hiện Đức .
Đức chính là nguyên lý hữu hình của Đạo. Trong Đạo Đức Kinh Đức cũng xuất hiện
với sự thâm viễn huyền vi. Đức là thiện, là trung thực, là trung tín, là không tranh
chấp. Đức luôn theo cùng với Đạo. Đạo và Đức không phân lìa nhau. Đức thể hiện
toàn bộ chức năng của mình khi thế giới hiện tợng hình thành với vai trò là hành động
của Đạo. Đức cấp dỡng, nuôi nấng, che chở những gì Đạo sinh ra. Đạo thuộc về vô vi
thì Đức thuộc về hiện tợng. Đức chính là nguyên lý của vạn vật.
Theo Trang tử Đức giống nh nớc của mặt trời là sáng và nóng, Đức của nớc là
lạnh và tuôn chảy, của gió là mát và dịch chuyển, Đức của ngời cũng là một trạng
thái tự nhiên không ràng buộc với bất kì mối quan hệ xã hội nào. " Đức của ngời thọ
ở nơi đất trời, hãy biết gìn giữ nó tột cùng, đừng làm h hại nó" Vì Đức tự nhiên nh
"bò ngựa bốn chân thì thuộc về trời, còn thòng cổ ngựa xâu cổ bò thì thuộc về ngời"
nên Đức có đời sống độc lập vận động theo cái lẽ của tạo hoá và Đạo.
Nh vậy ta có thể hiểu một cách khái quát. Đức là vật thuộc về Đạo và không
thể phân lìa khỏi Đạo. Đức bao gồm những đặc tính mà chỉ Đạo mới có. Đạo và Đức
cùng bảo trở và nuôi dỡng thế giới vạn vật muôn loài. Đạo là gốc, Đức là công cụ;
Đạo quyết định Đức, Đức làm sáng tỏ Đạo. Đạo là nhận thức luận và phơng pháp
luận của Đạo gia thì Đức là chính trị quan, lịch sử quan. Đạo Đức của Đạo gia chính
là một phạm trù vũ trụ quan, nó đã đóng góp vào việc giải thích bản thể của vũ trụ
trong Đạo gia .
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.2 Quan điểm về đời sống xã hội
Lão tử cho rằng bản tính nhân loại có hai khuynh hớng " Hữu Vi" và " Vô Vi".
I.2.1 Vô Vi
Vô Vi là một khái niệm tối quan trọng của Đạo gia. Lão tử đã rất nhiều lần
nhắc đến nó. Ông có nói: " Đạo thờng không làm, nhng không gì không làm"; "Nếu
làm theo cách vô vi, ắt không có gì là không thành công". Vô Vi là sống đúng cách,

phù hợp với tự nhiên, không làm gì trái với tự nhiên. Nhiều ngời hiểu "Vô Vi" là "
Không Làm Gì Cả" nhng nó là một quan niệm hết sức sai lầm. Vô Vi không phải nh
vậy, nó là không dùng t tâm mà xen vào việc của ngời khác, không dùng lòng tham
cá nhân mà xen vào mọi việc. Hành sự hợp lẽ, thuận theo quy luật của tự nhiên. Lão
tử còn khẳng định: " Làm nh không làm, nh thế có đặng không". Ông cho rằng nớc
mềm mại uyển chuyển nhng có thể chảy đến bất kỳ nơi nào, và với một khối lợng lớn
thì có thể làm lở cả đất đá, san phẳng cả núi đồi. Nh vậy chính nớc cũng nhờ cái Vô
Vi mà có đợc sức mạnh, mặc dù nó là cái mềm yếu, luôn bị đánh giá coi thờng khi
xem nó với sắt, đồng.Còn đối với các nhà trị nớc Lão tử đa ra biện pháp:" lấy Vô Vi
mà sử sự, lấy bất ngôn mà dạy đời". Để lập quân bình trong xã hội phải trừ xử những
"thái quá" nâng đỡ cái " bất cập". Lấy nhu nhợc thắng cơng thờng", "lấy yếu thắng
mạnh"," tri túc" không cạnh tranh bạo động", "công thành thân thoái", " dĩ đức báo
oán".Trong lịch sử có rất nhiều ngời ứng dụng cái Vô Vi này vào cuộc sống của
mình. Với lập luận thực tiễn cây có phát triển có lớn mạnh thì rồi cũng có lúc tàn.
Đấy chính là quy luật của tự nhiên. Cũng nh ta không thể mong trẻ mãi không già. N-
ớc không thể tồn tại mà không diệt vong. Khi trẻ phải biết cống hiến hết mình cho đất
nớc, về già trí lực đã cạn phải biết nhờng chỗ cho lớp trẻ thay thế, không tham quyền
cố vị đó là thuận theo tự nhiên.
10

×