Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 3 GDCD 9 dân chủ và kỉ luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.27 KB, 7 trang )

Tuần 3
Tiết 3

Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là Dân chủ- Kỉ luật.
- Biểu hiện của Dân chủ- Kỉ luật.
- Ý nghóa của Dân chủ- Kỉ luật trong nhà trường và
ngoài xã hội.
2.Kỹ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử và thực hiện tốt Dân chủ- Kỉ
luật.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống
xã hội về tính Dân chủ- Kỉ luật.
3.Thái độ:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật và phát huy
dân chủ trong học tập, các hoạt động (gia đình, nhà trường,
xã hội).
- Học tập và noi gương những việc tốt, những người thực
hiện tốt Dân chủ- Kỉ luật. Biết góp ý phê phán đúng mức
những hành vi vi phạm Dân chủ- Kỉ luật.
II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi, việc làm thiếu dân chủ hoặc vô
kỉ luật ở nhà trường và cộng đồng địa phương )
- kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân chủ, kỉ luật và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não


- Thảo luận nhóm:
- Kích thích tư duy, thảo luận nhóm, sắm vai, giải quyết tình
huống.
VI/ Phương tiện dạy học
- GV: SGK, SGV GDCD 9, tình huống.
- HS: SGK GDCD 9, đọc nội dung bài học, đọc ĐVĐ trả lời
câu hỏi gợi ý.
V.Tiến trình dạy học
1. Kieåm tra 15’
Câu 1 ( 3 điểm)
Thế nào là tự chủ?
Câu 2: ( 3 điểm)
Theo em, biểu hiện nào sau đây là thiếu tự chủ? Vì sao?
( Khoanh trịn chữ cái trước câu em lựa chọn và giải thích)
A. Khơng bị người khác rủ rê, lơi kéo
B. Có lập trường rõ ràng trước các sự việc
C. Nóng nảy, vội vàng trong hành động
D. Có thái độ ơn hịa, từ tốn trong giao tiếp.


Câu 3( 4 điểm)
Em sẽ làm gì nếu có bạn rủ em đi chơi điện tử ăn tiền?
Đáp án:
Câu 1( 3 điểm)
tự chủ là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản
thân trong mọi hồn cảnh, tình huống; ln có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh
hành vi của bản thân.
Câu 2 ( 3 điểm)
a/ Chọn câu C
B/ Giải thích: Thái độ nóng nảy, vội vàng thể hiện khơng làm chủ được tình cảm và hành

vi của bản thân.
Câu 3 ( 4 điểm)
Yêu cầu nêu được 2 trong những cách ứng xử sau:
- Kiên quyết và khéo léo từ chối không chơi điện tử ăn tiền.
- Khuyên can bạn khơng chơi điện tử ăn tiền.
- Giải thích để bạn hiểu đó là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm vì chơi điện tử ăn tiền cũng
là một hình thức cờ bạc.
- Rủ bạn tham gia các hoạt động tích cực, lành mạnh như văn nghệ, thể thao, câu lạc bộ...
2. Khám phá
Giới thiệu bài: 2’
Đại hội liên trường diễn ra tốt đẹp. Tất cả các bạn đội
viên được tham gia xây dựng phương hướng phấn đấu liên đội
năm học 2008-2009. Đại hội bầu BCH Liên đội gồm các bạn
học tốt ngoan và có ý thức xây dựng liên đội xuất sắc.
H: Em biết vì sao đại hội Liên đội thành công như vậy.
HS: Phát huy dân chủ, các bạn đội viên có ý thức kỉ
luật tham gia đầy đủ để hiểu dân chủ kỉ luật -> bài 3.
3. Kết nối
HOẠT ĐỘNG GIÁO
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
VIÊN
SINH
HĐ 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề (5’)
GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ HS: 2 HS đọc 2 câu
SGK.
chuyện SGK.
HS: Tổ chức HS đàm +1HS đọc chuyện
thoại.A.
lớp 9A.

1)Nêu những chi tiết +1HS đọc chuyện ở
thể hiện việc làm 1 công ty.
phát huy dân chủ và HS tìm hiểu 2 câu
thiếu dân chủ trong hai chuyện SGK.
câu chuyện trên?
HS: lần lượt 2 HS
- GV chia bảng 2 phần.
lên bảng ghi vào
Gọi 1 lượt 2 HS lên bảng GV kẻ sẳn.
bảng, gọi 5-6 lượt.
Thiếu Dân chủ
Có Dân chủ
- GV tự đề ra yêu


- Các bạn sôi nổi thảo
luận.
- Đề xuất chỉ tiêu cụ
thể.
- Tự nguyện tham gia.
- Thảo luận các biện
pháp.
- Thành lập đội “TNCĐ”.
- GVCN triệu tập CBL
lên kế hoạch
2)Nêu tác dụng của
việc phát huy dân chủ
và kỉ luật tập thể 9A.
Gọi 1HS trả lời.
Gọi 1HS khác nhận xét.

3.Việc làm của ông GĐ
cho thấy ông là người
như thế nào? Tác hại?
H:Từ các nhận xét
trên rút ra được bài
học gì?

cầu.
- CN không được
bàn bạc.
- Điều kiện lao
động không đảm
bảo.
- CN kiến nghị nhưng

không
chấp
thuận.
HS: Kế hoạch được
thực hiện trọn vẹn,
lớp
được
tuyên
dương là tập thể
xuất sắc
Hs:
Độc
đoán,
chuyên quyền, bao
cấp, quan liêu.

Tác hại: công ty
thua lỗ, công nhận
kém sức khỏe, bỏ
việc
(thiếu
kỉ
luật).
HS: Phát huy dân
chủ thầy-trò 9A.
Phê phán sự thiếu
dân chủ của ông
GĐ gây thiếu kỉ
luật trong công ty ->
thua lỗ nặng.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học 8’
H: Qua đàm thoại giải HS: Mọi người làm
quyết vấn đề em hiểu chủ
công
việc,
thế nào là dân chủ?
được
biết
cùng
tham gia công việc
Gọi HS khác nhận xét.
chung.
GV kết luận -> ghi
+ Được kiểm tra,
giám sát.


1.Thế nào là dân
chủ, kỉ luật:
+ Dân chủ :
mọi người được
làm chủ công
việc của tập thể và
xã hội,mọi người
phải được biết,
được
cùng
tham gia bàn bạc
góp phần thực
hiện,
giám
HS: Là ý thức sát những cơng
H: Em hiểu thế nào là chấp
hành
và việc chung của tập


kỉ luật?
Gọi 1 HS nhận xét.
GV kết luận ghi.
H: Qua phân tích kết
quả 9A và tác hại
công ty -> mối quan hệ
dân chủ và kỉ luật?

tuân theo qui định thể và xã hội có liên

quan đến mọi người,
của TT
đến cộng đồng và đất
nước.
+Kỉ luật: là
HS: Dân chủ để những qui định
của
mọi người phát huy, chung
cộng đồng,của
đóng góp.
tổ chức
Kỉ luật để dân một
xã hội, nhằm
chủ có hiệu quả.
tạo sự thống
nhất
hành
động để đạt chất
H: Mối quan hệ giữa dân chủ và
lượng, hiệu quả trong
kỉ luật ?
cơng việc vì mục tiêu
chung.
HS : trả lời cá nhân.
2. Mối quan hệ
giữa dân chủ và kỉ
luật Mối quan hệ
giữa dân chủ và kỉ
luật là mối quan hệ
hai chiều, thể hiện:

kỉ luật là
điều kiện đảm
bảo cho dân
chủ được thực hiện
có hiệu
quả;dân chủ phải
đảm bảo tính kỉ luật.
HĐ 3: Liên hệ thực tế, nêu tác dụng dân chủ-kỉ luật
(8’)
GV: Yêu cầu HS cho ví
dụ.
HS nêu ví dụ thể
H: Cho ví dụ thể hiện sự hiện DC-KL.
dân chủ-kỉ luật.
+1HS nêu vd trong
+ Trong sản xuất
lao động.
GV nhận xét.
1HS nhận xét.
+ Trong học tập.
+1 HS nêu vd trong
GV gọi HS khác nhận học tập.
xét.
1HS nhận xét.
GV kết luận.
+ Trong sinh hoạt Đoàn +1HS nêu vd trong
TNCSHCM.
hoạt động Đoàn.
Gọi HS khác nhận xét.
1 HS nhận xét

GV nhận xét, kết luận. HS nêu ví dụ thiếu


H: nêu ví dụ thể hiện
sự thiếu dân chủ.
+ Trong sản xuất.
GV gọi HS khác nhận
xét.
GV nhận xét, kết luận.
+ Trong học tập.
GV gọi HS khác nhận
xét.
GV nhận xét.
+ Trong hoạt động tập
thể.
GV gọi HS khác nhận
xét.
GV nhận xét, kết luận.
H: Tác dụng của thực hiện
DC-KL (2-3HS)
GV nhận xét.
H: Tác hại của thiếu dân
chủ
KL gọi 2-3HS
GV nhận xét.
H: Qua kết quả 9A, công
ty tác dụng, tác hại
vừa nêu. Em hãy cho biết ý
nghĩa của DC-KL.
H: Tại sao ta cần có DCKL?

H: Từ các ví dụ vừa
nêu em thấy cần rèn
luyện DC-KL như thế
nào?
- Gọi 2-3HS.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV kết luận -> ghi
từng ý.
H: HS cần rèn luyện DCKL ntn?

DC-KL
+1HS nêu vd trong
sản xuất.
HS nhận xét.
+1 HS nêu vd trong
học tập.
1HS
khác nhận
xét.
+1HS nêu ví dụ trong
hđtt.
1HS nhận xét.
HS: Mọi người thống
nhất hành động.
+Tạo đk cá nhân
phát triển.
HS: xã hội mất kỉ
cương.
- Mọi người không
phát huy được vai

trò của mình.
- Ảnh hưởng công
việc chung
Hs: +Tạo sự thống
nhất
về
nhận
thức, ý chí, hành
động.
+ Tạo đk mỗi cá
nhân phát triển.
+ Xây dựng xã hội
phát triển nhiều
mặt.
HS: Trả lời theo suy
nghó.
HS: Mọi người tự
giác chấp hành qui
định tập thể.
+Tham
gia
phát
biểu ý kiến đóng
góp
vào
việc
chung.
+Xã hội, tập thể
tạo điều kiện để
cá nhân phát huy.

HS: Vâng lời bố

3. Ý nghĩa của
dân chủ và kỉ luật:
Thực hiện tốt dân
chủ và kỉ luật sẽ tạo
sự thống nhất
cao về nhận
thức, ý chí và
hành động của
các thành viên trong
một tập thể; tạo điều
kiện để xây dựng mối
quan hệ xã hội
tốt đẹp; nâng cao
chất lượng và hiệu
quả học tập, lao động,
hoạt động xã hội.


mẹ, thực hiện qui
định trường lớp,
tham gia dân chủ,
có ý thức kỉ luật
của 1 công dân.
HĐ 4: Luyện tập – củng cố kiến thức 4’
GV: Tổ chức HS làm bài
tập trắc nghiệm.
1.Em đồng ý ý kiến HS: Đọc bài tập ở
nào sau đây.

bảng phụ HS lên
a.Trẻ em chưa cần dân bảng làm bài tập.
chủ 
Chọn ý c, d.
b.Trong trường mới cần
dân chủ 
c.Mọi người cần phải
có kỉ luật 
d.Cử tri đóng góp ý HS: Trả lời theo nội
kiến với đại biểu QH?  dung bài học
Gọi HS lên bảng làm
B
bài tập.
chủ
công
2.HS cần làm gì phát Làm
việc
huy DC
3.Nối ghép A, B cho phù Chấp hành qui định
chung.
hợp
HS: Phát biểu theo
A
nội dung
Kỉ luật
HS đọc bài tập.
Dân Chủ
4.Mối quan hệ DC-KL. HS chọn a,c, d, đ.
HS phát biểu
Tác dụng.

5.Tổ chức HS làm BT1,
SGK
Gọi HS làm BT.
H: Em hiểu “Dân biết,
dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”
4 Vận dụng: 3'
- Học thuộc bài, tìm ví dụ, sưu tầm câu chuyện, tình huống
thể hiện DC-KL hoặc không DC-KL. Tìm CD-TN về DC-KL.
- Xem bài 4: “Bảo vệ Hòa Bình”-đọc ĐVĐ trả lời câu hỏi
gợi ý. Tìm biểu hiện làm BT 4 của bài 4 chiến tranh chính
nghóa, phi nghóa, hành vi bảo vệ hòa bình; biểu hieän HB-CT.
+ Mục 3 phần nội dung bài học ( đọc thêm)
Bảng Thống Kê điểm Kiểm tra 15'
Lớp/
Giỏi
Khá
Tb
Yếu, Kém
SS
SL
TL
SL TL SL TL SL TL


9/1
9/2
9/3
Tổng
*Nhận xét- rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…….......................................................................................................................................



×