I.PHẦN ĐẦU
Tơn giáo đóng một vai trị nhất định trong đời sống tinh thần của con người. Cùng
với sự phát triển của lịch sử lồi người, tơn giáo đã và trở thành một hiện tượng xã hội.
Trên thế giới có rất nhiều tơn giáo nhưng nhìn chung mọi tơn giáo đều hướng tới con
người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo
mà dung hịa tơn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội để phát triển. ở nước ta cũng vậy,
tôn giáo đóng vai trị nhất định trong đời sống tinh thần. Và vấn đề tôn giáo từ lâu đã
là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà cịn với nhiều nước trên
thế giới. Vì thế ln cần có những hiểu biết thấu đáo trước khi giải quyết các vấn
đề này.Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ
cho âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các
nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tơn giáo như là một chiêu bài
trong âm mưu diễn biến hịa bình hịng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ
Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam cũng như các nước khác.Việt nam là một quốc gia có
nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau và đang có chiều hướng phát
triển trên phạm vi cả nước.Vì vậy để tiến hành thắng lợi cơng cuộc đổi mới ở
nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có cái nhìn đúng đắn
những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tơn giáo cũng như có những chính
sách về tơn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.Nhìn
chung mọi giáo lý của các tơn giáo dều chứa dựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý
ấy giúp mọi người sống gần gũi nhau hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng,
với sự phát triển chung của tồn xã hội. Tơn giáo là tự do tín ngưỡng của mỗi cơng dân.
Chính thế trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa thì Đảng và Nhà nước ta ln coi
trọng vai trị của tơn giáo.Ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ
cho mục đích chính trị và ngày nay cịn tồn tại những kẻ lợi dụng tơn giáo để chống phá
nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân cần xác dịnh rõ tư
tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đơi với chấp hành pháp luật và chính sách của Đảng và
Nhà nước. Xuất phát từ những lí do trên nên em quyết định chọn “ Quan điểm của MácLênin và giải quyết vấn đề tôn giáo. Liên hệ thực tiễn vấn đề tơn giáo và quan điểm,
chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và trách nhiệm của sinh viên trong
việc thực hiện quan điểm, chính sách tơn giáo ở nước ta hiện nay” để làm đề tài tiểu luận
cho mình.
II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:Sơ lược về quan điểm của Mác- Lênin về tôn giáo và giải quyết vấn
đề tôn giáo.
1.Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo.
1.1 Định nghĩa tôn giáo.
Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng,
được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải
những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất
đa dạng, tuỳ thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ
thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn
giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.
1.2 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản ánh của
tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. C. Mác
và Ph. Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; một
lực lượng xã hội trần thế. Giữa tín ngưỡng và tơn giáo có sự khác nhau, song lại có quan
hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối. Tín ngưỡng là một khái
niệm rộng hơn tơn giáo. ở đây chúng ta chỉ đề cập một dạng tín ngưỡng - đó là tín
ngưỡng tơn giáo (gọi tắt là tơn giáo ).
Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện tượng, một lực
lượng siêu nhiên, tơn sùng vào một điều gì đó pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động
mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàm cả niềm tin tơn giáo. Cịn tơn giáo
thường được hiểu là một hiện tượng xã hội bao gồm có ý thức tơn giáo lấy niềm tin tôn
giáo làm cơ sở, hành vi và các tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo
thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội. Mê tín dị đoan là một hiện
tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế,
mê tín dị đoan thường xen vào các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo. Việc xác định
hiện tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín
dị đoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ
mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa của một số
người gọi chung là cuồng tín. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các
hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề. Vì vậy, cùng với việc tơn trọng và
bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần mê
tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hố đời sống tinh thần xã hội.
Tơn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử
xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tơn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự
bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng
một số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý của xã hội. Về phương diện thế giới
quan, thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tơn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, trong
thực tiễn, những người cộng sản có lập trường mácxít khơng bao giờ có
thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp của nhân
dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ
nghĩa ln tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân.
Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và "thiên đường" mà các tôn giáo
thường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, "thiên đường" không phải là hiện
thực xã hội mà là ở "thế giới bên kia", trên "thượng giới" (tức là cái hư ảo). Còn những
người cộng sản chủ trương và hướng con người vào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay
ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và vì mọi người
1.3: Nguồn gốc của tôn giáo:
Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo:
Trong xa hôi nguyên thuy, do trinh đô lưc lương san xuât thâp kem con ngươi cam
thây yêu đuôi va bât lưc trươc thiên nhiên rông lơn va bi ân, vi vây ho đa găn cho tư
nhiên nhưng sưc manh, quyên lưc to lơn, thân thanh hoa nhưn sưc manh đo. Tư đo, ho
xây dưng nên nhưng biêu hiên tôn giao đê thơ cung.
Khi xa hôi phân chia thanh giai câp đôi khang, con ngươi cam thây bât lưc trươc sưc
manh cua thê lưc giai câp thông tri. Ho không giai thich đươc nguôn gôc cua sư phân
hoa giai câp va ap bưc, boc lôt, tôi ac … tât ca ho quy vê sô phân va đinh mênh. Tư đo,
ho đa thân thanh hoa môt sô ngươi thanh nhưng thân tương co kha năng chi phôi suy
nghi va hanh đông ngươi khac ma sinh ra tôn giao.
Như vây, sư yêu kem vê trinh đô phat triên cua lưc lương san xuât, sư bân cung vê
kinh tê, ap bưc, boc lôt vê chinh tri, bât lưc trươc nhưng bât công cua xa hôi la nguôn gôc
sâu xa cua
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:
Ơ nhưng giai đoan lich sư nhât đinh, nhân thưc cua con ngươi vê tư nhiên, xa hôi va
ban thân minh con co giơi han. Măt khac, trong tư nhiên va xa hôi co nhiêu điêu khoa hoc
chưa kham pha va giai thich đươc nên con ngươi lai tim đên tôn giao.
Sư nhân thưc cua con ngươi khi xa rơi hiên thưc, thiêu khach quan dê rơi vao ao
tương, thân thanh hoa đôi tương.
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
Do sư sơ hai, lo âu cua con ngươi trươc sưc manh cua tư nhiên va xa hôi ma dân đên
viêc inh ra tôn giao. Cac nha duy vât cô đai thương đưa ra luân điêm “sư sơ hai sinh ra
tôn giao”. Lênin cung cho răng, sơ hai trươc thê lưc mu quang cua tư ban …. sư pha san
“đôt ngôt” “bât ngơ”, “ngâu nhiên”, lam ho bi diêt vong …, dôn ho vao canh chêt đoi, đo
chinh la nguôn gôc sâu xa cua tôn giao hiên đai.
Ngay ca nhưng tâm ly tich cưc như long biêt ơn, sư kinh trong cung co khi đươc
thê hiên qua tôn giao.
1.4. Tính chât cua tôn giao:
+Tính lịch sử của tôn giáo:
Con ngươi sang tao ra tôn giao. Măc du no con tôn tai lâu dai, nhưng no chi la môt
pham tru lich sư. Tôn giao chi xuât hiên khi kha năng tư duy trưu tương cua con ngươi
đat tơi mưc đô nhât đinh.
Tôn giao la san phâm cua lich sư. Trong tưng giai đoan lich sư, tôn giao co sư biên đôi
cho phu hơp vơi kêt câu chinh tri va xa hôi cua thơi đai đo. Thơi đai thay đôi, tôn giao
cung co sư thay đôi, điêu chinh theo.
Đên môt giai đoan lich sư nhât đinh, khi con ngươi nhân thưc đươc ban chât cac hiên
tương tư nhiên, xa hôi, khi con ngươi lam chu đươc tư nhiên, xa hôi, lam chu đươc ban
thân minh va xây dưng đươc niêm tin cho môi con ngươi thi tôn giao se không con.
+Tính quần chúng của tôn giáo:
Tôn giao la nơi sinh hoăt văn hoa, tinh thân cua môt sô bô phân quân chung nhân dân
lao đông. Hiên nay, sô lương tin đô cua cac tôn giao chiêm tỷ lê kha cao trong dân sô thê
giơi.
Tuy tôn giao phan anh hanh phuc hư ao, song no phan anh khat vong cua nhưng con
ngươi bi ap bưc vê môt xa hôi tư do, binh đẳng, bat ai … Bơi vi, tôn giao thương co tinh
nhân văn, nhân đao hương thiên. Vi vây, con nhiêu ngươi ơ trong cac tâng lơp khac nhau
cua xa hôi.
+Tính chính trị của tôn giáo:
Tinh chinh tri cua tôn giao chi xuât hiên khi xa hôi đa phân chi giai câp, cac giai câp
thông tri đa lơi dung tôn giao đê phuc vu lơi ich cua minh.
Trong nôi bô tôn giao, cuôc đâu tranh giưa cac dong, hê, phai nhiêu khi cung mang
tinh chinh tri. Trong nhưng cuôc đâu tranh y thưc hê, thi tôn giao thương la môt bô phân
cua đâu tranh giai câp.
Ngay nay, tôn giao đang co chiêu hương phat triên, đa dang, phưc tap không chi ơ
quôc gia ma con ca pham vi quôc tê. Đo la sư xuât hiên cac tô chưc quôc tê cua tôn giao
vơi thê lưc lơn đa tac đông đên nhiêu măt, trong đo co chinh tri, kinh tê, văn hoa, xa hôi.
Vi vây, cân nhân thưc ro: đa sô quân chung đên vơi tôn giao nhăm thoa man nhu câu tinh
thân; song trên thưc tê đa va đang bi cac thê lưc chinh tri – xa hôi lơi dung đê thưc hiên
muc đich ngoai tôn giao cua ho.
2.Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo
Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy tâm và có
nhiều hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác – Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trị của tơn
giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn tại lâu dài, tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng
tín ngưỡng của nhân dân. Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời gian dài, gắn liền
với quá trình vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao nhận thức quần chúng.
Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về việc giải
quyết vấn đề tôn giáo gồm các vấn đề sau đây:
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận
động đồn kết các tíí́n đồ tơn giáo trong quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội
mới
- Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳẳ̉ng định tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội nên muốn
làm thay đổi nó trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội. Muốn xóa bỏ những ảo
tưởng trong đầu óc con người thì phải xóa bỏ nguồn gốc gây ra ảo tưởng ấy. Muốn đẩy lùi
được những ước mơ về thiên đường hư ảo ở thế giới bên kia thì con người cần phải xây
dựng cho được một “thiên đường” có thực ngay tại trần gian này. Đó là một q trình lâu dài
để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần cho nhân dân, thơng qua q trình này mới tạo ra được khả năng gạt bỏ dân những
ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội.
- Để khắc phục những tiêu cực của tơn giáo cịn cần quan tâm đến cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật và biện
chứng với nhiều hình thức.
Tơn trọng, bảo đảm quyền tự do tíí́n ngưỡng và khơng tíí́n ngưỡng của nhân dân Tự
do tín ngưỡng là một tư tưởng tiến bộ trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người.
Trong chủ nghĩa xã hội, tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng là một nguyên tắc.
Quyền ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp lý mà còn thể hiện trong thực tiễn của đời
sống xã hội. Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng là:
- Mọi người được quyền hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn giáo
nào. Việc vào đạo, chuyển đạo hoặc bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật là quyền tự do của
mỗi người. Mọi công dân khơng phân biệt có đạo hay khơng có đạo đều bình đẳẳ̉ng trước
pháp luật về nghĩa vụ cũng như quyền lợi. Các tơn giáo được nhà nước thừa nhận đều
bình đẳẳ̉ng trước pháp luật. Giáo hội các tơn giáo có trách nhiệm động viên các tín đồ
phấn đấu sống một cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”. Mọi người có ý thức tơn trọng quyền
tự do tín ngưỡng của người khác đồng thời kiên quyết chống lại những phần tử lợi dụng
tơn giáo để có những hành vi đi ngược lại lợi ích chung của dân tộc.
Nhà nước nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín
dị đoan và những âm mưu lợi dụng tơn giáo để hoạt động chính trị hoặc gây rối trật tự
trị an.
Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và tác động của mỗi tôn giáo đối với xã
hội là không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân đối với các lĩnh
vực xã hội cũng khơng hồn tồn thống nhất. Vì vậy, khi thực hiện nhất quán nguyên tắc
bình đẳẳ̉ng, khơng phân biệt đối xử cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh
giá và ứng xử đối với các vấn đề có liên quan với tơn giáo.
Có nhiều tơn giáo khi mới ra đời được coi như là một phong trào bảo vệ, bênh vực
quyền lợi của những người nghèo, người bị áp bức. Sau một thời gian tồn tại, tôn giáo
ấy lại biến thành cơng cụ của giai cấp thống trị, bóc lột. Có những giáo sĩ suốt đời hành
đạo và ln ln đồng hành cùng với dân tộc nhưng cũng có người đã hợp tác với các
thế lực thù địch bên ngồi mà đi ngược lại với lợi ích quốc gia… Vì vậy địi hỏi nhà
nước xã hội chủ nghĩa phải có thái độ, cách ứng xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Cần phân biệt rõ ràng hai mặt chíí́nh trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo
- Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo chỉ thể hiện thuần túy về mặt tư tưởng,
phản ánh nhận thức ngây thơ của con người về thế giới tự nhiên. Khi xã hội xuất hiện
giai cấp, tôn giáo không chỉ thể hiện ở mặt tư tưởng mà cịn cả mặt chính trị.
- Mặt tư tưởng thể hiện tín ngưỡng trong tơn giáo. Mặt chính trị, bên cạnh ước
nguyện giải phóng của quần chúng chống lại sự nơ dịch của các thế lực thống trị bóc lột,
mặt chính trị cịn thể hiện ở việc lợi dụng tơn giáo để chống lại sự nghiệp cách mạng của
những phần tử phản động đội lốt tôn giáo.
- Trong thực tế, hai mặt chính trị và tư tưởng trong tơn giáo thường đan xen vào nhau.
Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại được các thế lực phản động ngụy trang
bằng sự khác nhau về tư tưởng và ngược lại. Loại bỏ mặt chính trị phản động trong tôn
giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo nhằm thực hiện
chiến lược diễn biến hịa bình là việc làm cần thiết. Khi thực hiện cần dựa vào sức mạnh
của quần chúng tín đồ. Phương pháp phải kịp thời, cương quyết nhưng phải tránh nơn
nóng vội vàng. Đảm bảo được u cầu: đồn kết rộng rãi đồng bào có tín ngưỡng và
khơng có tín ngưỡng, phát huy tinh thần u nước của các tu sĩ chân tu đồng thời kiên
quyết trừng trị những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc,
phá hoại sự nghiệp cách mạng .
Chương 2: Thực tiễn vấn đề Tôn giáo và quan điểm, chíí́nh sách tơn giáo của
Đảng, Nhà nước Việt Nam và trách nhiệm của sinh viên trong việc thực hiện quan
diểm, chíí́nh sách Tơn giáo của nhà nước ta hiện nay.
1. Giới thiệu chung về tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam có thể coi là bảo tàng về tơn giáo, tín ngưỡng của thế giới. Ở đây có đủ từ
các tín ngưỡng truyền thống như đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến các tơn giáo hiện đại.
Có tôn giáo ngoại nhập như Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i. Có tơn
giáo nội sinh như Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo số
liệu của Ban tơn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có hơn 25 triệu tín đồ (chiếm
hơn1/4 dân số), trong đó Phật giáo khoảng 10 triệu người, Cơng giáo 6,1 triệu, Cao đài
2,4 triệu, Hồ hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu và Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ.
Song nếu kể các hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hồng, vua Hùng… thì hầu hết người
Việt có tâm linh tôn giáo.
Nhà nước đã công nhận tư cách pháp nhân của 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn giáo
và đang xem xét hồ sơ một số tôn giáo nữa. Sau khi Việt Nam mở cửa, hội nhập với
thế giới, nhiều tôn giáo mới đã du nhập vào. Nhiều nhất là các tổ chức đạo Tin lành
đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc. Miền Nam trước giải phóng chỉ có 12 hệ phái Tin lành, nay
có tới 30 phái. Tơn giáo này có sức lơi cuốn học sinh, sinh viên và giới trẻ. Những
năm trước 1990, ở phía Bắc hầu như khơng có tín đồ Tin lành nhưng với đài “Nguồn
sống” phát đi từ Hồng Kông, Manila bằng 16 thứ tiếng dân tộc và các đạo truyền nhiệt
thành mà nay đã có hàng vạn người theo đạo. Có nơi lập tôn giáo thờ anh hùng dân
tộc. Cùng với việc Nhà nước cho tu sửa nhiều đình chùa, lăng, miếu và hồi phục các lễ
hội tôn giáo truyền thống trong đó có lễ hội đền Hùng được tổ chức theo quy mơ quốc
gia thì nhiều nơi cũng phát sinh các hình thức mê tín dị đoan. Rõ nhất là cảnh xin lộc
rơi, lộc vãi ở đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Rồi xin thẻ, bói tốn ở ngay trước cửa
Phật. Chuyện chen chúc xin ấn ở hội đền Trần (Nam Định). Tại Hà Nội (cũ), có một
thống kê của Viện Nghiên cứu Tơn giáo năm 2003 nói có chừng 600 thày bói.
Nhiều tơn giáo xuất hiện cũng đồng nghĩa với sự gia tăng số lượng tín đồ các tơn giáo.
Năm 1999, ở ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số. Năm 2001, riêng 6 tôn giáo lớn
là Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồ Hảo, Cao đài đã là 18,3 triệu tín đồ. Một số địa
phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường. Tin lành ở Đắc Lắc trong các
năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng 4 lần.
Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên
36.102 người. Tín đồ Cơng giáo ở Tây Nguyên cũng tăng mạnh. Trước năm 1975 chỉ
có chưa đầy 130.000 tín hữu mà năm 2005 đã tới hơn 300.000. Số liệu của giáo phận
Kon Tum cho biết tỷẳ̉ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 là 17,6%. Năm 1988
là 137,7%. Có những nơi như An Mỹ năm 1990 tăng 369,2%. Trong 9 năm (19952004) tín hữu người Gia rai tăng 473%.
Trong số các tín đồ tơn giáo có cả tầng lớp trí thức, cán bộ cơng chức, học sinh, sinh
viên. Cứ nhìn vào số người đi chùa Hương, đền Bà Chúa Kho, trẩy hội đền Trần, Phủ
Giày…và số bàn thờ ở tư gia, công sở sẽ thấy sự phức tạp của việc sinh hoạt tôn giáo
hiện nay ở nước ta. Cách truyền giáo bây giờ cũng khác xưa. Đài phát thanh, internet,
băng đĩa đều có thể truyền đạo. Chương trình từ thiện, dự án đầu tư cũng dễ đi kèm với
phát triển tôn giáo. Một linh mục ở Nha Trang cho biết, 40 năm giảng đạo chẳẳ̉ng
khuyên bảo được ai trở lại đạo nhưng khi mở phịng khám từ thiện, có ngày 2-3 người
đến xin rửa tội.
Các tôn giáo ở Việt Nam dù khác nhau về nguồn gốc, giáo lý nhưng lại không thuần
nhất mà đan xen, vay mượn nghi lễ của nhau. Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn như đạo Lão
nhưng chọn ngày rằm, mùng một như đạo Phật. Trên bàn thờ của đạo Cao đài có thờ
đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu và Khương Tử Nha. Đạo Công giáo bây
giờ cũng thắp hương trước ảnh người quá cố và ghi điều khấn nguyện ra giấy rồi đốt đi
trước bàn thờ Đức Mẹ. Tâm lý người Việt cũng chi phối cả niềm tin tôn giáo. Trong
đạo Công giáo, Chúa là trên hết và chỉ thờ một Chúa nhưng ở Việt Nam, Đức Mẹ được
sùng bái hơn. Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ. Nhiều nữ giáo dân lấy
quan thày là Maria. Phật giáo cũng thế. Phật Bà Quan âm được dựng tượng nhiều hơn
và sùng bái hơn ở các chùa chiền. Tín đồ tơn giáo này nhưng cũng tham gia nhiều sinh
hoạt của tơn giáo khác. Ví dụ, người Công giáo vẫn thắp hương ngày rằm, mùng 1 và
đi xem bói. Một số tín đồ Phật tử vẫn đến xin khấn ở các nhà thờ Công giáo.
Các tôn giáo ở Việt Nam xuất hiện sớm muộn khác nhau và đều trải qua lịch sử
thăng trầm, cũng đã từng ít nhiều bị thế lực bên ngoài chi phối nhưng có thể khẳẳ̉ng
định, đa số đồng bào các tơn giáo ở Việt Nam có tinh thần yêu nước bởi trước khi là
tín đồ các tơn giáo họ đã là người Việt mang trong mình dịng máu Lạc- Hồng. Gắn bó
với cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, những yếu tố tiêu cực của
tôn giáo bị hạn chế hay triệt tiêu, những yếu tố tích cực được phát huy, triển nở. Vì vậy
có thể thấy xu hướng gắn bó với dân tộc, đi với dân tộc là xu hướng chung của các tôn
giáo ở Việt Nam. Những đường hướng tốt lành của các tôn giáo như “Sống Phúc âm
giữa lịng dân tộc” của Cơng giáo, “Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội” của Phật
giáo, “Nước vinh, đạo sáng” của Cao đài, “Sống Phúc âm phụng sự Thiên Chúa, phục
vụ Tổ quốc và Dân tộc’ của Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) …là kết quả
nhận thức và hành động thực tiễn lâu dài của các tơn giáo tại Việt Nam. Hơn nữa, chỉ
có gắn bó với dân tộc, văn hố Việt Nam, các tơn giáo mới có cơ hội tồn tại và phát
triển.
Một xu thế của các tơn giáo hiện nay là có tính “thế tục” nhiều hơn khi chủ trương
nhập thể, đi với người nghèo, đẩy mạnh hoạt động xã hội nhưng cũng rất dễ bị thương
mại hoá, vận động quyên cúng quá nhiều, phát hành nhiều “bằng ghi công đức” …
Chùa chiền, nhà thờ bây giờ xây dựng to, màu sắc xanh đỏ, tơ vàng, dát bạc nhưng ít
tính nghệ thuật, nhất là ít mang bản sắc văn hố dân tộc.
2. Quan điểm, chíí́nh sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước.
Tôn giáo là một vấn đề được Đảng và Nhà nước rất quan tâm và giải quyết trong tiến
trình tiến hành cách mạng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nhờ vào
sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam, Đảng ta đã có những thay đổi quan trọng trong nhận thức về tôn giáo và giải quyết
vấn đề tôn giáo, đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp.
Quan điểm của Đảng ta về giải quyết vấn đề tôn giáo được thể hiện trong nhiều văn
kiện của các kỳ Đại hội và được cụ thể hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương,
như Nghị quyết số 24/NQ-TW (ngày 16/10/1990) của Bộ Chính trị Về tăng cường cơng
tác tơn giáo trong tình hình mới… Chỉ thị số 37 CT-TW (ngày 2/7/1998) của Bộ Chính
trị Về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới… Ngồi ra, cịn có nhiều chỉ thị, nghị quyết
khác của Đảng về các mặt công tác đối với tơn giáo nói chung và từng tơn giáo nói riêng
trong từng thời kỳ. Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
đã ban hành Nghị quyết số 25/NQ-TW (ngày 12/3/2003) Về công tác tôn giáo. Những
quan điểm của Đảng ta về công tác tôn giáo được cụ thể hố trong Pháp lệnh về tín
ngưỡng tôn giáo số 21/2004/PL-UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Tất cả các chỉ thị, nghị
quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất quán một số quan điểm và chính sách sau
đây:
- Một là, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và
sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thực hiện
nhất quán quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh
hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tơn giáo hoạt động bình thường trong
khn khổ pháp luật, bình đẳẳ̉ng trước pháp luật.
- Hai là, thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc, khơng phân biệt đối xử
vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
khố VI tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Đảng ta khảng định “Tín ngưỡng, tôn
giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, Đảng và Nhà nước ta tơn trọng quyền tự do
tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳẳ̉ng, đồn kết lương giáo
và giữa các dân tộc. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với
đồng bào có đạo, chống những hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng”. Quan điểm của Đảng
nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời,
nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái
pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm
an ninh quốc gia.
- Ba là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng. Công tác vận
động quần chúng phải động viên được đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo
vệ độc lập và thống nhất Tổ quốc thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế – xã
hội, an ninh, quốc phịng, đảm bảo lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung,
trong đó có đồng bào các tơn giáo.
- Bốn là, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo,
trong đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác tôn giáo là lực lượng nòng cốt.
- Năm là, vấn đề theo đạo và truyền đạo. Mọi tín đồ có quyền tự do hành đạo tại gia
đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật. Việc theo đạo, truyền đạo
cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; không
được lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép
buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người truyền đạo và cách
thức truyền đạo trái phép, vi phạm các quy định của pháp luật.
Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng, nhất quán, đảm bảo quyền tự
do, dân chủ. Trong khi đó, hiện nay, có những cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước vẫn
cho rằng ở Việt Nam người dân khơng có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Từ đó, chúng
dùng nhiều thủ đoạn để kích động đồng bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng, rơi
vào âm mưu “diễn biến hồ bình” vơ cùng thâm độc của chúng. Đó là những luận điệu
sai lầm, xun tạc chính sách tơn giáo của Đảng, Nhà nước ta cũng như xun tạc tình
hình tơn giáo và các hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay mà chúng ta cần kiên quyết
bác bỏ.
3.Trách nhiệm của sinh viên trong thực hiện quan điểm, chíí́nh sách về tôn giáo của
Đảng và Nhà nước .
Là một sinh viên thì em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm thực hiện tốt các
chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước
+Tích cực ra sức học tập, khơng ngừng nâng cao nhận thức, nắm vửng các chính sách
của Đảng và Nhà nước
+Kiên quyết thực hiện tốt các chính sách của Đảng Nhà nước về Tôn giáo. Không lợi
dụng tự do tín ngưỡng của tơn giáo làm những điều trái với phát luật, tích cực bài trừ
những mê tín dị đoan , những điêu trái với khoa học trong tôn giáo.
+Tun truyền cho mọi người về chính sách về tơn giáo của đảng và nhà nước đề mọi
người hiều và thực hiện theo chính sách ấy.
+ cần nâng cao nhận thức và kiên quyết đấu tranh chống lại các thế lực thù định lợi dụng
các hoạt động tôn giáo , tự do tín ngưỡng tơn giáo để tun truyền,xun tạc, bôi
nhọ,chống phá Đảng và nhà nước,…
+ cần phải cảnh giác và phát hiện thông báo với các cơ quan chức năng để kịp thời xử lí
các hành vi lợi dụng tự do tín ngưỡng ,tơn giáo để kích động nhân dân, tín đồ, chức sắc,
nhà tu hành,… gây mất trật tự- an ninh, mất ổn định chính trị - xã hội, chia re dân tộc,
tôn giáo.
+ Không nên phân biệt đối xử giữa người có tơn giáo và người có tôn giáo, không phân biệt
người tôn giáo này với người tôn giáo khác. Chúng ta cần xây dựng và phát huy khối đại
đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, cùng nhau xây dựng và phát triển đất nước , phấn
đấu vì mục tiêu “Dân giàu , nước mạnh , dân chủ,công bằng, văn minh” . Trên cơ sở
tôn trọng và phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo.
III. Kết luận
Vấn đề về tôn giáo ơ nước ta cũng như trên thế đã trở thành một vấn đề quan trong
đáng quan tâm. Chính vì thế bài tiểu luận này đã đưa ra những lí luận về quan điểm của
Mac- Lenin và giải quyết vấn đề tôn giáo. Từ đó giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề
của tơn giáo. Và góp phần phát triển tơn giáo một cách tồn diện mà khơng ảnh hưởng
đến vấn đề chính trị của quốc gia, nhằm tạo ra một cộng đồng tơn giáo lành mạnh, đồn
kết, tích cực góp phần phát triển đất nước. chính vì thế mỗi chúng ta cần phải đồn kết
trong mọi tơn giáo, cũng như tơn trọng lẫn nhau trong tôn giao, không phân biệt đối xử
giữa các tôn giao với nhau hay những người không theo tơn giáo, phát huy các mặt tích
cực và hạn chế các mặt tiêu cực, đề giúp tôn giáo ngày càng phát triển và đóng góp vào
sự phát triển chung của đất nước.
Tài liệu tham khảo
1/ Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (GS.TS Hồng Chí Bảo)
2/ (bài Thực hiện tốt chính sách tơn giáo góp phần tăng cường sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc)
3/Tài liệu tiểu luận của kênh 123.doc
4/ Giáo trình tơn giáo học đại cương (Hồng Ngọc Vĩnh)
5/ Tạp chí cộng sản ( bài kiên quyết đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo
và công tác tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây mất ổn định
chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay)