Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SKKN 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.38 KB, 11 trang )

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Câu nói “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” của Thân Nhân Trung không chỉ
dừng lại trong xã hội thời Lê mà câu nói ấy đối với chúng ta vẫn cịn ngun giá trị,
khi giáo dục đang trở thành quốc sách hàng đầu, khi văn hố, khoa học và đội ngũ
trí thức đang giữ một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển
và bảo vệ đất nước. Ngoài thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu chung của ngành
giáo dục thì hàng năm ngành GD&ĐT ln tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi các
cấp, qua đó nhằm tìm kiếm, phát hiện những học sinh có những tố chất, năng lực
tốt để từ đó có được sự đầu tư thích hợp trong việc bồi dưỡng và phát huy những sở
trường của các em tạo tiền đề cho các em phát triển toàn diện và chuyên sâu về một
số lĩnh vực.
Trường THCS&THPT Bến Hải được thành lập trên cơ sở sáp nhập trường
THPT Nguyễn Công Trứ từ năm 2016. Đứng trước những thách thức, khó khăn
Ban giám hiệu nhà trường và tập thể hội đồng sư phạm nhà trường luôn xác định rõ
mục tiêu, nhiệm vụ từng bước xây dựng nhà trường ngày càng phát triển, tạo dựng
được niềm tin trong phụ huynh, học sinh và sự kỳ vọng của các cấp lãnh đạo.
Ngoài nhiệm vụ giáo dục nâng cao chất lượng đại trà nhà trường luôn chú trọng
đầu tư trong việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi văn hoá nâng cao chất lượng
mũi nhọn. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng đội tuyển học sinh
giỏi môn tin học trong nhà trường những năm qua bản thân tơi đã ln nỗ lực tìm
tịi học hỏi các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn bộ mơn tin học nói
riêng và chất lượng mũi nhọn tại trường THCS&THPT Bến Hải nói chung. Qua
quá trình bồi dưỡng bản thân đã đúc rút được một số kinh nghiệm và áp dụng có
hiệu quả tại nhà trường. Sau đây tôi xin mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đề tài “
TẠO VÀ SỬ DỤNG TEST TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN
TIN HỌC CẤP THPT ”

Trang | 1



2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng được các bộ input, output đặc trưng cho các chương trình giải
quyết các bài tốn qua đó giáo viên cũng như học sinh có thể đánh giá được mức độ
tối ưu của chương trình nâng cao chất lượng cụ thể là các điểm số trong kỳ thi học
sinh giỏi văn hố mơn tin học lớp 9 và lớp 12 cấp tỉnh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiêm cứu
Đối tượng nghiên cứu các bài toán tin học mà tôi sử dụng trong bồi dưỡng
học sinh giỏi, các phần mềm hỗ trợ tạo test và chấm tự động bài làm của học sinh.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử
dụng các phần mềm như Themis, tiện ích sinh test tự động của thầy Nguyễn Tơ
Sơn, các tài liệu xây dựng bộ test thủ công.
+ Phương pháp thực nghiệm: trên cơ sở thực tiễn trong công tác dạy bồi
dưỡng tại trường tiếp tục phát huy những gì đã làm được và nghiên cứu khắc phục
những mặt hạn chế.
+ Phương pháp tổng kết: Kết hợp qua thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng ở
trường với quá trình tìm hiểu nguồn học sinh giỏi bộ môn tin học ở cấp học THCS
trên địa bàn Huyện Vĩnh Linh, qua các chuyên đề bộ môn và các chuyên đề về bồi
dưỡng học sinh giỏi trên internet làm sao để việc xây dựng và sử dụng các bộ test
phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cao nhất.

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận
Trước đây việc ra đề thi, chấm thi chủ yếu là chạy chương trình của thí sinh
với một số ít các bộ input đặc trưng nếu chương trình chạy đúng thì đạt điểm tối đa.
Tuy nhiên trong những năm trở lại đây việc ra đề, chấm thi đã có nhiều sự thay đổi.
Cụ thể các bài trong đề thi thường được phân phân thành các sub với sự ràng buộc
về độ lớn của input cho các sub nhằm đánh giá khả năng, cũng như phân loại được
học sinh qua việc sử dụng các thuật toán tối ưu và kỹ thuật trong lập trình để làm
Trang | 2



bài. Quá trình bồi dưỡng ở cấp THCS các giáo viên cũng chưa thực sự chú trọng
đến vấn đề này dẫn tới việc đánh giá của giáo viên cũng như tự đánh giá các
chương trình của học sinh khá hạn chế dẫn tới việc khi tham gia các kỳ thi học sinh
thường đánh mất những điểm số khá đáng tiếc.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Những thuận lợi
• Sự chỉ đạo quyết liệt và tạo điều kiện thuận lợi của ban giám hiệu nhà





trường
Giáo viên nhiệt huyết và có năng lực chuyên môn vững vàng
Điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho nhu cầu dạy và học
Học sinh trên địa bàn có truyền thống hiếu học
Sự phát triển mạnh mẽ của tin học kèm những công việc liên quan đến

lĩnh vực tin học ngày càng nhiều.
• Hiện nay có nhiều tiện ích, phần mềm cũng như các tài liệu hướng dẫn
về việc xây dựng các bột test chấm trong dạy, học bồi học sinh giỏi.
• Phần lớn các bài tập, đề thi có thể sinh test ngẫu nhiên và việc viết
chương trình sinh test đơn giản và khơng mất nhiều thời gian.
• Nguồn tài liệu, bài tập khá phong phú trên các diễn đàn trên internet.
b. Những khó khăn thách thức
• Tin học là bộ mơn khó đặc biệt hơn là kiến thức thi học sinh giỏi phải
nói là rất khó.
• Tâm lí của phụ huynh, học sinh là thường chọn môn bồi dưỡng học

sinh giỏi là những môn thi tốt nghiêp, xét tuyển đại học.
• Nguồn học sinh cịn ít do có nhiều mơn học lựa chọn đội tuyển.
• Số giáo viên trực tiếp bồi dưỡng cịn ít (1 giáo viên) nên việc phát huy
sức mạnh tập thể cịn hạn chế.
• Số học sinh tham gia bồi dưỡng và thi học sinh giỏi mơn tin ở THCS ít
thậm chí khơng có nếu có thì kết quả rất thấp.
• Phần lớn nguồn bài tập, đề thi thiếu code mẫu(chương trình chạy full
test) cũng như các bộ test

Trang | 3


• Phần lớn học sinh có tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ở THCS chưa
biết cách tự xây dựng các bộ test để tự chấm hoặc chạy thử chương
trình bằng bộ test.
3. Giải pháp đề ra:
Trường hợp 1: Với nhưng bài tốn đã có bộ test chấm.
Giáo viên, học sinh sử dụng phần mềm chấm điểm tự động Themis của Ts.
Lê Minh Hoàng để chấm, kiểm tra bài làm của học sinh.

(link tải phần mềm và hướng dẫn sử dụng: />Hướng dẫn các bước chấm bài bằng Themis
Bước 1: Cài đặt phần mềm
Tải phần mềm bằng link sau
/>Bước 2:
- Tạo thư mục THISINH, DAPAN có câu trúc dạng như sau

Trang | 4


- Tạo thư mục là tên học sinh hoặc số báo danh chứa các bài thi của thí sinh


- Tạo thư mục chứa các Test là tên các bài làm

Trang | 5


Bước 3: Tiến hành chấm
B3.1: Nháy vào nút nạp danh sách bài thi (hoặc nhấn F2)
B3.2: Nháy nút nạp danh sách thí sinh (hoặc nhấn F3)
Bước 4: Cấu hình chấm thi (cấu hình điểm, thời gian chấm,...)
Click phải chuột vào bài thi rồi chọn cấu hình

Trang | 6


Bước 5 : nháy vào nút chấm bài (F9)

Bước 6: Ghi lại kết quả
Xuất kết quả (F12)
Trường hợp 2: Bài tốn có code mẫu nhưng chưa có bộ test.
Giáo viên, học sinh có thể sử dụng:

Trang | 7


 Tiện ích sinh test của thầy Nguyễn Tơ Sơn để sinh ngẫu nhiên các test

(Link

hướng


dẫn



tải

tiện

ích:

/> Viết chương trình sinh file input ngẫu nhiên sau đó dùng code mẫu xuất
file output để có bộ test.
Trường hợp 3: Bài tốn khơng có code mẫu:(chẳng hạn như trong phịng thi thí
sinh sẽ tự tạo test input và chạy thử chương trình sau khi đã thử bằng test mẫu).
B1. Viết chương trình sinh test ngẫu nhiên theo sub ghi theo cấu trúc test
chấm của phần mềm Themmis ở Trường hợp 1.
B2: Sử dụng bài giải của học sinh để chạy thử(xuất output) hoặc chấm bằng
phần mềm Themis.
Ví dụ: Bài tốn tính tổng hai số nguyên a,b(0TONG.INP chứa hai số nguyên a,b mỗi số cách nhau một dấu cách. Kết quả ghi ra
tệp TONG.OUT chỉ ghi một số duy nhất là kết quả.

Trang | 8


Chương trình sinh n test ngẫu nhiên
uses crt;
var n,i,a,b:integer;
f:text;

s,x:string;
begin
randomize;
write('nhap so test:'); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
s:='';
x:='';
str(i,x);
s:='tong'+x+'.inp';
assign(f,s);
rewrite(f);
a:=random(30000)+1;
b:=random(30000)+1;
write(f,a,' ',b);
close(f);
end;
end.
Chương trình của học sinh chay để xuất kết quả(output)
uses crt;
var f1,f2:text;
i,n,a,b:integer;
s1,s2,x:string;
begin
write('nhap so test chạy thu:'); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
s1:='';
s2:='';
x:='';

str(i,x);
s1:='tong'+x+'.inp';
s2:='tong'+x+'.out';
assign(f1,s1);
reset(f1);
assign(f2,s2);
rewrite(f2);
readln(f1,a,b);
write(f2,a+b);
close(f1); close(f2);
end;
end.

Trang | 9


III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
• Trước khi áp dụng giải pháp:
Năm học

Giải đạt được
Nhất
0
0

2016-2017
2017-2018

Nhì
0

0

Ba
0
0

KK
0
0

• Sau khi áp dụng giải pháp:
Năm học
2018-2019
2019-2020
2020-2021

Giải đạt được
Nhất
0
0
1

Nhì
0
0
0

Ba
0
0

0

KK
1
3
1

IV. KẾT LUẬN
Qua cơng tác dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây tại
trường THCS&THPT Bến Hải, chúng tôi nhận thấy việc các thầy cô, học sinh sử
dụng các tiện ích, phần mềm để đánh giá các chương trình của học sinh qua các bộ
test đã góp phần vào việc phát hiện và điều chỉnh các chương trình tối ưu hơn. Học
sinh cũng chủ động hơn trong việc làm bài và kiểm thử kết quả ở nhà. Đặc biệt
trong phịng thi học sinh khơng mất quá nhiều thời gian để kiểm thử chương trình
bằng bộ test tự xây dựng ngoài các input mà đề đã cho sẵn. Từ đó kết quả của học
sinh trong các cuộc thi cũng được cải thiện đáng kể.

T r a n g | 10


V. MỤC LỤC

T r a n g | 11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×