Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
MỤC LỤC
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................................3
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN..............................................................................4
1. Nội dung phương án........................................................................................................... 4
1.1. Khái quát về chủ đầu tư và công trình.............................................................................4
1.2. Khái qt về địa hình, khí tượng thủy văn.......................................................................6
1.2.1. Điều kiện khí tượng thủy văn.......................................................................................6
1.2.2. Khái quát thảm thực vật lưu vực hồ chứa theo thiết kế; các hình thái thiên tai có thể
xảy ra trong lưu vực hồ chứa................................................................................................13
PHẦN 2. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ....................................................................................15
2.1. Khái quát vùng hạ du đập..............................................................................................15
2.2. Thông tin về các nhà thầu xây dựng, giám sát...............................................................15
2.3. Tiến độ xây dựng đập và các công trình tạm, phụ trợ theo từng tháng và biện pháp để
bảo đảm an toàn nếu thiên tai xảy ra....................................................................................18
2.3.1. Tiến độ thi công xây dựng xây dựng đập và các cơng trình tạm, phụ trợ...................18
2.3.2. Biện pháp để bảo đảm an tồn nếu thiên tai xảy ra trong q trình thi cơng xây dựng:
.............................................................................................................................................. 19
2.4. Dự kiến các tình huống có thể gây mất an tồn trong q trình xây dựng đập do thiên
tai gây ra............................................................................................................................... 21
2.4.1. Tình huống trước khi xảy ra bão, lũ, thiên tai:............................................................21
2.4.1.1. Thành lập Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q
trình thi cơng xây dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ..........................................................21
2.4.1.2. Trước lụt bão:.................................................................................................. 21
2.4.1.3. Công tác chuẩn bị:...........................................................................................22
2.4.2. Tình huống trong khi xảy ra bão, lũ, thiên tai, xảy ra.................................................24
2.4.2.1. Công tác theo dõi, báo cáo trong lụt bão.........................................................24
2.4.2.2. Phương án ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi
cơng xây dựng:..................................................................................................................... 24
2.4.2.3. Dự kiến tình huống mất an tồn cơng trình và biện pháp xử lý:......................25
2.4.2.4. Dự kiến tình huống mất an toàn kho vật tư và biện pháp xử lý.......................27
2.5. Cam kết của nhà thầu xây dựng trong việc tham gia ứng phó khi có thiên tai và sự cố
cơng trình.............................................................................................................................. 28
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
1
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
2.6. Phương án huy động vật tư, phương tiện, nhân lực khi thiên tai...................................28
2.7. Danh bạ điện thoại và các hình thức liên lạc khác giữa chủ sở hữu..............................30
2.8. Các tài liệu sử dụng để lập phương án...........................................................................32
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
2
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tiến độ thực hiện dự án.............................................................................................5
Bảng 2: Nhiệt độ trung bình hàng tháng và năm qua 5 năm ( 0C)...........................................7
Bảng 3: Độ ẩm khơng khí tại các trạm khí tượng Sa Pa và Lào Cai (%)................................7
Bảng 4: Tốc độ gió 8 hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Sa Pa (m/s)................................8
Bảng 5: Lượng mưa tháng năm trạm Sa Pa và Lào Cai..........................................................8
Bảng 6. Lưu lượng mưa ngày lớn nhất...................................................................................9
Bảng 7. Đặc trung lưu vực tính thủy văn..............................................................................10
Bảng 8. Dòng chảy năm thiết kế theo PP quan hệ mưa dòng chảy.......................................11
Bảng 9. Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến đập............................................................11
Bảng 10: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các tuyến cơng trình...............................................12
Bảng 11. Danh mục vật tư, thiết bị thường xun có mặt tại Cơng trường..........................16
Bảng 12: Tiến độ thi công xây dựng.....................................................................................18
Bảng 13. Thiết bị chiếu sáng phục vụ xử lý sự cố................................................................26
Bảng 14. Dụng cụ sản xuất tại hiện trường...........................................................................26
Bảng 15. Phương tiện, dụng cụ, vật tư, vật liệu cho cơng tác ứng phó thiên tai...................28
Bảng 16. Lương thực, thực phẩm, thuốc men, dụng cụ y tế.................................................30
Bảng 17. Danh sách Ban chỉ huy ứng phó thiên tai cho cơng trình......................................31
Bảng 18. Danh sách Ban chỉ huy ứng phó thiên tai thị xã Sa Pa và xã Ngũ Chỉ Sơn...........31
Bảng 19. Danh sách nhà thầu tại công trường......................................................................32
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
3
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG DỰ ÁN
1. Nội dung phương án
1.1. Khái quát về chủ đầu tư và cơng trình
a) Về chủ đầu tư:
- Tên chủ dự án: CÔNG TY TNHH NĂNG LƯỢNG MÂY HỒ
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5300727370 do sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh
Lào Cai cấp đăng ký lần thứ 1 ngày 18/4/2017.
- Địa chỉ liên hệ: số nhà 513, đường Hoàng Liên, phường Kim Tân, thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai.
- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Ngọc Linh
- Phương tiện liên lạc với chủ dự án: Điện thoại: 0944472991
b) Về cơng trình
- Tên dự án: Thủy điện Mây Hồ
- Cấp cơng trình theo thiết kế được duyệt,
Dự án thuỷ điện Mây Hồ có công suất lắp máy là 6,50MW. Đập đầu mối là đập bê
tông trọng lực kết hợp đập dâng là đật đất đá hơn hợp, tại cơng trình đầu mối có chiều cao
lớn nhất 24,80m đặt trên nền lớp đá IB. Theo QCVN 04-05/2012/BNNPTNT “Cơng trình
thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế” cơng trình thuỷ điện Mây Hồ thuộc cơng trình
cấp III được phân chia cho hạng mục:
+ Các hạng mục chủ yếu thuộc Cụm cơng trình đầu mối, tuyến năng lượng: cấp III.
+ Các hạng mục thứ yếu phục vụ thi công xây dựng, quản lý khai thác: cấp IV.
- Phân loại đập, hồ chứa của chủ đầu tư theo quy định tại Nghị định số 114/2018/NĐCP: Cơng trình có Đập, hồ chứa nước nhỏ hồ chứa nước có chiều cao từ 15m đến dưới
100m
- Nhiệm vụ của cơng trình:
Dự án thuỷ điện Mây Hồ đã được nằm trong hệ thống quy hoạch bổ sung theo công
văn số 3956/QĐ-BCT ngày 17 tháng 10 năm 2017. Nhiệm vụ của dự án thủy điện Mây Hồ
là phát điện với cơng suất 6,5MW và điện lượng trung bình hàng năm E0=19,95.10 6 kWh,
cung cấp cho nhu cầu điện tại tỉnh Lào Cai và cung cấp cho hệ thống điện Quốc gia. Ngồi
ra cơng trình cịn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển dân sinh, kinh tế địa phương đồng thời
cải tạo môi trường xung quanh, điều tiết nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp trong mùa cạn.
Diện tích lưu vực tuyến đập chính Flv:
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
21,1 km2
4
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Diện tích lưu vực tuyến đập Phụ 1 Flv:
10,2 km2
Diện tích lưu vực tuyến đập Phụ 2 Flv:
1,15 km2
Mực nước dâng bình thường MNDBT:
1082,00 m
Mực nước Hạ lưu nhà máy MNHLmin:
885,00 m
Công suất lắp máy Nlm:
6,5 MW
- Địa điểm xây dựng:
Xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Nhà máy thuỷ điện Mây Hồ bên phải suối Mẩy Hồ trên địa hình khá bằng phẳng với
cao độ khoảng 900m là 1 trong các bậc thang thuỷ điện suối Mẩy Hồ. Khu vực Dự án nằm
trong địa phận xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
- Tọa độ Đập chính (trên suối Can Hồ):
103047'47''
Kinh độ Đông;
22025'05''
Vĩ độ Bắc;
- Đập phụ 01(trên suối Mẩy Hồ):
103047'43''
Kinh độ Đông;
22025'37''
Vĩ độ Bắc;
- Đập phụ 02 (nhánh phụ Mẩy Hồ):
103047'46''
Kinh độ Đông;
22025'50''
Vĩ độ Bắc;
103047'32''
Kinh độ Đông;
22025'48''
Vĩ độ Bắc.
- Nhà máy:
- Thời điểm khởi công, thời điểm dự kiến đưa vào khai thác, sử dụng:
Bảng 1. Tiến độ thực hiện dự án
STT
Nội dung cơng việc
Thời gian
1
Hồn thành công tác GPMB, thuê đất
Tháng 01/2021
2
Xây dựng phụ trợ lán trại, đường thi công xây
dựng, điện thi công xây dựng và hoàn thành
các thủ tục pháp lý đủ điều kiện thi công xây
Tháng 01/2021
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
5
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
dựng
3
Hồn thành thi cơng xây dựng dẫn dịng
Trong tháng 02/2021
4
Thi cơng xây dựng cụm đầu mối (đập dâng bờ
phải, đập tràn tự do, cửa nhận nước, cống xả
cát)
Từ tháng 02/2021 đến tháng
02/2022
5
Thi công xây dựng hầm dẫn nước
Từ tháng 02/2021 đến tháng
12/2021
6
Thi công xây dựng đường hầm áp lực
Từ tháng 02/2021 đến tháng
2/2022
7
Thi công xây dựng nhà máy, kênh xả, trạm
phân phối điện
Từ tháng 02/2021 đến tháng
2/2022
8
Hoàn thành lắp đặt thiết bị cơ điện, đưa dự án
vào phát điện
Tháng 4/2022
1.2. Khái quát về địa hình, khí tượng thủy văn
1.2.1. Điều kiện khí tượng thủy văn
Lưu vực Ngòi Xan nằm trong Thị xã Sa Pa, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Phía Bắc
tiếp giáp với lưu vực Ngịi Phát, phía Tây giáp lưu vực Nậm Mu, phía Nam giáp lưu vực
Ngịi Đum và phía Đơng là dịng chính sơng Thao.
Lưu vực Ngịi Xan thuộc loại địa hình miền núi cao với độ dốc sườn núi và độ dốc
lịng sơng khá lớn, địa hình bị chia cắt mạnh.
Lưu vực có dạng hình lá cây với đường phân lưu ở thượng nguồn đi qua các đỉnh có
cao độ từ 2700 m đến 3000 m, độ cao được hạ dần tới cửa sông ở cao độ <100m. Địa hình
núi cao và chia cắt đã tạo nên nhiều nhánh suối, phân bố khơng đều dọc hai bên bờ dịng
chính, trong đó bờ tả tập trung nhiều suối và có độ dốc lớn hơn bờ hữu.
Trạm khí tượng SaPa nằm cách tuyến cơng trình 15 km và ở độ cao trên 1200 m có thể
phản ánh đặc trưng khí hậu núi cao nhiệt đới, cịn trạm khí tượng Lào Cai ở hạ lưu có thể
tiêu biểu cho vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Do đó số liệu đo đạc và thống kê của hai trạm
này được đặc trưng cho khí hậu của tồn vùng.
a. Chế độ ẩm, nhiệt:
Nhiệt độ
Lưu vực nghiên cứu nằm ở vùng thượng lưu nên có mùa đơng khá lạnh, nhiệt độ có
khi xuống dưới 0C nhưng lại có mùa hè mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm dao động từ (15
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
6
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
÷ 22)C. Sự biến đổi của chế độ nhiệt theo mùa và theo địa hình được thể hiện qua số liệu
thống kê của trạm khí tượng tiêu biểu Sa Pa, Lào Cai.
Bảng 2: Nhiệt độ trung bình hàng tháng và năm qua 5 năm (0C)
Trạm
Lào Cai
Sa Pa
Đặc
Trưng
I
II
Ttb
15
16 19,5 22,8 25,6 26,6 26,6 26,2 25 22,6 19,2 16,1 21,8
Tmax
31
35
38
39,1
Tmin
1,4 4,3
5,5
10
14,8 18,2
5,8
2,8
1,40
17
18,8 19,7 19,8 19,5 18 15,6 12,4
9,4
15,2
III
Ttb
8,6
10 13,9
Tmax
26
26
28
Tmin
-2
-1
0
IV
V
41
VI
VII VIII IX
40,1 39,7
20
40
X
XI
XII Năm
38 37,2 33,2 31,5
17,3 16
8,8
41
29,1 28,8 29,4 29,5 29,9 28 26,9 29,2 22,4 29,9
3
8,2
11
7
10,4 8,8
5,6
1
-3,2
-3,2
Độ ẩm.
Nhìn chung độ ẩm khơng khí tồn lưu vực khá cao, độ ẩm tương đối trung bình nhiều
năm tại các trạm đều cao hơn 85%, trong đó tại Lào Cai đạt 85%, Sa Pa 87%. Tháng có độ
ẩm cao nhất trong năm thường xuất hiện vào tháng VIII, tháng XI trùng với thời kỳ mưa lớn
với độ tương đối đạt tới 100%. Thời kỳ khô kéo dài từ tháng III đến tháng IV, trùng với thời
kỳ nóng, mưa ít. Độ ẩm tương đối thấp nhất có thể xuống tới 9% tại Sa Pa và 19% tại Lào
Cai. Đặc trưng độ ẩm tương đối tại Lào Cai, Sa Pa được đưa ra trong bảng 2
Bảng 3: Độ ẩm khơng khí tại các trạm khí tượng Sa Pa và Lào Cai (%)
Trạm
Lào Cai
Sa Pa
Đặc Trưng
I
II
III
IV
V
VI VII VIII IX
X
XI XII Năm
Utb
86
85
83
83
82
84
86
87
87
87
87
86
85
Umin
19
26
19
24
29
30
40
39
30
28
31
29
19
Utb
87
86
82
83
85
88
89
89
90
91
90
88
87
Umin
12
15
9
10
34
33
50
35
23
25
22
17
9
b. Chế độ gió
Do ảnh hưởng của địa hình, hướng gió thịnh hành chung cho toàn khu vực là hướng
Tây và Tây Nam. Trong năm có hai mùa gió phân biệt: Gió mùa Đông từ tháng XI đến
tháng IV năm sau với gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc mang khơng khí lạnh và khơ, gió
mùa hè hướng gió thịnh hành Tây Nam xuất hiện từ tháng V tới tháng X.
Từ tài liệu thực đo đã tính tốn tốc độ gió lớn nhất và tốc độ gió bình qn tháng theo
8 hướng ứng với các tần suất thiết kế của trạm khí tượng Sa Pa cho trong các bảng sau:
Bảng 4: Tốc độ gió 8 hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Sa Pa (m/s)
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
7
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
P%
N
NE
E
SE
S
SW
W
NW
Vô Hướng
2%
25,9
27,8
18,2
21,7
25,5
39,1
34,1
34,8
40,1
4%
23,2
24,3
16,1
18,7
23,0
35,6
31,9
32,3
35,9
20%
19,3
21,0
13,0
14,1
18,7
31,0
35,9
32,9
40,3
50%
12,2
13,3
8,20
8,90
11,8
19,6
22,7
20,8
25,5
c. Mưa
Do tác dụng đón gió của dãy Hồng Liên Sơn đã tạo ra tâm mưa lớn ở Hoàng Liên
Sơn với lượng mưa tại tâm đạt trên 3000mm, sau đó lượng mưa giảm rất nhanh theo cả ba
hướng Bắc, Đông và Nam. Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trên lưu vực dao động
trong khoảng (17003500) mm, có xu thế giảm dần từ thượng lưu về hạ lưu. Lượng mưa
năm trung bình thời kỳ 19612016 tại Sa Pa là 2785 mm, tại Lào Cai 1714mm, tại Than
Uyên 1952mm, Mù Căng Chải 1766mm.
Trong năm mưa phân ra làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ, giữa hai mùa có
sự tương phản sâu sắc về lượng, thời gian mưa. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc
vào tháng IX. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm khoảng (6580) % tổng lượng mưa năm.
Mưa lớn thường xảy ra vào ba tháng VI, VII, VIII với lượng mưa mỗi tháng ở tất cả các
trạm đều lớn hơn 200mm. Mùa khô từ tháng X đến tháng IV năm sau. Lượng mưa trong 7
tháng mùa khô chiếm (2035) % tổng lượng mưa năm, trong đó tháng XII, tháng I là hai
tháng có lượng mưa nhỏ nhất năm. Lượng mưa tháng lớn nhất gấp (517) lần lượng mưa
tháng nhỏ nhất khoảng. Phân phối lượng mưa tháng trong năm tại một số trạm đại biểu
trong và lân cận lưu vực Mây Hồ được đưa ra trong bảng sau.
Bảng 5: Lượng mưa tháng năm trạm Sa Pa và Lào Cai
Trạm
Sa Pa
Lào Cai
Mù Căng Chải
Than Uyên
Tà Thàng
Hoàng Liên Sơn
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm
71,1 75,8 99,9210,8348,6380,8462,1455,6307,4199,7106,3 66,4 2784,5
28,5 33,9 61,1114,8169,7207,3286,4336,6259,4145,6 52,2 18,4 1714,0
26,7 33,3 62,5 128 218 350 384 315 128 63,7 33,8 22,4 1766,0
28,4 36,1 64,4 149 243 392 421 351 137 65,3 40,4 24,3 1952,0
29,9 43,7 60,9156,4143,9271,2314,0369,6287,3130,5 65,6 25,7 2759,8
66,2 73,1 82,0219,6416,6564,8679,3632,1418,2236,1 97,8 72,2 3558,0
- Lượng mưa bình quân lưu vực tuyến cơng trình thủy điện Mây Hồ được xác định
theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp đường đẳng trị mưa:
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
8
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Sử dụng số liệu mưa trung bình nhiều năm của các trạm đo mưa trên và lân cận lưu
vực, đồng thời tham khảo bản đồ đẳng trị mưa do Viện Khí Tượng Thủy Văn lập năm 2000
đã xây dựng được bản đồ đẳng trị mưa cho lưu vực tuyến cơng trình thủy điện Mây Hồ và
hiệu chỉnh theo số liệu cập nhật đến năm 2014. Từ đó xác định lượng mưa bình qn lưu
vực tuyến thủy điện Mây Hồ theo công thức:
n
f(
i
X o i 1
X i X i 1 )
2
F
Trong đó:
Xo: Lượng mưa bình quân lưu vực
Xi: Lượng mưa trung bình nhiều năm các trạm mưa
fi: Diện tích giữa hai đường đẳng trị có lượng mưa tương ứng Xi và Xi+1
F: Diện tích lưu vực tính tốn
Từ cơng thức 3.1 xác định được lượng mưa bình quân lưu vực Mây Hồ Xo = 3190
mm.
- Lượng mưa ngày lớn nhất:
Mưa ngày là tài liệu quan trắc rất cần thiết để tính tốn dịng chảy ngày đêm của dự
án thủy lợi, thủy điện. Còn mưa ngày lớn nhất được sử dụng để tính tốn đỉnh lũ tần suất
xuất hiện tại cơng trình.
Lượng mưa ngày lớn nhất quan trắc được 387 mm tại trạm trạm Sa Pa (năm 1999);
406mm tại Ô Quý Hồ (năm 1980); 308mm tại trạm Bát Xát (năm 1995). Lượng mưa ngày
lớn nhất ứng với tần suất thiết kế trung bình lưu vực tuyến cơng trình được lấy theo lượng
ngày lớn nhất ứng với tần suất thiết kế tại trạm Sa Pa.
Bảng 6. Lưu lượng mưa ngày lớn nhất
Trạm đo
mưa
Sa Pa
Đặc trưng thống kê
Lượng mưa ngày lớn nhất Hp (mm)
XngàymaxTB
Cv Cs 0,2% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5,0% 10,0%
151,0
0,36 5Cv 573,4 472,6 399,5 358,5 330,4 247,4 194,2
d. Dòng chảy năm
Chế độ thủy văn của lưu vực suối Can Hồ, suối Mầy Hồ nói riêng hay suối Ngịi Xan
và hệ thống lưu vực sơng Hồng nói chung đều chịu sự chi phối chủ yếu bới chế độ mưa.
Mưa là nguồn cung cấp nước duy nhất cho mọi q trình dịng chảy. Tuy vậy do tác động
trực tiếp của các yếu tố địa hình, địa chất, thảm phù thực vật, q trình hình thành dịng
chảy trên sông suối bị điều tiết lại dẫn đến sự phân mùa dòng chảy. Hàng năm mùa lũ
thường bắt đầu chậm hơn mùa mưa khoảng một tháng, mùa lũ thường bắt đầu từ vào
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
9
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
khoảng tháng VI và kết thúc vào tháng X, lượng dòng chảy tập trung chủ yếu vào thời kỳ
mùa lũ, thường chiếm khoảng 65 - 75% lượng dòng chảy cả năm. Lượng dòng chảy mùa
kiệt chỉ chiếm khoảng 25-35% lượng dòng chảy cả năm.
Lưu vực nghiên cứu khơng có tài liệu quan trắc về dịng chảy nên phương pháp tính
tốn dự trên số liệu mưa và số liệu dòng chảy của các lưu vực tương tự.
Bảng 7. Đặc trung lưu vực tính thủy văn
Nội dung
Ký hiệu
Sa pả
Cốc San
Tà Thàng
Diện tích
F km2
27
120
521
Thời kì quan trắc
Năm
Số Năm
1970 ÷ 1978 1961 ÷ 1965 1960 ÷ 1975
n
9
6
17
Lưu lượng bình qn năm
Qo (m3/s)
1,56
5,59
36,5
Mơ đuyn dịng chảy năm
Mo (l/s/km2)
57,8
46,6
70,1
Lưu lượng lớn nhất
Qmax (m3/s)
123
210
2440
qmax (m3/s/ km2)
4,56
1,75
4,68
VI-1974
VIII-1961
VII-1971
0,158
1,3
3,51
IV-1965
III/1969
10,8
6,74
Mơ đuyn đỉnh lũ
Thời kì xuất hiện
Lưu lượng nhỏ nhất
Qmin (m3/s)
Thời kì xuất hiện
Mơ đuyn kiệt
III/1978
Mmin (l/s/km2)
5,85
Trạm thủy văn Sa Pả chỉ có số liệu quan trắc từ năm 1970 - 1978, vấn đề đặt ra là cần
khối phục dòng chảy của trạm thủy văn Sa Pả từ năm 1979 đến nay.
Về mặt phương pháp luận, để khơi phục chuỗi số liệu dịng chảy của trạm thủy văn Sa
Pả từ năm 1979 đến này ta sử dụng phương phá tương quan lưu lượng.
Trạm Khe Lếch trên suối Ngịi Nhù có số liệu quan trắc từ năm 1971 - 1973 sau đó
tạm dựng đến năm 1979 hoạt động trời lại và quan trắc số liệu dòng chảy trên suối Ngòi
Nhù tới nay. Với 36 giá trị lưu lượng quan trắc tương ứng giữa hai trạm (1971 - 1973), sau
khi tính tốn quan hệ tương quan tuyến tính cho thấy hệ số tương quan r = 0,96 tức là tương
quan rất chặt. Phương trình tương quan như sau:
Qsapả = 0,064Qkhe lech + 0,1916, R = 0,96.
Từ phương trình tương quan trên, xác định được chuối dòng chảy tháng trạm thủy
văn Sa Pả từ năm 1970 - 2016 và dịng chảy năm trung bình sau khi khơi phục là: Qo Sa Pả =
1,34 m3/s.
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
10
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Lượng dòng chảy trung bình tháng và năm các tuyến đập thủy điện Mây Hồ được
xác định theo trạm thủy văn tương tự theo cơng thức sau:
(3-1)
Trong đó:
+ QCT: Lưu lượng tuyến cơng trình.
+ QTT: Lưu lượng trạm thủy văn tương tự
+ FCT, FTT: Diện tích tuyến cơng trình và diện tích trạm tương tự.
+ KX: Hệ số hiệu chỉnh theo tỷ lệ lượng mưa trung bình nhiều năm giữa mưa bình
quân lưu vực nghiên cứu và trạm tương tự. Căn cứ vào các tài liệu mưa cũng như bản đồ
đẳng trị mưa xác định được hệ số điều chỉnh tỷ lệ mưa giữa hai lưu vực là K X =1,062.
+ KĐH: Hệ số tương tự điều kiện địa hình, thổ những hai khu vực, chọn K ĐH=1.
Từ chuỗi số liệu của trạm Sa Pả xác định được dòng chảy tại các tuyến đập thủy điện
Mây Hồ như sau.
Bảng 8. Dòng chảy năm thiết kế theo PP quan hệ mưa dịng chảy
Mo
Tuyến cơng trình
Trên suối
F(km2)
Xo (mm)
Qo (m3/s)
Đập chính
Can Hồ
21,1
3.190
1,11
52,7
Đập phụ 1
Mẩy Hồ
10,2
3.190
0,54
52,7
Đập phụ 2
Mẩy Hồ
1,15
3.190
0,06
52,7
32,45
3.190
1,71
52,7
Tổng lưu vực gom nước
(l/s.km2)
Bảng 9. Đặc trưng dòng chảy năm tại các tuyến đập
Lưu lượng trung bình năm
theo tần suất Qp (m3/s)
Đặc trưng thống
kê
Flv
Tuyến cơng trình(km2) Qo
(m3/s)
Đập chính
21,1 1,11
Đập phụ 1
10,2 0,54
Đập phụ 2
1,15 0,06
Cv
Cs
15%
25%
50%
75%
85%
90%
0,22 3Cv
0,22 3Cv
0,22 3Cv
1,37
0,67
0,07
1,26
0,61
0,07
1,08
0,53
0,06
0,93
0,45
0,05
0,86
0,42
0,05
0,82
0,40
0,04
e. Dòng chảy lũ
QP = SP . FP (m3/s)
Trong đó:
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
11
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Hp
F
- Fp = 100
là diện tích lưu vực phụ
100
qp
Hp
- Sp =
là mơ đuyn lưu lượng phụ
Q maxp
- qp = F
= 16,67pHp
16,67KL
1/3 1/ 4
- E = mJ Fp
1/ 4
Rút ra được: E = .S p
Trong các công thức trên:
- m: Đặc trưng cho hệ số nhám ở lòng dẫn biến đổi từ 0,10,2, chọn 0,2.
- Js: Độ dốc lịng sơng tính bằng %o.
- K: Hệ số lấy bằng 2.
- L: Chiều dài sơng chính tính bằng Km.
Kết quả tính tốn lưu lượng đỉnh lũ cho các tuyến cơng trình thủy điện Mây Hồ theo
phương pháp Alêchxayep của Cục thủy văn tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 10: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các tuyến cơng trình
Tuyến
Tần suất p%
Flv Đặc trưng
0,2% 0,5% 1,0% 1,5% 2,0% 5,0% 10%
(km2)
Hp (mm) 573,4 472,6 399,5 358,5 330,4 247,4 194,2
823
663
549
485
442
320
243
10,2
Qp (m3/s)
Qp (m3/s)
351
282
233
205
187
133
100
Đập phụ 2
1,15
Qp (m3/s)
60
48
40
35
32
23
17
Nhà máy
14,3
Qp (m3/s)
457
364
299
263
238
171
131
Đập chính
21,1
Đập phụ 1
f. Dòng chảy tối thiểu
Theo Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/06/2012, dòng chảy tối
thiểu là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dịng sơng hoặc đoạn sơng nhằm bảo
đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
12
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
động khai thác, sử dụng nguồn nước của các đối tượng sử dụng nước.
Dòng chảy tối thiểu trên sông, suối và hạ lưu hồ chứa được tính tốn theo thơng tư
64/2017/TT-BTNMT nằm trong phạm vi từ lưu lượng tháng nhỏ nhất, đến lưu lượng trung
bình của 3 tháng nhỏ nhất. Tuy nhiên, do sau các đập thủy điện Mây Hồ khơng có nhu cầu
dùng nước, nước cấp cho nông nghiệp và sinh hoạt của người dân chủ yếu lấy từ các suối
nhánh.
Căn cứ Quyết định số 1354/QĐ-BTNMT ngày 12/7/2021 của Bộ Tài Nguyên & Mơi
trường về việc cơng bố giá trị dịng chảy tối thiểu ở hạ lưu các hồ chứa, đập dâng của các
cơng trình thủy lợi, thủy điện. Giá trị dịng chảy tối thiểu sau đập cụ thể như sau:
Đập chính trên suối Can Hồ Q=0,23 m3/s
Đập phụ 1 trên suối Mẩy Hồ Q1=0.11 m3/s
Đập phụ 2 trên nhánh suối Mẩy Hồ Q2=0.011 m3/s.
1.2.2. Khái quát thảm thực vật lưu vực hồ chứa theo thiết kế; các hình thái thiên tai có
thể xảy ra trong lưu vực hồ chứa
* Thảm thực vật lưu vực hồ chứa theo thiết kế
Do phần lớn diện tích lưu vực nằm ở độ cao trên 1000m nên mang đặc điểm của vùng
khí hậu ơn đới đã tạo ra nơi đây một thảm thực vật đa dạng, rừng cây vùng nhiệt đới xen
với một số cây ôn đới như bạch dương, thông, sa mu cùng với nhiều loại dược thảo quí mọc
ở tầng dưới.
Bề mặt của lưu vực chủ yếu là tầng phủ đất á sét pha lẫn dăm sạn màu nâu vàng hoặc
xám vàng có nguồn gốc phong hoá từ đá phiến thạch anh mica màu xám. Hiện nay tuy rừng
đã bị khai thác nhiều nhưng rừng trong lưu vực vẫn tồn trữ qũy gen của nhiều loại thực vật
qúi hiếm bao gồm cả loại cây gỗ nhóm I như Pơ mu, hồng đàn, gỗ q nhóm II như nghiến,
đinh. Ngồi ra cịn có các loại gỗ có giá trị khác như bách, trai, tùng.. cây dược liệu có hơn
400 loại như đẳng sâm, hồng tinh, hà thủ ơ,...
* Các hình thái thiên tai có thể xảy ra lưu vực hồ chứa
Điều kiện thời tiết bất thường như: lũ lụt, mưa bão,… là những nguyên nhân gây ảnh
hưởng đến q trình triển khai thi cơng xây dựng xây dựng. Các tác động của thiên tai có
thể gây ngập úng làm chậm tiến độ thi công xây dựng.
Bên cạnh đó, khi thi cơng xây dựng Dự án có thể xảy ra các biến cố địa chất như động
đất, sạt lở... làm chậm đến tiến độ thi công xây dựng và an tồn của cơng nhân thi cơng xây
dựng Dự án.
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
13
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Khu vực thực hiện Dự án có các tai biến thiên nhiên như giơng, bão, ngập lụt xảy ra
vào mùa mưa. Các sự cố này nếu xảy ra:
- Làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn lao động cho công nhân thi công xây dựng;
- Đe dọa sự ổn định các kết cấu công trình và dễ phá hủy các hạng mục cơng trình đã
hồn thành;
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
14
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
PHẦN 2. PHƯƠNG ÁN ỨNG PHÓ
2.1. Khái quát vùng hạ du đập
a) Về địa hình: địa hình dốc, bị chia cắt nhiều bởi khe và suối từ hai bên đổ vào suối
Can Hồ, độ cao thấp dần về hạ du. Do nằm ở vùng có địa hình chia cắt nên hầu hết diện tích
trong khu dự án đều là đồi núi, khe suối và bờ cây địa hình vùng núi hai bên suối có thế dốc
vào lòng suối.
b) Về dân cư (số lượng, phân bố, khả năng tiếp cận tín hiệu cảnh báo).
Khu vực đập và hồ chứa khơng có dân cư sinh sống, nên phương án chọn vị trí lịng hồ
khơng ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hội nhiều. Từ vị trí đập đến vị
trí xây dựng nhà máy dài khoảng 2km khơng có dân cư sinh sống 2 bên là rừng tái sinh và
rừng trồng của các hộ gia đình, từ vị trí nhà máy đến vị trí nhập lưu vào suối Ngịi Đum dài
khoảng 3km dân cư phân bố không đều, mật độ thấp sống từ cao trình 890m đến cao trình
khoảng 1050m cách xa suối nên khi có sự cố xảy ra khơng ảnh hưởng đến dân cư.
Khi có sự có xảy ra BQL dự án phối hợp với BQL dự án thủy điện Mây Hồ phát tín
hiệu cảnh báo để tăng khả năng tiếp nhận tín hiệu cảnh báo đến các hộ gia đình phía hạ lưu.
c) Những cơng trình xây dựng hiện hữu có thể bị ảnh hưởng:
- Cơ sở ni cá hồi thứ nhất tại cao trình 1060, cách đập 200m, bên bờ phải suối; nhà
chỉ huy của Dự án thủy điện Mây Hồ tại cao trình 1046 cách đập 400m;
- Lán nhà dân tại cao trình 1030 cách đập 550m, cơ sở này ở cao độ hồn tồn an tồn,
khơng bị ảnh hưởng trong tình huống vỡ đập;
- Cơ sở ni cá hồi thứ hai tại cao trình 994, cách đập 800m, bên bờ phải suối các cơ
sở, Các cơ sở này có khả năng và điều kiện nhận cảnh báo);
- Đập lịng hồ thủy điện Sùng Vui (do Cơng ty Cổ phần thủy điện Leader Nam Tiến
quản lý). Cách đập, hồ chứa thủy điện Mây Hồ khoảng 2,7km có công suất 18MW,
MNDBT = 802.0m.
2.2. Thông tin về các nhà thầu xây dựng, giám sát
a) Tên, địa chỉ các tư vấn giám sát: Công ty CP tư vấn thủy điện và công nghệ xây
dựng HECC.
Nhà thầu thi công xây dựng xây dựng bảo gồm:
- Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hoà Thành. Địa chỉ tại: Địa chỉ: Số
75, đường Bảo Đà, Thơn Dộc, Xã Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội. Người
đại diện là ông Nguyễn Quốc Tuấn, chức vụ: Giám đốc
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
15
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
- Công ty Cổ phần cơ khí lắp máy và thiết bị điện Miền Bắc. địa chỉ: Xóm 7, thơn Phú
Diễn, Xã Hữu Hồ, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. Người đại diện là ông: Chu Văn
Mười, chức vụ: Giám đốc (Chỉ tham gia trong giai đoạn lắp máy nên giai đoạn thi cơng xây
dựng chưa bố trí nhân sự tại cơng trường).
- Công ty TNHH Một thành viên Văn Tịnh. Địa chỉ: Tổ 12, đường D3, Phường Nam
Cường, Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Giám đốc Công ty: Phạm Quang Văn, người đại
diện trước pháp luật: Bùi Xuân Tịnh
b) Số lượng người, thiết bị, phương tiện, vật tư thường xuyên có mặt tại cơng
trường và vị trí bố trí:
- Cơng ty TNHH Một thành viên Văn Tịnh thực hiện gói thầu xây lắp số 02, số lượng
Công nhân viên thương xuyên trên công trường là 09 người (gồm công nhân, kỹ sư); máy
móc thiết bị bao gồm: 01 máy trộn bê tông, 01 máy bơm nước, 01 máy tời, 02 máy cắt.
- Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hồ Thành thực hiện gói thầu xây
lắp số 03. Số lượng Cơng nhân viên thường xun có mặt trên Cơng trườnglà 58 người,
trong đó: 09 người là chỉ huy, kỹ sư; 12 người là lái xe; 17 người thuộc đội khoan hầm số 1
và số 2; đội xây lắp là 20 người. Số lượng thiết bị, máy móc bao gồm: Máy móc: 3 máy
xúc, 4 máy xúc lật, 1 cào vơ, 1 trạm trộn, 3 xe bê tông, 4 máy nén khí, 1 máy khoan tự
hành, 1 máy ủi, 3 xe ô tô
- Số lượng người thường xuyên trên công trường là 67 người (gồm công nhân, kỹ sư,
quản lý dự án…).
- Vị trí bố trí:
+ Khu vực nhà máy: 10 người
+ Khu vực đập chính: 20 người
+ Khu vực đập phụ: 10 người
+ Khu vực của ra – vào hầm: 20 người
+ Một số khu vực trên đường giao thông, đảm bảo giao thông: 7
Bảng 11. Danh mục vật tư, thiết bị thường xuyên có mặt tại Công trường
ST
T
Danh mục phương tiện, dụng cụ, vật
tư, vật liệu, nhiên liệu
I
Vật tư, vật liệu
1
Đá hộc
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
ĐVT
Số lượng
m3
500
Ghi chú
16
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
ST
T
Danh mục phương tiện, dụng cụ, vật
tư, vật liệu, nhiên liệu
ĐVT
Số lượng
2
Bao tải
Cái
200
3
Bạt che các loại
m2
50
II
Trang bị bảo hộ lao động
1
Áo phao
Cái
50
2
Phao cứu sinh
Cái
5
3
Dây an toàn cá nhân
Cái
15
4
Dây thừng D = 20
m
100
5
Áo đi mưa cá nhân
Cái
50
III
Dụng cụ cầm tay
1
Xe rùa
Cái
06
2
Xà beng
Cái
05
3
Cuốc, xẻng
Cái
10
4
Mỏ lết răng
Cái
02
5
Bảo hộ cách điện
Bộ
02
6
Cưa tay
Cái
02
7
Búa các loại
Cái
03
IV
Ghi chú
Phương tiện, nhiện liệu
1
Máy phát điện 2KW
Chiếc
01
2
Máy đào 0,5 m3
Chiếc
05
3
Máy ủi
Chiếc
01
4
Ơ tơ
Chiếc
03
5
Dầu Diezel
Lít
1000
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
17
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
ST
T
Danh mục phương tiện, dụng cụ, vật
tư, vật liệu, nhiên liệu
ĐVT
Số lượng
6
Can nhựa loại 10 lít
Cái
02
7
Đèn pin
Cái
10
8
Ổ cắm diện 30 mét
Cái
05
9
Máy xúc
Cái
03
10
Máy xúc lật
Cái
04
11
Cào vơ
Cái
01
12
Xe bê tông
Cái
04
13
Máy nén khi
Cái
04
14
Máy Khoan tự hành
Cái
01
15
Máy Ủi
Cái
01
16
Máy Tời
Cái
01
17
Máy Cắt
Cái
02
18
Máy Bơm nước
Cái
01
Ghi chú
2.3. Tiến độ xây dựng đập và các cơng trình tạm, phụ trợ theo từng tháng và biện
pháp để bảo đảm an toàn nếu thiên tai xảy ra
2.3.1. Tiến độ thi công xây dựng xây dựng đập và các cơng trình tạm, phụ trợ
Bảng 12: Tiến độ thi cơng xây dựng
STT
Nội dung cơng việc
Thời gian
1
Hồn thành cơng tác GPMB, thuê đất
Tháng 01/2021
2
Xây dựng phụ trợ lán trại, đường thi công xây dựng,
điện thi công xây dựng và hoàn thành các thủ tục
pháp lý đủ điều kiện thi cơng xây dựng
Tháng 01/2021
3
Hồn thành thi cơng xây dựng dẫn dịng
Trong tháng 02/2021
4
Thi cơng xây dựng cụm đầu mối (đập dâng bờ phải,
đập tràn tự do, cửa nhận nước, cống xả cát)
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 02/2022
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
18
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
STT
Nội dung công việc
Thời gian
5
Thi công xây dựng hầm dẫn nước
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 12/2021
6
Thi công xây dựng đường hầm áp lực
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 2/2022
7
Thi công xây dựng nhà máy, kênh xả, trạm phân
phối điện
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 2/2022
8
Hoàn thành lắp đặt thiết bị cơ điện, đưa dự án vào
phát điện
Tháng 4/2022
Theo tiến độ thi cơng xây dựng bê tơng (Đập chính, cửa lấy nước) được thi công xây
dựng chủ yếu trong khoảng 2 mùa khơ.
STT
Nội dung cơng việc
Thời gian
1
Hồn thành thi cơng xây dựng dẫn dịng
Trong tháng 02/2021
2
Thi cơng xây dựng cụm đầu mối (đập dâng bờ phải,
đập tràn tự do, cửa nhận nước, cống xả cát)
Từ tháng 02/2021 đến
tháng 02/2022
2.3.2. Biện pháp để bảo đảm an toàn nếu thiên tai xảy ra trong q trình thi cơng xây
dựng:
(a). Biện pháp giảm thiểu sự cố sạt lở đất đá, sụt lún công trình
- Đảm bảo các chỉ tiêu về xây dựng đập, xây dựng khu Nhà máy, các khu phụ trợ và
xây dựng đường theo đúng thiết kế.
- Đối với những vùng đất yếu được kè chắn cẩn thận bằng bê tông cốt thép. Đối với
tuyến đường giao thông được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn đường loại IV, các tuyến đường
được củng cố, kè chắn để tránh sạt lở, xây dựng hệ thống mương dẫn nước dọc các tuyến
đường, đảm bảo thoát nước mưa chảy tràn khu vực, tránh hiện tượng xói mịn, sạt lở cho
đường.
Tại vị trí đào xúc hoặc đắp đất đá phải có nhân viên hướng dẫn xe máy lưu thơng, nhất
là nơi có đào xúc ở trên cao hoặc trên mái dốc nhất thiết phải có người cảnh giới cho xe và
người đi lại ở phía dưới.
- Trong trường hợp xảy ra sự cố sạt lở cần:
+ Phân tích, đánh giá nguyên nhân xảy ra, thời điểm xảy ra sự cố.
+ Phối hợp với các đơn vị liên quan để nhanh chóng khắc phục hậu quả xảy ra.
+ Thuê đơn vị tiến hành nạo vét, loại bỏ vật cản gây ách tắc dịng chảy
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
19
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Việc chống sụt lún và sạt lở cho cơng trình được Chủ đầu tư đặc biệt quan tâm ngay
trong quá trình thiết kế Dự án. Vì mỗi khi xảy ra sụt lún, sạt lở cơng trình sẽ gây thiệt hại
lớn cho Chủ đầu tư về vấn đề kinh tế và tính mạng con người. Chủ đầu tư có biện pháp
giảm thiểu hiện tượng sụt lún bằng cách nghiên cứu, phân tích khảo sát kỹ nền cấu tạo địa
chất khu vực thực hiện Dự án. Từ đó, đưa ra các giải pháp gia cố nền móng vững chắc hạn
chế tối đa sự sụt lún cơng trình.
Các cơng trình đã tính tới hệ số an tồn cao, theo quy định của Bộ Xây dựng.
(b). Biện pháp giảm thiểu sự cố thiên tai
- Bố trí kế hoạch thi công xây dựng phù hợp tránh thi công xây dựng vào mùa mưa.
- Tăng cường cập nhật và theo dõi các diễn biến về thời tiết để tổ chức thi công xây
dựng.
- Hạn chế những ảnh hưởng từ thiên tai, các hạng mục thi công xây dựng cần đảm bảo
thi cơng xây dựng đúng kỹ thuật và quy trình xây dựng.
- Thi công xây dựng đúng tiến độ, không để tình trạng trì trệ trong thi cơng xây dựng.
- Lựa chọn giải pháp thi công xây dựng phù hợp với điều kiện địa chất của từng khu
vực thi công xây dựng xây dựng các hạng mục cơng trình.
(c). Biện pháp giảm thiểu tác động do vỡ đê quai
- Để phòng ngừa vỡ đập, đê quai tần suất và mực nước lớn nhất thiết kế của cơng trình
đã được xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Việt Nam – 285:2002 - Cơng trình thuỷ
lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế và Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Ngồi ra, trong quá trình thiết kế đã kiến nghị các
biện pháp xử lý tác động do các đứt gãy và phá hủy kiến tạo gây ra đối với tuyến đập, thiết kế
đã thiết kế tràn sự cố để tránh trường hợp vỡ đập, đê quai.
- Thực hiện các biện pháp an tồn trong thi cơng xây dựng, xây dựng đập theo Nghị
định số 114/2018/NĐ-CP của Chính phủ Về quản lý an toàn đập.
- Thường xuyên phổ biến cho dân các quy định về an tồn cần thực hiện, tổ chức
thơng báo và sơ tán kịp thời trong trường hợp phải xả lũ lớn. Kiểm tra thường xun các
cơng trình có liên quan đến việc xả tràn như hệ thống đóng mở tràn.
- Trong trường hợp gặp các trận lũ vượt tần suất thiết kế: đối với đê quai lớn hơn 5%,
đối với đập lớn hơn 0,1% nguy cơ bị vỡ đập, đê quai có thể xảy ra.Các biện pháp giảm
thiểu tác động trong trường hợp có sự cố vỡ đê quai:
+ Lập ban phòng lũ trực thường xuyên (24/24giờ) trên cơng trường và ở khu vực có
nguy cơ vỡ.
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
20
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
+ Dẫn toàn bộ lưu lượng qua cơng trình dẫn dịng thi cơng xây dựng.
+ Chuẩn bị các vật liệu để cơi đê quai khi thấy có nguy cơ lũ vượt thiết kế.
+ Kịp thời thông báo cho công nhân thi công xây dựng, cơng nhân vận hành và di
chuyển máy móc trên cơng trường ra khỏi khu vực nguy hiểm.
+ Khẩn trương thông báo cho chính quyền địa phương ở hạ lưu di chuyển người dân ra
khỏi khu vực có khả năng ngập lụt để tránh thiệt hại về tài sản và con người.
2.4. Dự kiến các tình huống có thể gây mất an tồn trong q trình xây dựng đập do
thiên tai gây ra.
2.4.1. Tình huống trước khi xảy ra bão, lũ, thiên tai:
2.4.1.1. Thành lập Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q
trình thi cơng xây dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ
- Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây
dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ do Giám đốc Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ quyết
định thành lập. Giám đốc Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ làm Trưởng Ban (có Quyết
định kèm theo)
- Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Trưởng Ban phân công.
- Trưởng ban ông: Nguyễn Ngọc Linh
Chức vụ: Giám đốc
- Phương tiện liên lạc với chủ dự án: Điện thoại: 0987 358 845
2.4.1.2. Trước lụt bão:
- Để thực hiện tốt cơng tác ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q
trình thi cơng xây dựng, kịp thời xử lý sự cố hạn chế thấp nhất những thiệt hại do lụt bão
gây ra cần phải quán triệt phương châm 4 tại chỗ (chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư
tại chỗ, hậu cần tại chỗ).
- Trước khi vào mùa mưa lũ, Ban chỉ huy PCLB Cơng ty, các phịng chức năng và
trưởng ban QLDA tổ chức, kiểm tra, đánh giá hiện trạng các hạng mục cơng trình; kiểm kê
vật tư, vật liệu PCLB; đề xuất biện pháp phòng ngừa báo cáo cụ thể về Ban giám đốc và
Ban chỉ huy PCLB Công ty.
- Tổ chức Quản lý, bảo vệ, ngăn chặn các hành vi có nguy cơ gây hư hại hoặc hủy hoại
cơng trình thủy lợi thuộc địa bàn quản lý của đơn vị mình.
- Tổ chức Kiểm tra, đánh giá mức độ an tồn của các cơng trình. Nếu phát hiện có sự
cố hư hỏng hoặc suy yếu phải có biện pháp và tổ chức xử lý; trường hợp vượt quá khả năng
xử lý của mình thì phải kịp thời báo cáo lên cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết trước mùa
mưa lũ.
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
21
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
- Lập kế hoạch dự phòng vật tư, vật liệu, phương tiện phòng ngừa và ứng cứu lụt bão
theo kế hoạch Công ty duyệt.
- Tổ chức diễn tập ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi
cơng xây dựng, cứu hộ, cứu nạn, nâng cao kỹ năng thao tác, vận hành thiết bị và kinh
nghiệm xử lý khi có sự cố xảy ra.
- Khi có tin báo lũ lụt trên các phương tiện thông tin đại chúng, triển khai ngay
phương án ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây
dựng cho từng hạng mục cơng trình đã được duyệt. Thực hiện cơng tác trực ứng phó thiên
tai cho cơng trình, vùng hạ du đập tại khu vực đầu mối công trình 24/24 giờ. Báo cáo diễn
biến tình hình của cơng trình kịp thời và chính xác về thường trực Ban chỉ huy PCLB Công
ty bằng mọi phương tiện, điều kiện của mình.
- Ban chỉ huy PCLB Cơng ty kiểm tra, chỉ đạo các đơn vị thi công xây dựng công trình
theo quy trình, quy phạm trong điều kiện lụt bão.
- Có kế hoạch phịng chống nhà cửa, kho tàng, các phương tiện, thiết bị phục vụ sản
xuất, kinh doanh và sinh hoạt.
- Xây dựng cơ chế phối hợp với thủy điện Mây Hồ trong quá trình xây dựng đập và hồ
chứa, phối hợp ứng phó khi có trường hợp khẩn cấp xảy ra.
2.4.1.3. Công tác chuẩn bị:
1. Chỉ huy: Công ty thành lập Ban chỉ huy ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ
du đập trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ gồm 6 thành viên do
Giám đốc Công ty làm Trưởng Ban, Trưởng ban QLDA làm Phó ban, mời các nhà thầu thi
cơng xây dựng tham gia vào Ban PCLB. Văn phịng thường trực ban chỉ huy ứng phó thiên
tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình thuỷ điện
Mây Hồ tại Ban quản lý dự án thủy điện Mây Hồ.
2. Lực lượng: Lực lượng tại chỗ gồm toàn bộ CNV Ban QLDA, tổng số 11 người và
huy động lực lượng của các nhà thầu đang thi công xây dựng trên công trường số lượng 50
người. Khi có sự cố giám đốc Cơng ty điều động lực lượng ở các đơn vị khác tham gia, số
lượng 30 người.
- Trưởng Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng
xây dựng cơng trình chia lực lượng thành các tổ, nhóm và phân cơng người phụ trách để
tiện hoạt động, vị trí tập kết tại Ban quản lý dự án thủy điện Mây Hồ.
- Tổ thông tin cảnh giới: Gồm 03 người. Nhiệm vụ: Thu thập xử lý và truyền đạt thông
tin trước, trong và sau lũ. Theo dõi cảnh báo tình hình diễn biến thời tiết cũng như các yếu
tố liên quan đến an tồn cơng trình. Thơng báo đến các địa phương triển khai di dời các hộ
dân sống trong vùng trũng dể ngập, và ven sông, suối đến nơi an tồn trước mùa mưa bão.
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
22
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
- Tổ cứu hộ cứu nạn: Gồm 10 người. Nhiệm vụ: cứu vớt người bị nạn, tài sản cuốn
trôi và trục vớt gỗ trôi nổi trên lịng hồ (nếu có).
- Tổ hậu cần: Gồm 05 người, nhiệm vụ. Phục vụ ăn uống cho toàn công trường trong
thời gian xử lý sự cố.
- Tổ xử lý sự cố: Gồm 10 người. Nhiệm vụ: triển khai cơng tác xử lý sự cố khi có lệnh.
-Tổ vận chuyển vật tư – vật liệu: Gồm 10 người. Nhiệm vụ: Khi có lệnh điều động
phải nhanh chóng vận chuyển vật tư – vật liệu đến vị trí xử lý sự cố.
- Khi nhận lệnh huy động đi ứng cứu, các cá nhân phải mang theo dụng cụ sẵn có của
mình như: cuốc, xẻng, xà beng, búa, kìm, dao…
- Lực lượng cứu ứng (kể cả lực lượng của nhà thầu đang thi cơng xây dựng trên cơng
trường) có mặt tại hiện trường sau khi Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập
trong q trình thi cơng xây dựng chia tổ, phân công nhiệm vụ tập trung tại vị trí quy định
để dễ điều động.
Khi chưa thực hiện nhiệm vụ tuyệt đối không được đi lại lộn xộn trong khu vực cơng
trình.
3. Vật tư, vật liệu, thiết bị:
- Tập kết tại hiện trường theo số lượng thiết bị vật tư ứng phó thiên tai cho cơng trình,
vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình thuỷ điện Mây Hồ, đã có và
u cầu bổ sung thêm nếu cần
- Huy động vật tư, vật liệu, trang thiết bị tại chỗ (tại công trường) phục vụ cơng tác
ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây dựng.
4. Hậu cần:
Hàng năm vào mùa mưa lũ Công ty làm thủ tục tạm xuất cho ban QLDA từ 30 triệu
đến 50 triệu đồng để Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình
thi cơng xây dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ chủ động trong cơng tác ứng phó thiên tai
cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây dựng, nếu khơng thực hiện sẽ
hồn trả lại sau mùa mưa lũ, nếu thực hiện thì làm thủ tục thanh tốn theo thủ tục tài chính kế tốn.
Trụ sở làm việc của Ban chỉ huy ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập
trong q trình thi cơng xây dựng đặt tại Ban quản lý dự án thủy điện Mây Hồ thuộc xã Ngũ
Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai. có điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các loại nhu
yếu phẩm cần thiết, mặt khác đường giao thông thuận tiện sẫn sàng cung cấp lương thực,
thực phẩm. Công ty đã chuẩn bị đầy đủ lương thực, thuốc men phục vụ cho lực lượng tham
gia ứng cứu cơng trình..
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
23
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
Công tác đảm bảo ánh sáng thông tin liên lạc: Công ty đã trang bị và vận hành hệ
thống chiếu sáng di động bằng máy phát di động và đèn pha công suất lớn để phục vụ chiếu
sáng xử lý sự cố vào ban đêm. Đảm bảo thông tin liên lạc 24/24 giờ, Công ty tổ chức 02
cụm đầu mối thông tin để chỉ đạo kịp thời công tác PCLB. Cụm thông tin tại văn phịng
Cơng ty gồm: điện thoại 0987 358 845. Cụm thông tin tại nhà Ban quản lý dự án thủy điện
Mây Hồ, thuộc xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa gồm: điện thoại Trưởng ban 0987 358 845.
2.4.2. Tình huống trong khi xảy ra bão, lũ, thiên tai, xảy ra.
2.4.2.1. Công tác theo dõi, báo cáo trong lụt bão.
- Theo dõi dự báo thời tiết, tình hình thực tế diễn biễn của lụt bão kết hợp với phương
án ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng xây dựng để
chủ động đề ra biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả;
-Thường xun kiểm tra tổng thể cơng trình và ghi chép cụ thể các tình hình xảy ra;
- Duy trì chế độ báo cáo về thường trực Ban chỉ huy PCLB Cơng ty ít nhất 3 lần/ngày,
vào các giờ quy định: 7giờ 00, 13 giờ và 17 giờ 00;
- Trưởng Ban chỉ huy ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình
thi cơng xây dựng báo cáo hiện trạng, diễn biến tình hình của các cơng trình về Ban chỉ huy
PCLB Cơng ty 1 lần/ngày, lúc 7 giờ 00;
2.4.2.2. Phương án ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình
thi cơng xây dựng:
1.Trường hợp Báo động cấp 1 (Cảnh giới):
Trưởng Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng
xây dựng cơng trình thủy điện Mây Hồ điều hành, thời tiết diễn biến xấu.
- Tại cơng trình đang thi cơng xây dựng tổ chức trực 24/24h trong ngày.
- Tổ thông tin cảnh giới thực hiện nhiệm vụ: Cảnh giới người lạ vào khu vực đang thi
công xây dựng, quan trắc mực nước suối báo về Ban phịng chống lụt bão Cơng ty ngày 01
lần vào lúc 7h.
- Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt.
- Các lực lượng còn lại của ban QLDA thủy điện Mây Hồ hoạt động bình thường,
chuẩn bị sẳn sàng chờ lệnh huy động ứng cứu.
2. Trường hợp báo động cấp II (Khẩn cấp):
Trưởng Ban ứng phó thiên tai cho cơng trình, vùng hạ du đập trong q trình thi cơng
xây dựng cơng trình điều hành.
Cơng ty TNHH năng lượng Mây Hồ
24
Phương án Ứng phó thiên tai (Trong giá đoạn xây dựng). Dự án: Thủy điện Mây Hồ
- Thời tiết tiếp tục diễn biến xấu, tiếp tục duy trì chế độ hoạt động và các công việc
như báo động cấp I, đồng thời huy động lực lượng còn lại của Ban QLDA tập trung ở cơng
trình đang thi cơng xây dựng đồng thời chuẩn bị đầy đủ các loại dụng cụ lao động cần thiết.
- Tăng cường công tác kiểm tra an tồn các bộ phận cơng trình, thực hiện báo cáo về
Ban chỉ đạo PCLB Công ty.
3. Trường hợp báo động cấp III (Nguy hiểm):
Trong trường hợp này, Giám đốc Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ chỉ đạo điều
hành, thời tiết tiếp tục diễn biến xấu.
Tiếp tục duy trì các nội dung công việc của báo động II, đồng thời thông báo và huy
động lực lượng của các đơn vị trong công ty, lực lượng ứng cứu của nhà thầu thi công xây
dựng.
4. Trường hợp báo động cấp IV (Đặc biệt nguy hiểm)
Giám đốc Công ty phải kết hợp với Ban chỉ đạo PCLB & tìm kiếm cứu nạn Tỉnh điều
hành. Thời tiết diễn biến phức tạp. Tiếp tục duy trì các nội dung cơng việc “của báo đơng
cấp 3” Giám đốc Công ty liên lạc với ban chỉ huy PCLB thị xã Sa Pa phối hợp chỉ đạo điều
hành, đồng thời huy động lực lượng ứng cứu của Công ty, lực lượng ứng cứu của địa
phương tập kết tại cơng trình nơi xảy ra tình huống sẵn sàng ứng cứu khi có lệnh. Các bộ
phận cơng tác tăng cường lực lượng để duy trì chế độ làm việc, tổ thơng tin cảnh giới thơng
báo tình hình cho vùng hạ lưu cơng trình và Ban chỉ đạo PCLB thị xã Sa Pa có kế hoạch
chuẩn bị di dời tài sản, vật ni ở khu vực hạ du cơng trình lên vùng an tồn, đồng thời có
kế hoạch bảo vệ trật tự an ninh tại cơng trình và khu vực xảy ra sự cố.
2.4.2.3. Dự kiến tình huống mất an tồn cơng trình và biện pháp xử lý:
1. Tình huống: Do mưa to kéo dài gây sạt lở một phần mái taluy thuộc cơng trình đang
thi cơng xây dựng.
2. Thời gian: xảy ra vào ban đêm.
3. Nguyên nhân: Do mưa to trong một thời gian dài, nền đất bão hòa nước và nước
mặt chảy qua làm hình thành một khối sạt.
4. Biện pháp xử lý:
Khi sự cố xảy ra lập tức báo cáo ngay Giám đốc Công ty, Trưởng Ban PCLB Công ty
để huy động nhân lực, xe máy, vật tư, vật liệu tại chỗ để xử lý.
Huy động ngay máy ủi, máy đào đến vị trí sạt lở, dỡ tải khối trượt theo yêu cầu kỹ
thuật nhằm hạn chế mức độ gây sạt, đồng thời chuẩn bị mặt bằng tập kết vật liệu.
Chuẩn bị thiết bị chiếu sáng phục vụ xử lý sự cố.
Công ty TNHH năng lượng Mây Hồ
25