Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vai trò của miền bắc trong cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1954 1975) và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.13 KB, 12 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Họ và tên: Hoàng Thị Ngà

Mã sinh viên: 21TC73403010072

Khóa/Lớp: (tín chỉ)

ID phịng thi: 5300536666

(niên chế)
STT: 21

Ca thi: 8h45
Hình thức thi: offline

Ngày thi: 28/2/2022
BÀI THI MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hình thức thi: Tiểu luận
Mã đề thi: 2

Thời gian thi: 3 ngày

ĐỀ TÀI: Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước (1954-1975) và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
Hà Nội - 2022



MỤC LỤC
A - MỞ ĐẦU…………………………………………………………………1
B - NỘI DUNG ………………………………………………………………2
I/. LÍ LUẬN CHUNG VỀ HẬU PHƯƠNG…………………………….. ...2
1.1 Khái niệm về hậu phương……………………………………………….2
1.2 Một số quan điểm về hậu phương………………………………………2
II/. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG TRONG
CHIẾN TRANH……………………………………………………………. 3
III/. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐẢNG XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG
MIỀN BẮC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ………………….....5
1, Khái quát tình hình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp…………..5
IV/. VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỂ GIẢI QUYẾT MỐI
QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
NGÀY NAY………………………………………………………………….6
C – KẾT LUẬN……………………………………………………………...9
D – TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..10


1

MỞ ĐẦU
Trong quá trình đi lên của đất nước Việt Nam ta việc dựng nước đi đôi
với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển cả dân tộc qua hàng nghìn năm
lịch sử từ thời chiến đến hiện nay. Để giành thắng lợi thì ngồi yếu tố vũ khí,
kỹ thuật, nhân lực, tư tưởng,…cịn phải kể đến một nhân tố có vai trị vơ cùng
quan trọng là hậu phương của cuộc chiến tranh. Như một chỗ dựa tinh thần
cho tiền tuyến, hậu phương là nơi chi viện nguồn nhân lực, vật lực, và cịn là
nơi dự trữ bí ẩn tiềm lực về mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học.
Việc xây dựng hậu phương có tính chất chiến lược và vững mạnh về mọi mặt
bảo đảm quyết định sống còn đối với thắng lợi của toàn bộ cuộc chiến.

Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin làm nòng cốt trong
việc xây dựng đất nước. Và trong việc xây dựng hậu phương cũng vậy, đó là
“hậu phương là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh”
(V.I.Lênin). Nắm vững quy luật đó, Đảng ta tranh thủ mọi thời quan tâm và
chú trọng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững mạnh về các mặt trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa đánh giặc, vừa
xây dựng chế độ mới, xây dựng căn cứ hậu phương là một chủ trương chiến
lược đúng đắn, sáng tạo của Đảng, phản ánh một trong những đặc trưng của
cách mạng Việt Nam.
Trong những cuộc chiến tranh, dân tộc ta thắng những kẻ thù mạnh hơn gấp
nhiều lần bởi vì chúng ta có nguồn nhân lực lao động sáng tạo, tài năng, có
hậu phương cũng như sức người, sức của, học hỏi từ những người đi trước, để
động viên tinh thần tiền tuyến, để lại bài học cho ngày một áp dụng đi vào
thực tiễn xây dựng và bảo vệ một cách tốt đẹp hơn. Do vậy, việc nghiên cứu
“Vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu trong việc giải quyết mối quan hệ
giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay” sẽ thấy được chủ
trương xây dựng hậu phương của Đảng, qua đó rút ra những bài học kinh
nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu và giải quyết mối quan hệ của nước ta
hiện nay.


2

NỘI DUNG
I/. LÍ LUẬN CHUNG VỀ HẬU PHƯƠNG
1.1 Khái niệm về hậu phương
Hậu phương là phần lãnh thổ phía sau của một quân đội, cung cấp khả năng
hậu cần chiến đấu cho lực lượng quân đội đó trong chiến tranh. Trong chiến
tranh nhiều vùng hậu phương của một đạo quân luôn chịu sự tấn công dữ dội
của quân đội thù địch.

1.2 Một số quan điểm về hậu phương
Qua các cuộc chiến tranh, hậu phương là một trong những điều kiện cơ bản
quyết định thắng bại, hay thua cuộc cho các bên tham gia. Chiến tranh cần
dựa vào hậu phương hùng mạnh. Qn đội nào tách khỏi hậu phương thì
khơng có cơ hội giành thắng lợi trong chiến trang, không thể tồn tại được.
Nhận rõ điều này qua người thầy vĩ đại của cách mạng vô sản – Mác,
Ăngghen, Lênin đã nhấn mạnh đến vai trò vững chắc của hậu phương, có tổ
chức. Ăngghen đã viết: “Tồn bộ việc tổ chức và phương thức chiến đấu của
quân đội và do đó thắng lợi, thất bại đều tỏ ra là phụ thuộc những điều kiện
vật chất, nghĩa là điều kiện kinh tế, vào chất liệu của con người của vũ khí,
nghĩa là vào chất lượng và số lượng của cư dân và của cả kỹ thuật” [6.Tr.242].
Lênin đã viết: “ Muốn tiến hành chiến tranh một cách thực sự, phải có một
hậu phương có tổ chức vững chắc, một đội quân giỏi nhất, những người trung
thành nhất với sự nghiệp cách mạng cũng đều lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu
họ không được vũ trang, tiếp tế lương thực và huấn luyện đầy đủ”[1.Tr.84].
Khi đề cập đến những yếu tố quyết định ở một nơi hậu phương cần phải có thì
Ăngghen, Lênin đều đánh giá cao tư tưởng, tinh thần và đặc biệt là vũ khí.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Muốn khởi nghĩa phải có căn cứ địa,
muốn kháng chiến phải có hậu phương”. Như vậy, hậu phương có một vai trị
hết sức to lớn và có vị trí mang tính quyết định thành, bại của kháng chiến.
Đấu tranh vũ trang, chiến tranh cách mạng càng lâu dài, gian khổ ác liệt, vai
trò của hậu phương càng trở nên quan trọng.


3

Nhìn chung, vai trị của hậu phương đều được đánh giá cao là rất quan trọng
trong việc xây dựng quân sự, những người lãnh đạo cầm quyền phải quan tâm
thường xuyên ở thời chiến cũng như thời bình. Chiến tranh là sự thử thách
mọi phương diện với mỗi bên tham gia, vậy nên để đảm bảo công tác chống

địch ta phải luôn dè chừng lực lượng bị tiêu hao, cần phải bổ sung, phát triển
nhằm bị đối phương áp đảo để chiến thắng. Hậu phương có thể chuyển từ thế
mạnh sang thế yếu, hay ngược lại. Vậy việc bảo vệ tốt địa bàn là cơ sở đảm
bảo cho hậu phương quân đội ổn định, nhân dân tin tưởng.
II/. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG TRONG
CHIẾN TRANH:
Hậu phương của chiến tranh có những cấp độ và hình thức khác nhau hậu
phương chiến lược, có hậu phương tại chỗ, có những căn cứ du kích, lại cị
khái niệm trong lòng dân. Dân bao bọc che trở, tạo điều kiện cho cách mạng
dựng căn cứ của mình. Trên thực tiễn, thì lực lượng cách mạng muốn chiến
thắng phải có hậu phương chiến lược, nếu khơng có hậu phương vững chắc
thì khơng thể chiến thắng được.
Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết sức coi trọng việc xây dựng hậu phương, đó
là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định thắng lợi của cách mạng.
Trong những ngày đầu đất nước vận động thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc
đã chú trọng xây dựng cơ sở trong dân-xây dựng cơ sở cách mạng trong cộng
đồng những người Việt Nam ở Pháp, Thái Lan, đặc biệt là ở Trung Quốc.
Những cơ sở bước đầu này thực sự là hậu phương của cách mạng, là chỗ dựa,
sức m giúp Đảng vượt qua khủng bố của kẻ thù, đứng vững, phát triển và
hồn thành sắc sứ mạng lịch sử của mình.
Đầu năm 1941, khi về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh Đảng
Cộng sản Việt Nam đã bắt tay xây dựng Cao Bằng thành căn cứ địa của mạng
Việt Nam. Người nói: “Căn cứ địa Cao Bằng sẽ mở ra triển vọng lớn cách
mạng nước ta. Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy


4

làm cơ sở liên lạc quốc tế rất thuận lợi. Nhưng từ Cao Bằng còn phải phát

triển Thái Nguyên và thơng xuống nữa mới có thể tiếp xúc với tồn quốc
được. Có được phong trào với Thái Ngun, với tồn quốc thì khi phát động
đấu tran trang, lúc thuận lợi có thể tiến cơng, lúc khó khăn có thể
giữ”[10.Tr.38-39]. Thực hiện theo tư tưởng đó của Hồ Chí Minh, căn cứ địa
cách mạng được mở rộng và phát triển thành khu giải phóng rộng lớn gồm 6
tỉnh thuộc Việt Đây là nơi Đảng và Quốc dân Đại hội quyết định những vấn
đề chiến lược cách mạng, mà bước đi quan trọng, quyết định nhất là phát
động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Thắng lợi của cách
mạng Tháng Tám một phần lớn là nhờ có căn cứ địa vững chắc, bao gồm: căn
cứ địa Việt Bắc, các căn cứ ở các khu, các tỉnh, các cơ sỏ ở các địa phương
trong toàn quốc.
Khi kháng chiến chống Pháp bùng nổ, Việt Bắc lại trở thành căn cứ. Ngoài ra,
ta cịn có một hậu phương rộng lớn, bao gồm các khu du kích, các vùng tự do
ở khu III, khu IV, khu V, Nam bộ… tạo thành thế liên hoàn, vừa bao vây kẻ
thù, vừa cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến, động viên ý chí niềm tin
những người lính trên chiến trường.
Trong kháng chiến chống Mỹ, chúng ta đã có thể kế thừa những kinh nghiệm
xây dựng hậu phương trong Cách mạng Tháng Tám và kháng chiến chống
Pháp. Hơn bao giờ hết, trong cuộc kháng chiến lần này, Đảng đã đặc biệt chú
ý vai trò quan trọng của hậu phương, bởi vì với một cuộc chiến khơng cân
sức, phải đối đầu với một kẻ thù nguy hiểm, có tiền lực kinh tế, qn sự, quốc
phịng mạnh hơn ta gấp nhiều lần, thì việc tổ chức, huy dộng sức mạnh của
tồn dân tộ “phải có một hậu phương vững chắc” như Lênin đã từng nói, là
hồn tồn cần thiết. Hậu phương đó là miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên,
xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống Mỹ có sự phát triển về chất so
với xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống Pháp. Bởi vì, lúc đó
chúng ta đã có một nửa nước hịa bình đi lên chủ nghĩa xã hội, có khả năng
dốc tồn bộ sức mạnh của mình cho chiến tranh. Đồng thời, ta cũng có hậu
phương tại chỗ ở miền Nam là những căn cứ du kích hay vùng tự do trong



5

kháng chiến chống Pháp. Hơn nữa, bên cạnh ta lại có các nước xã hội chủ
nghĩa anh em và lực lượng hịa bình tiến bộ trên thế giới ủng hộ, chia sẻ.
Tuân thủ những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tầm quan trọng hậu
phương trong chiến tranh cách mạng, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam, kế thừa và phát huy kinh nghiệm xây dựng hậu phương trong
kháng chiến chống Pháp, Đảng đã tập trung xây dựng miền Bắc thành hậu
phương cho tiền tuyến miền Nam. Những tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng
ta về xây dựng hậu phươn thực sự có ý nghĩa trong quá trình xây dựng miền
Bắc theo hướng xây dựng phương chiến lược trong cuộc chiến tranh giải
phóng miền Nam. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cũng chính là xây
dựng hậu phương cho chiến tranh giải phóng. hoạt động của miền Bắc cũng
chính là hoạt động của hậu phương cho tiền tu lớn đánh Mỹ. Thắng lợi của
chúng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng một phần lớn vào sự nhận
thức đúng đắn của Đảng về vấn đề hậu phương và dựng hậu phương miền
Bắc.
III/. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH ĐẢNG XÂY DỰNG HẬU PHƯƠNG
MIỀN BẮC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
1, Khái quát tình hình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp
Với âm mưu thâm độc, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của phe xã hội chủ nghĩa
xuống khu vực Đông Nam Á, trong Hội nghị Giơnevơ, đế quốc Mỹ khơng ký
vào tun bố cuối cùng, nhanh chóng gạt Pháp, âm mưu biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, chia cắt lâu dài đất nước ta.
Sau kháng chiến 9 năm gian khổ, đất nước ta bị chia thành hai miền với hai
chế chính trị đối lập. Sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước chưa
hoàn thành. Một chặng đường gian khổ còn ở trước mắt - chặng đường kháng
chiến phóng miền Nam, hồn thành thống nhất nước nhà.
Tình hình, điều kiện trong nước và thế giới đã có nhiều điểm khác trước.

Miền Bắc nước ta đã được hoàn toàn giải phóng. Hệ thống xã hội chủ nghĩa
đã hình thành ngày càng lớn mạnh. Phong trào độc lập dân tộc và hịa bình


6

trên thế giới phát sôi động. Trên trường quốc tế, vị trí, uy tín của nước Việt
Nam dân chủ cộng không ngừng nâng cao. Tuy nhiên, đất nước bị chia cắt
thành hai miền. Cách mạng Việt Nam đứng trước những nhiệm vụ mới.
Miền Bắc đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và đi vào xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Song hậu quả của chiến tranh hết sức nặng nề trên tất
cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Năm 1954, Miền Bắc đứng trước những khó khăn tưởng chừng như khơng thể
vượt qua. Trong khi đó, ở miền Nam, Mỹ dốc sức, huy động phương tiện cho
chiến tranh, thi hành luật 10/59, thẳng tay đàn áp những người cộng sản và
người yêu nước.
Đứng trước tình hình cách mạng miền Nam như vậy, miền Bắc đã vừa dựng
chủ nghĩa xã hội, vừa tích cực chi viện, ủng hộ cho cách mạng miền Nam
trong 21 năm đánh Mỹ. Đây cũng là nét đặc thù của cách mạng miền Bắc
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mà giai đoạn này là những bước đi đầu
tiên.
Từ những đặc điểm đặc biệt này, nhằm phục vụ cho mục tiêu chung của cách
mạng cả nước và mục tiêu cụ thể của từng miền trong mỗi giai đoạn kháng
chiến, phục vụ trực tiếp cho cơng cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất
nước nhà. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (khóa II tháng 5/1955) khẳng
định: “Miền Bắc là chỗ đứng của chúng ta. Bất kể trong tình hình nào miền
Bắc cũng phải được củng cố”.
IV/. VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỂ GIẢI QUYẾT MỐI
QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM
NGÀY NAY.

Để có một đất nước độc lập và tự chủ như ngày nay thì việc xây dựng dất
nước đi đôi với bảo vệ tổ quốc đã trở thành quy luật trong quá trình dựng
nước và giữ nước. Nắm vững quy luật đó để giải quyết và xử lý mối quan hệ
giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc mà cứ năm năm Đảng ta tổ chức đại hội


7

Đảng để thực hiện nhiệm vụ to lớn và hết sức nặng nề, thể hiện rõ trách
nhiệm chính trị của mỗi chủ thể trong hệ thống chính trị nước ta.
Tại đại hội XIII, tháng 1 năm 2021 của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ
chức tại thủ dô Hà Nội với chủ đề: ”Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng
và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát
triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức
mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định;
phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Dựa vào tình hình nước ta, Đại hội đã đề ra đường lối chiến lược cách mạng
Việt Nam chính là phải đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác
giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phịng, an ninh cho cán bộ, cơng chức,
viên chức và cho toàn dân, bảo đảm phù hợp với từng đối tượng. Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của mỗi cán bộ, đảng viên
và người dân đôi với nhiệm vụ tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ
quốc.
Đảng cũng đã nêu rõ vai trị, nhiệm vụ với tồn thể nhân dân. Nhân dân tiến
hành phát huy tích cực trí tuệ, quyền, và trách nhiệm để nâng cao quốc phịng
tồn dân, an ninh nhân dân. Và hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ
công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ

nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của tổ chức, cá nhân.
Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thời cơ và thách
thức đan xen, các thách thức về an ninh truyền thống và phi truyền thống…
đã, đang và sẽ tác động nhiều chiều, diễn biến phức tạp, đòi hỏi mọi hoạt
động liên quan đến quá trình xây dựng, củng cố, phát triển bền vững phải
đồng thời là quá trình triển khai các biện pháp phịng ngừa, bảo vệ, tự bảo vệ
từ trước. Do đó, đi liền với các chiến lược xây dựng, phát triển của mỗi lĩnh


8

vực, ngành, vùng, tổ chức, con người cần triển khai các chiến lược bảo vệ, tự
bảo vệ bên trong; phòng, chống, triệt tiêu các nhân tố phá hoại, mất ổn định
bên trong lẫn bên ngoài, đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Trong tình cảnh dịch bệnh Covid-19 như hiện nay, thì việc cần phải xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc lại càng quan trọng hơn nữa. Bởi lẽ việc xây dựng cơng tác
phịng tránh dịch lây lan, ảnh hưởng đến cộng động là hết sức cấp bách. Dịch
diễn biến vơ cùng phức tạp, nếu như khơng có cơng tác phịng chống dịch thì
sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng. Có người mắc bệnh mà khơng biết cách phịng
chống thì sẽ gây lây lan ra cộng đồng, việc tích cực chủ động phịng mình và
người khác là ý thức của mỗi người. Mặt khác, người dân phải nghe theo chỉ
đạo của địa phương để hạn chế ra khỏi nhà và chỉ ra khi cần thiết có thể, hay
phải giữ khoảng cách 2m, thực hiện thơng điệp 5k, tiêm vaccine phịng chống
covid-19. Những việc làm nhỏ bé như vậy cũng đã góp phần xây dựng và bảo
vệ đất nước và Tổ quốc. Đơi với dịch bệnh như hiện giờ thì chỉ có vậy, chúng
ta mới đạt hiệu quả cao trong hội nhập mà vẫn đảm bảo tự chủ của đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự biểu
hiện sâu sắc quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước, độc lập dân tộc gắn với
chủ nghĩa xã hội. Đó là mối quan hệ chiến lược, chi phối mọi lĩnh vực của đời

sống xã hội. Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã nhận
thức sâu sắc và giải quyết thành cơng mối quan hệ ấy. Nhờ đó, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, sự đồng lòng ủng hộ và nỗ lực của các tầng lớp nhân dân, sự
nghiệp đổi mới và phát triển đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn có ý
nghĩa lịch sử, khẳng định con đường tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta;
lấy phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn
hóa, củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên. Theo
đó, khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội thì khơng một
lúc nào được lơ là nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Điều đó phù hợp với thực tiễn
của cách mạng Việt Nam trong xu thế phát triển của thế giới đương đại.
KẾT LUẬN


9

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một yếu tố quan trọng quyết định
sự thành công dẫn tới thành công đất nước. Với đường lối Cách mạng đúng
đắn, Đảng đã cùng nhân dân vượt qua nhiều khó khăn, thử thách. Với khí thế
cách mạng, Đảng ta đã lãnh đạo xây dựng hậu phương miền Bắc vững chắc
vượt qua cuộc kháng chiến chống Mỹ trọn vẹn.
Đến nay đang là kì đại hội thứ XIII, với mỗi đại hội Đảng ta đều đưa ra những
đường lối cụ thể xuất phát từ tình hình đất nước, bối cảnh khu vực và trên thế
giới để xác định rõ các phương hướng và giải pháp phù hợp với tình hình đất
nước qua mỗi giai đoạn phát triển. Các nhà lãnh đạo Đảng luôn biết cách kế
thừa, phát huy và sửa đổi từ những kì đại hội trước, sáng tạo khơng ngừng vì
mục tiêu dân giàu nước mạnh, chính vì vậy mà cách mạng nước ta ngày
càng đạt được nhiều thành công, thắng lợi to lớn, có ý nghĩa với sự phát triển
của đất nước nhờ vào sự lãnh đạo của Đảng và tinh thần yêu nước, ý thức của

nhân dân ta. Những thành tựu của Việt Nam đạt được cho đến hiện nay

cùng những thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong chống giặc
ngoại xâm bảo vệ độc lập là minh chứng rõ ràng về tính khoa học, đúng đắn,
sáng tạo và ý nghĩa thực tiễn trong sự lãnh đạo, đường lối của Đảng.Việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc là quá trình liên kết giữa người với người, nhằm đạt
được mục tiêu phát triển một đất nước vững mạnh và trở thành nước phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


10

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] PGS.TS Nguyễn Văn Thạo (2019), Về mối quan hệ giữa xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Hà Nội.
/>[2] Nguyễn Thanh Hoàng (2021), Mùa Xuân đầu tiên Bác Hồ trở về Pác Bó,
NXB Báo Bạc Liêu, Bạc Liêu.
/>[4] Đại tá, ThS. Nguyễn Đức Thắng (2015), Tư tưởng Ph. Ăng-ghen về tăng
cường sức mạnh quân sự bảo vệ Tổ quốc, NXB Tạp chí Quốc phịng tồn dân
/>[5] PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam, NSB Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
/>%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20L%E1%BB%8Bch%20s
%E1%BB%AD%20%C4%90%E1%BA%A3ng%20c%E1%BB%99ng%20s
%E1%BA%A3n%20VN%20(K)%20Tr%20%C4%91%E1%BA%A7u%20%20Tr100.pdf



×