Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tài liệu Gíao trình nghệ thuật lãnh đạo docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.71 KB, 52 trang )















BÀI GIẢNG
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
VÀ ĐỘNG VIÊN









Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 1 - TS. Nguyễn Thanh Hội
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
VÀ ĐỘNG VIÊN
(Leadership and Motivation)


MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC


Khóa học này được thiết kế nhằm nâng cao năng lực của các nhà quản trò trong việc
phát huy tài năng và sức lực của cấp dưới hướng vào thực hiện mục tiêu của công ty và ứng
phó hiệu quả với môi trường kinh doanh thay đổi.
Khóa học sẽ trang bò cho các học viên các kỹ năng lãnh đạo và động viên hiệu quả.
Đặc biệt là khóa học sẽ chú trọng vào việc ứng dụng những lý thuyết và kỹ năng
lãnh đạo và động viên trong điều kiện Việt nam nói chung và các công ty Việt nam nói
riêng.
LI ÍCH CỦA KHÓA HỌC


Sau khi kết thúc khóa học này, học viên sẽ

 Hiểu các kỹ năng về lãnh đạo và động viên
 Hiểu biết về các phong cách lãnh đạo và các đối tượng bò lãnh đạo
 Phát triển các kỹ năng lãnh đạo hiệu quả
 Nhận thức được những vấn đề thường gặp phải trong lãnh đạo và động viên và giải
pháp khắc phục
 Học hỏi những kinh nghiệm về lãnh đạo thành công ở Việt nam và thế giới
 Áp dụng các kỹ năng lãnh đạo và động viên hiệu quả vào thực tiễn của doanh
nghiệp

NỘI DUNG CỦA KHÓA HỌC


 Bản chất và vai trò của lãnh đạo
 Phân biệt lãnh đạo và quản lý
 Các phong cách lãnh đạo

 Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả
 Phát triển tầm nhìn & Chia sẻ
tầm nhìn
 Phát triển kỹ năng lãnh đạo
trong giai đọan hiện nay.

 Các ví dụ lãnh đạo giỏi
 Các yếu tố động viên
 Kỹ năng động viên hiệu quả
 Quy trình phát triển và thực hiện
việc động viên có hiệu quả trong
công ty
 Những ví dụ điển hình về động
viên hiệu quả

NHỮNG NGƯỜI NÊN THAM GIA KHÓA HỌC


Khóa học này được thiết kế cho các nhà quản trò của công ty.
Những người sau đây nên tham gia khóa học:
 Giám đốc và phó giám đốc
 Trưởng phòng và phó phòng trong công ty
 Trưởng phó các bộ phận trong công ty

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Khóa đào tạo chú trọng việc ứng dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn, nhấn
mạnh sự tham gia tích cực của học viên trong qua trình học. Phương pháp đào tạo sẽ là sự
kết hợp giữa việc giới thiệu các khái niệm, kỹ năng, và việc thảo luận nhóm, bài tập tình

huống và trò chơi. Các học viên được khuyến khích chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn và
những ý tưởng với các học viên khác. Đồng thời, học viên sẽ có cơ hội để trao đổi về những
vấn đề thực tiễn của lãnh đạo và động viên mà họ đang gặp phải với giảng viên và từ đó có
khả năng tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp hữu hiệu. Những ví dụ thực tiễn liên quan
đến lãnh đạo và động viên giỏi của các công ty Việt nam và công ty nước ngoài sẽ được đưa
ra làm ví dụ minh họa. Chương trình được giảng trên máy vi tính bằng phương pháp Power
Point


 SÁCH THAM KHẢO :


Ngoài bộ giáo trình bài giảng khoảng 50 tr khổ A4
Do giảng viên cung cấp cho công ty để phát cho học viên cần đọc
thêm:


1. TS. Nguyễn Thanh Hội. Quản trò nhân sự - Nxb Thống kê - HN
– 2002 (Tái bản lần thứ 4)
2. TS. Nguyễn Thanh Hội. Quản trò học - Nxb Thống kê - HN – 2002(Tái bản lần thứ
2)
3. TS. Nguyễn Thanh Hội. Nghệ thuật lãnh đạo -Viện quản trò doanh nghiệp.
4. TS. Nguyễn Thanh Hội – Giao tiếp kinh doanh- Viện quản trò doanh nghiệp
5. TS. Nguyễn Thanh Hội- Quản lý hiệu quả –Phòng thương mại Việt-nam-
6. 6- MASAAKII MAI- KAI ZEN- Chìa khóa rthành công của kinh tế Nhật- Bản-NXB
TP HCM
7. OUCHI- THUYẾT Z- Sự thách thức đối với Mỹ và Tây Âu-Viện kinh tế thế giới
8. TS. Nguyễn Thanh Hội. Quản trò học – Trong xu thế hội nhập thế giới. NXB Thống
kê. Hà nội 2004






Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 2 - TS. Nguyễn Thanh Hội
A. BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ :
I. LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm về lãnh đạo :

Lãnh đạo là một thuật ngữ phức tạp, chưa có sự nhất trí cao và được hiểu rất khác
nhau và được hiểu rất khác nhau ở những người khác nhau*(Xem bảng 6).
Bảng 6: Những nhận thức khác nhau về người lãnh đạo

Cách hiểu rộng lớn Cách hiểu cụ thể và hạn hẹp
1. Cá nhân ảnh hưởng tới các
thành viên nhóm
1. Cá nhân thực hiện phần lớn những ảnh
hưởng tới những thành viên khác của
nhóm (lãnh đạo tập trung)
2. Cá nhân ảnh hưởng tới các
thành viên nhóm trên mọi
phương diện.
2. Cá nhân ảnh hưởng một cách có hệ thống
tới hành vi của các thành viên nhóm để
đạt tới những mục tiêu của nhóm
3. Cá nhân ảnh hưởng tới các
thành viên nhóm tuân thủ những
đòi hỏi của anh ta.
3. Cá nhân đạt tới sự tích cực nhiệt tình của
các thành viên nhóm trong việc tích cực

thực hiện các đòi hỏi của anh ta.
Theo Gary Yuki. “Leadership In Organizations” Prentice Hall International Edition.
1989
Anh/ Chò hãy đưa ra khái niệm về lãnh đạo ?

Lãnh đạo








Bài tập tình huống
Trọng làm việc ở phòng kỹ thuật đã 5 năm. A luôn làm việc tích cực và
được đề bạt lên làm trưởng phòng kỹ thuật. Trong cương vò mới anh cảm thấy
mình nhiều quyền lực anh quát nạt, anh ra lệnh và đòi hỏi mọi người phải tuân
phục. Trọng ít khi quan tâm đến ý kiến của họ, anh muốn nhân viên thực hiện
mọi yêu cầu.
Bình là tổ trưởng bảo vệ của một khách sạn, với anh được mọi người yêu
mến. Anh không bao giờ tỏ ra mình là xếp, anh luôn hòa nhập với mọi người,
sẵn lòng giúp đỡ những người gặp khó khăn. Anh luôn để nhân viên cùng tham
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 3 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 4 - TS. Nguyễn Thanh Hội
gia ra quyết đònh. Khi cấp dưới hỏi ý kiến anh thường trả lời “ Cứ theo cách của
cậu mà làm “
Câu hỏi :
1-Bạn cho biết hai phong cách lảnh đạo trên là gì ?
2- Về lâu dài hai cách quản lý trên sẽ gây ra hậu quả gì ?

3- Là một nhà quản lý bạn hãy đem ra cách quản lý có hiệu quả ?

Theo Geor ge R. Terry : Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con
người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho nhữnh mục tiêu của nhóm “
Qua đònh nghóa trên chúng ta thấy rằng , lãnh đạo là một dạng hoạt động
của con người nhằm gây tác động, ảnh hưởng đến những người khác , tuy nhiên
khác với những người thôi miên , của những nhà ngoại cảm mà chúng ta biết, các
hoạt động về lãnh đạo của các nhà quản trò chủ yếu tác động tới nhận thức của
những người bò quản lý

Tuy vậy, cách hiểu sau đây về lãnh đạo được nhiều người sử dụng và bao quát đầy đủ
nhất:
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm
nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất đònh.

Với cách hiểu trên có thể rút ra một số điểm cần lưu ý khi nghiên cứu về phạm trù lao
động đó là :

* Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng của chủ thể lãnh đạo với những cá nhân hoặc
một nhóm nhất đònh.
Ảnh hưởng là toàn bộ các biện pháp do một người hoặc nhiều cá nhân thực hiện nhằm
tạo ra những thay đổi thái độ hoặc hành vi của một hoặc nhiều cá nhân khác.
Vì vậy, ảnh hưởng thực chất là, sự tác động từ bên này sang bên khác. Bên thực hiện
sự tác động trong quá trình gây ảnh hưởng được gọi là chủ thể lãnh đạo và bên chòu sự tác
động làm ảnh hưởng đến hoạt động của nó được gọi là đối tượng lãnh đạo.

Chủ thể Đối tượng
Tác động

Hình 1. Quá trình gây ảnh hưởng trong lãnh đạo

Trên thực tế chủ thể lãnh đạo có thể tác động gây ảnh hưởng trong các trường hợp sau :
- Cần sự giúp đỡ của người khác
- Giao việc cho người khác
- Đòi hỏi người khác phải đạt điều gì hoặc hoàn thành nhiệm vụ nào đó.
- Cần khởi xướng hoặc muốn tạo ra những thay đổi nhất đònh trong tổ chức.

Tất nhiên, sau khi tác động đối tượng thường có những thay đổi nhất đònh về hành vi
hoặc nhận thức.

Theo anh chò, Sự thay đổi đó có thể diễn ra theo ba hướng nào ?

* Lãnh đạo chỉ thực hiện khi có đối tượng bò lãnh đạo. Đối tượng ở đây có thể là một tổ
chức hoặc một cá nhân hoặc nhóm người nhất đònh.
* Lãnh đạo được tiến hành nhằm thực hiện những mục tiêu đã xác đònh cụ thể.
* Hoạt động lãnh đạo luôn gắn liền với những điều kiện cụ thể nhất đònh.

Theo Anh / Chò tại sao hiện nay phải thay đổi phong cách lãnh đạo?










2 .Đặc điểm của người lãnh đạo :
- Người lãnh đạo, theo cách hiểu khái quát, là những người không chỉ phải chòu
trách nhiệm về kết quả hoạt động của bản thân mà còn phải chòu trách nhiệm về kết quả

hoạt động của những người khác hoặc của tổ chức.

* Có thể so sánh người lãnh đạo với người làm công tác khoa học
Bảng số 8 : Sự khác nhau giữa nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà khoa học.
Nhà lãnh đạo Nhà khoa học
1. Ra quyết đònh thuộc yếu tố khách
quan.
* Thời điểm ra quyết đònh do yêu cầu
thực tế.
* Ra quyết đònh trong điều kiện thiếu
thông tin.
1. Công bố kết quả nghiên cứu thuộc
yếu tố chủ quan.
* Thời gian công bố chủ yếu do các nhà
nghiên cứu quyết đònh.
* Thường các kết quả công bố sau khi có
đủ thông tin và được kiểm tra kỹ.
2. Quá trình nghiên cứu tạo ra một quyết
đònh thường ở trạng thái phân tán,
không tập trung.
* Năng suất thường thấp vì lao động gián
đoạn và đánh giá kết quả khó khăn.
2. Tập trung cao độ cho một vấn đề.
* Vì vậy thường gây ra hiện tượng :
“Đảng trí bác học”

3. Đòi hỏi trách nhiệm cao về các quyết
đònh của mình.
3. Có thể đại diện cá nhân để phát triển
quan điểm của mình.

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 5 - TS. Nguyễn Thanh Hội
4. Làm việc quá tải và luôn cảm giác
thiếu thời gian.
4. Không bò tác động về yếu tố thời gian.

Thực hành
Bạn tình cờ nghe được cuộc trò chuyện sau :
Người A :
Người lãnh đạo là người có khả năng thiên phú. Người nổi bật
trong đám đông. Ông có khả năng đó không ?
Người B :
Thật là vô lý. Ai cũng có thể trở thảnh nhà lãnh đạo. Lãnh đạo là
một kỹ năng mà người ta có thể học được như bất cứ những kỹ năng nào khác.
Bạn đồng ý với ý kiến người A hay người B ? Hay bạn có thể chẳng
đồng ý với ý kiến nào cả ?

Vậy những người lãnh đạo cần có những phẩm chấtø gì ?


Các phẩm chất của người lãnh đạo giỏi chia thành bốn nhóm :
 Kỹ năng làm việc với con người.
 Phẩm chất cá nhân tốt.
 Kỹ năng quản lý.
 Bề dầy thành tích.

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 6 - TS. Nguyễn Thanh Hội







LÃNH ĐẠO







BỀ DÀY
THÀNH TÍCH
PHẨM CHẤT
CÁ NHÂN
TỐT
KỸ NĂNG LÀM
VIỆC VỚI CON
NGƯỜI
KỸ NĂNG
QUẢN LÝ


Phân biệt Lãnh đạo và quản lý
LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
1. 1.
2. 2.
3. 3.
4. 4.
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 7 - TS. Nguyễn Thanh Hội
5. 5.

6. 6.
7. 7.
8. 8.
9. 9.
10. 10.
11. 11.
12. 12.
13. 13.
14. 14.

Quản lý và Lãnh đạo bổ sung cho nhau và cần thiết cho sự thành công
Vấn đề là kết hợp tốt Quản lý và Lãnh đạo.
 Trong thực tế: “Quản lý quá mức” và “Thiếu lãnh đạo”.
 Thiếu hướng đi và không có khả năng ứng phó với thay đổi của môi
trường
Môi trường càng thay đổi, lãnh đạo và động viên khuyến khích càng cần
được tăng cường.

Câu hỏi:
-Kết hợp quản lý và lãnh đạo như thế nào cho tối ưu?
-Tổ chức của anh (chò) cần tăng cường lãnh
đạo hay tăng cường quản lý? Tại sao?

3-Vai trò của lãnh đạo :


 Phát triển “Tầm nhìn” và chia sẻ tầm nhìn
 Cam kết đạt mục tiêu, giá trò và chuẩn mục
 Nhận thức được những thách thức và ảnh hưởng của chúng, đưa ra quyết đònh ứng
phó

 Chòu trách nhiệm hoàn toàn về hoạt động và kết quả của tổ chức
 Lãnh đạo và động viên để xây dựng văn hóa tổ chức phù hợp
 Giao quyền cho cấp dưới
 Là tấm gương và có ảnh hưởng mạnh đến cấp dưới
 Điều chỉnh hành vi nhằm đạt mục tiêu, thích ứng để đáp lại những thay đổi của tình
huống và môi trường
 Sử dụng kỹ năng và khả năng của nhân viên phù hợp với nhiệm vụ và trách nhiệm
của họ
 Tạo niềm tin và truyền nhiệt huyết/cảm hứng
 Động viên khuyến khích
 Phát triển nhân viên
 Ghi nhận thành tích và khen ngợi
 Kiên đònh đối với những quyết đònh đúng dù có áp lực
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 8 - TS. Nguyễn Thanh Hội
TÓM LẠI
Người lãnh đạo và quản lý phải là người có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng thực
hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đỡ người khác hoàn thành công việc.
Người lãnh đạo và quản lý phải chỉ có khả năng phân công cho một nhóm, một tổ
chức nào đó, mà còn cần phải có bản lónh, có hoài bão để hoàn thành sứ mạng của mình,
bất chấp mọi khó khăn, gian khổ.
Quyết đònh một vấn đề : không có nghóa gì cả. Điều quan trọng là quyết đònh đó có
được thi hành hay không ? Vì thế, người lãnh đạo và quản lý không những điều khiển, mà
còn phải chọn lựa những việc gì cần thực hiện, việc nào trước, việc nào sau, phải đònh
hướng, bảo vệ, hổ trợ và kiểm tra những việc ấy.
Người lãnh đạo và quản lý phải biết làm cho người khác vừa tuân phục, vừa mến mộ
mình.
Người lãnh đạo và quản lý không những phải có khả năng hoàn thành một công
trình, một sự nghiệp, mà còn cần phải có khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình. Phải
biết chinh phục họ, yêu mến họ và được họ yêu mến. Trong tác phẩm “Terre des hommes”,
Saint Exupéry đã nói :

“Muốn trở thành người lãnh đạo, trước hết phải có khả năng
tập trung nhân lực”.
Đây là một chân lý mà người lãnh đạo và quản lý cần ghi nhớ.
Bạn có muốn biết ai là người lãnh đạo thật sự của một Xí nghiệp không? Bạn hãy
hỏi người nào dám đứng ra chòu trách nhiệm khi Xí nghiệp của họ gặp thất bại.
Người lãnh đạo phải là người đứng mũi chòu sào trước mọi vấn đề của tổ chức.
Người lãnh đạo và quản lý không những thể hiện sự rắn rỏi, tài hùng biện, tính táo
bạo, sự khéo léo, không chỉ tập họp được nhân lực, mà còn phải có những đức tính chủ yếu
như : biết làm cho mọi người hợp tác với nhau để làm việc, biết nhận ra và biết khai thác,
sử dụng khả năng của họ, biết giúp họ đoàn kết và ý thức được trách nhiệm riêng của mình,
cùng nhau hoàn thành sứ mạng, nhiệm vụ chung của tổ chức, của nhóm.
Người ta nhận ra người lãnh đạo không chỉ qua tác phong điềm đạm, khiêm tốn, mà
còn qua cách chỉ đạo công việc. Trước những trở ngại khó khăn, người lãnh đạo ấy có dám
nghó, dám làm hay không ?.
Thông thường, trước mắt người lãnh đạo, các thuộc cấp thường hay tỏ ra hăng hái,
nhiệt tình trong công việc. Người lãnh đạo phải có đôi mắt tinh tường, sâu sắc. Phải thấy
được đâu là động lực chính của hoạt động đó. Do bản chất tích cực, tận tụy hay chỉ là một
hiện tượng nhất thời để lấy lòng cấp trên. Từ đó người lãnh đạo có thể đánh giá đúng thực
chất của thuộc cấp mình, đồng thời có những biện pháp cụ thể để uốn nắn kòp thời.
Thay vì lãnh đạm với thuộc cấp, người lãnh đạo nên cởi mở và ân cần với họ, làm
cho họ tuân phục mình một cách vui vẻ, thoải mái, chứ không gò ép, miễn cưỡng. Đừng để
xảy ra tình trạng “Phục diện bất phục tâm”.
Con người là một bản thể xã hội, ai cũng có quyền tự do cá nhân, nhưng nó phải
được hướng vào một nền nếp, một kỷ luật. Là người thi hành nền nếp, kỷ luật ấy, người
lãnh đạo phải tỏ ra thật xứng đáng là một tấm gương để mọi người noi theo.
Người lãnh đạo và quản lý là người được sự ủy nhiệm của tập thể, có bổn phận phải
giải thích, bảo vệ, thực hiện cho kỳ được những công việc vì lợi ích tối cao của cả tập thể.
Người ta sẽ nhận ra bạn là người lãnh đạo và quản lý những biểu hiện sau : Sự có
mặt của bạn là một nguồn động viên để thuộc cấp của bạn thêm hăng hái vượt qua mọi trở
ngại trong công việc. Nếu một lúc nào đó bạn không xuất hiện, nhưng cả tập thể vẫn tiến

hành tốt công việc, khi đó bạn là người lãnh đạo và quản lý giỏi rồi đấy.
Một gia đình, một tập thể, một tổ chức, một quốc gia mà không có người lãnh đạo,
quản lý thì chẳng khác nào như một thân thể không có đầu. Gia đình, tập thể, tổ chức, quốc
gia ấy không thể tồn tại và phát triển được.
Mặc dù có rất nhiều lý thuyết về sự bình đẳng, nhưng
rất nhiều người cần đến một người lãnh đạo có đủ năng lực để
họ tin tưởng và dẫn dắt họ vượt qua mọi chông gai trong công
việc. Khi không có một ai am hiểu về việc làm và động viên
họ, họ cảm thấy bồn chồn,lo lắng. Sự xuất hiện của người lãnh
đạo trong lúc này rất phù hợp với nhu cầu tâm lý của họ.
Người lãnh đạo sẽ là chỗ dựa, là sức mạnh và là nguồn an ủi
của mỗi người.
Một cuộc hội nghò gồm các đại biểu xuất sắc nhất sẽ không làm được gì,
thậm chí không chuẩn bò được một bữa ăn trưa, nếu không có người chủ
trì cuộc hội nghò ấy. (MAUROIS).
Người lãnh đạo đóng vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với một tổ chức, một
quốc gia, như cái đầu đối với một cơ thể.
Cái đầu điều khiển và quyết đoán mọi cơ chế hoạt động trong cơ thể. Nếu chẳng
may hệ thần kinh trung ương bò suy yếu đến mức không còn phát huy tác dụng được nữa,
thử hỏi các bộ phận còn lại của cơ thể có hoạt động và phát triển bình thường được không ?.
Tương tự, tình trạng vô tổ chức sẽ xuất hiện khi thiếu người lãnh đạo và quản lý.
Tình trạng này sẽ dẫn đến sự tan rã của tổ chức.
Người lãnh đạo và quản lý là biểu tượng rõ rệt nhất của quyền lực, của sự đồng nhất.
Vừa điều khiển, vừa phối hợp các công việc, các quan hệ của thuộc cấp, người lãnh đạo và
quản lý kòp thời ngăn chặn những nhóm chống đối hoặc có ý chia rẽ.
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 9 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 10 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Trong một tổ chức, một đơn vò không có người lãnh đạo và quản lý thì sau một thời
gian, những ý chí tốt đẹp sẽ bò phân hóa, những năng lực đã được tôi luyện sẽ bò thui chột.
Và sau cùng là sự đụng chạm, sự mâu thuẫn xuất hiện. Điều này dứt khoát sẽ đưa một tổ

chức, một đơn vò đến chỗ diệt vong.
Để tập trung nhân lực một cách có hiệu quả, nhất thiết phải có một người lãnh đạo
làm việc trên nguyên tắc đồng nhất, có khả năng hướng dẫn và khích lệ các thuộc cấp theo
đuổi đến cùng sứ mạng được giao.
Bất kỳ một tổ chức nào cũng có những mâu thuẫn, bất đồng. Nếu ai cũng hành động
theo ý riêng, theo sự hẹp hòi của mình thì những cuộc xung đột, sự hiểu lầm và sự chểnh
mảng sẽ gây ra mọi phiền phức, trở ngại, ảnh hưởng đến sự đoàn kết và giảm hiệu quả
công việc. Vì vậy, mỗi tổ chức phải có người lãnh đạo và quản lý.
Chính ông ta là người chòu trách nhiệm điều khiển mọi hoạt động của tổ chức. Cho
dù mỗi cá nhân trong tổ chức có tính vô tư, lòng độ lượng và sự tận tâm đến đâu đi chăng
nữa mà thiếu sự lãnh đạo, quản lý điều khiển của người đứng đầu thì tổ chức đó cũng bò
thất bại.
Để hoàn thành một công trình , một sự nghiệp lớn, người lãnh đạo và quản lý phải
biết thu hút mọi khả năng tiềm ẩn của từng cá nhân. Vì không phải chỉ người lãnh đạo và
quản lý mới có những đònh hướng, những khả năng sáng tạo trong công việc. Đôi khi những
sáng kiến có ích bắt nguồn từ những đám đông.
Một nhóm, năng lực rất xoàng, không có gì đáng chú ý, có thể linh hoạt và trội hơn
ngày thường nhờ sự điều khiển của người lãnh đạo. Nhóm khác, với năng lực xuất sắc lại
có thể suy sút, tan rã theo bước hướng dẫn của người lãnh đạo, mà chính thái độ, cách làm
việc của ông ta làm cho những người có ý chí nhất cũng phải nản lòng và dập tắt nơi họ tính
tích cực, lòng hăng hái.
Có một vài quan điểm rất thiển cận về vai trò của người lãnh đạo và quản lý cho
rằng : Người lãnh đạo và quản lý chẳng cần lắng nghe một ý kiến nào của những người
cộng tác, của những thuộc cấp. Người lãnh đạo và quản lý luôn luôn là người tuyệt đối và
hoàn hảo về mọi mặt. Các quan niệm đó đã phủ nhận vai trò của tập thể và những người
quan niệm như vậy đã quên rằng:
“Tinh thần đồng đội là yếu tố rất quan trọng, một người lãnh đạo và quản lý cho dù
được thiên phú đến đâu cũng không thể am tường hết tất cả các ngõ ngách của công việc.
Nếu người lãnh đạo và quản lý biết khai thác ở những người cộng tác, ở thuộc cấp của mình,
các năng lực và thiện cảm của họ thì ông ta đã thành công 50% rồi đấy. Lòng nhiệt tình và

khối óc của họ sẽ không ngừng phát sinh những sáng kiến quý báu. Đấy không phải là
những điều kiện tốt để người lãnh đạo và quản lý đưa sự nghiệp của mình mau đến thành
công hay sao ?”.


Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 11 - TS. Nguyễn Thanh Hội

Không nên cho rằng lãnh đạo và quản lý là một công việc tầm thường, ai cũng làm
được : Chỉ cần một gương mặt đăm đăm khó chòu, ra giọng kẻ cả, thái độ tròch thượng là đủ.
Muốn trở thành người lãnh đạo và quản lý giỏi, cần có lòng thương yêu đối với những người
cộng sự và thuộc cấp của mình. Chính đức tính này cho phép ta thấu hiểu được những tâm
tư nguyện vọng và khả năng của mỗi người. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản để
thu hút được nhân tâm.
Người lãnh đạo và quản lý cũng cần có ý thức phụng sự, phụng sự hết mình sự
nghiệp mà chính mình và mọi người trong tổ chức đang đeo đuổi. Những công việc không
vụ lợi, tinh thần dũng cảm, niềm phấn khởi luôn luôn xuất phát từ một niềm tin mãnh liệt
vào sự nghiệp được giao.
II. HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO
Các tiêu chuẩn hiệu quả có thể rất khác biệt nhau tùy theo từng giai đoạn, sự phát
triển của nhóm, sự thỏa mãn của người dưới quyền, sự tích cực của người dưới quyền, sự
phát triển và trưởng thành về tâm lý của người dưới quyền, và hình ảnh của người lãnh đạo
trong tâm trí của người dưới quyền.
1. Người lãnh đạo hiệu quả
 Quan điểm hiệu quả
 Nhận thức con người khác nhau
 Chủ động, bản lónh
 Bắt đầu bằng mục tiêu cuối cùng
 “Hiểu trước khi được hiểu”
 Tư duy “Thắng-Thắng”
 Nguyên tắc “cộng hưởng”

 Các dạng lãnh đạo cụ thể có hiệu quả trong những tình huống cụ thể
 Nhà lãnh đạo hiệu quả thể hiện tâm trạng và hành vi phù hợp với tình huống hiện tại
 Lạc quan, tin tưởng, đầy nghò lực và bằng hành động của mình khiến cho cấp dưới
cảm nhận và hành động theo mình
 Tâm trạng và hành vi của nhà lãnh đạo ảnh
hưởng kết quả công việc của cấp dưới
 “Hãy mỉm cười và cả thế giới sẽ mỉm cười với
bạn”
 Lãnh đạo lạc quan vui vẻ
- những người xung quanh lạc quan về mục tiêu
- kích thích tính sáng tạo của họ
- tăng hiệu quả ra quyết đònh của họ
- tăng nhiệt tình giúp đỡ
 Nhà lãnh đạo hiệu quả có những khả năng
- Tự nhận thức được xúc cảm của chính mình
- Tự quản lý mình: kiểm soát xúc cảm, hành vi
- Nhận thức về xã hội: Nhạy cảm và đồng cảm
- Quản lý các mối quan hệ: Giao tiếp, tranh thủ sự ủng hộ, xây dựng cam kết
của các cá nhân

Nhà lãnh đạo hiệu quả có kỹ năng ảnh hưởng đến hành vi/thái độ của những người
liên quan.
 Tư vấn cho người khác
 Thuyết phục hợp lý
 Tạo ra cảm hứng
 Làm vừa lòng
 Liên kết mọi người
 Gây áp lực người chống đối
 Tranh thủ sự giúp đỡ của cấp trên
 Đánh đổi


Hỏi: Ứng dụng những kỹ năng đó như thế nào cho hiệu quả?
2. Uy tín của lãnh đạo.

Uy tín ám chỉ sự gây ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và được cấp dưới tôn
trọng.
* Ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với cấp dưới :
Để hiểu rõ được ảnh hưởng của người lãnh đạo đối với cấp dưới, ta có thể dẫn ra đây
một ví dụ minh họa :
Năm 1911 nhà thám hiểm nổi tiếng tên là Raun Rabútxen – người đầu tiên đến Nam
Cực của trái đất. Khi trở về đất liền, ông đã được niều nước đón tiếp như một vò khách danh
dự. Khi sang thăm nước Anh theo lới mời của Nữ Hoàng Anh, trong tọa đàm vò chưởng lý
có hỏi Raun Rabútxen một câu : “Thưa ngài, ngài dự đònh thi hành biện pháp kỷ luật gì với
các nhân viên cấp dưới của ngài, khi đoàn thám hiểm sắp tới Nam Cực?”. Ông Raun
Rabútxen trả lời : “Tôi không hề biết tới những từ đó. Tôi chọn những người biết tôn trọng
tôi, cớ sao tôi lại có thể thi hành kỷ luật họ?Mọi ý muốn của tôi đối với họ đều là pháp
luật”.
Khi đó vò chưởng lý Anh hỏi tiếp : “Trường hợp bất ngờ ngài cần ra lệnh cho một
người trong đoàn nhảy xuống vực thì sao?”. Raun Rabútxen trả lời : “Anh ta sẽ nhảy, vì họ
là những người tin tưởng tôi vô cùng. Khi tôi ra lệnh như vậy, anh ta sẽ hiểu rằng điều đó là
cần thiết”.
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 12 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 13 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Khi một người lãnh đạo có uy tín tuyệt đối thì bất kỳ một mệnh lệnh nào, một ý muốn
nào của ông cũng trở thành chân lý theo đúng nghóa của nó. Đối với tất cả những người
dưới quyền và cấp dưới của họ sẽ đem hết nghò lực, khả năng, sáng kiến để thực hiện
những mệnh lệnh đó.
Nếu người lãnh đạo không có uy tín, mọi mệnh lệnh của ông ta sẽ bò cấp dưới nghi
ngờ, đem ra bàn tán và tất nhiên không được thực hiện ngay. Có thể họ còn chờ đợi thêm
một mệnh lệnh khác để bãi bỏ mệnh lệnh đó.

Mọi ý kiến quyết đònh của người lãnh đạo có uy tín đều rất có giá trò và có sức cãm
hóa cao độ.
Như vậy, sức cãm hóa chính là bản thân của uy tín của người lãnh đạo.
* Hiệu quả lãnh đạo thường được đo bằng sự đóng góp của họ đối với người dưới
quyền như sau : (Kết quả thăm dò đã tiến hành câu hỏi : Anh/Chò thích người lãnh đạo của
mình về điểm gì ? Cho thấy như sau :
- Những đặc điểm ưa thích ?
- Những đặc điểm không ưa thích?
3. Một số hình thức “ Uy tín giả tạo”

Sự rèn luyện phong cách lãnh đạo là một chuỗi thời gian nhận thức. Đó løà chặng
đường khó khăn, đòi hỏi đức tính kiên nhẫn, bền bỉ hướng thiện để trû thành một thói quen
bất di bất dòch. Cần phải tránh những loại hình thức “ Uy tín giả tạo” sau đây :
Bảng 7: Những biểu hiện của “Uy tín giả hiệu”
CÁC LOẠI
“UY TÍN”
BIỂU HIỆN
1. Uy tín sợ hãi
- Luôn luôn phô trương quyền lực sức mạnh của mình.
- Đe dọa cấp dưới bằng các hình thức kỷ luật
- Hay “ Đóng vai” lãnh đạo sống sượng.
- Ảnh hưởng của nó tới người khác.
2. Uy tín gia
trưởng
- Đây là loại uy tính lộng hành.
- Người lãnh đạo tự coi mình cao sang hơn người khác.
- Tự coi mình có quyền lực đối với mọi người.
- Luôn luôn đẩy hết những người họ không ưa thích và lập ra phe
cánh gồm những người hợp với họ.
- Khi đi công tác họ thường kéo theo một đoàn tuỳ tùng gồm những

người thân cận của họ.
- Cách đối xử của họ là “Có đi có lại”
3. Uy tín
khoảng cách
- Họ không bao giờ dám chan hòa gần gũi với quần chúng.
- Ông ta muốn bảo vệ một “Vành đai”.
- Trang điểm cho mình thành một con người “Đặc biệt, khác người”.

SỰ THAY ĐỔI TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
HIỆN NAY ?

B - TÂM LÝ QUẢN LÝ

I .VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ TRONG QUẢN LÝ

- Quản lý kinh tế,xét cho cùng,là quản lý con người.Vì vậy ,đối tượng tác động chủ yếu
của quản lý chủ yếu là con người.Muốn quản lý tố đòi hỏi các nhà quản trò phải hiểu con
người và một trong những khía cạnh cần hiểu là tâm lý con người nói chung và tâm lý quản
lý nói riêng.
- Mục tiêu quản lý không chỉ đòi hỏi phải được thực hiện mà còn phải tính toán để đạt
mục tiêu với hiệu quả tối ưu. Muốn đạt được hiệu quả trên đòi hỏi các nhà quản trò phải tạo
được trạng thái tâm lý thoái mái của người lao động trong quá trình thực hiện mục tiêu của
quản lý.
-Tất cả các phạm trù kinh tế đều chứa đựng tâm lý. Vì vậy, để quản lý thành công ,đạt
hiệu quả kinh tế cao phải có kiến thức về tâm lý.
Với ba lý do trên việc nghiên cứu về tâm lý là sự cần thiết đối với các nhà quản lý và
nhà doanh nghiệp.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN TÂM LÝ TRONG QUẢN LÝ
1. Các thuộc tính tâm lý cá nhân

.
1.1 Tính khí của nhân viên

a. Tính khí là gì?

(Anh /Chò hãy nêu ra cho mình một khái niệm)
:

Tính khí của con người…









Hiện tượng
Cá nhân
- Cảm giác thuận
- Cảm gi
- Không cảm giác
ác ngược




Với cách hiểu trên, có thể nói, tính khí của con người chủ yếu bò ảnh hưởng bởi hệ thần
kinh của con người và mang tính bẩm sinh. Căn cứ vào các tính chất hoạt động hệ thần kinh

của co người, như : Cường độ hoạt động, trạng thái của hệ thần kinh … Có thể phân thành 4
loại tính khí cơ bản của con người như sau :

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 14 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Các loại tính khí của con người

Tính chất
thần kinh
Tính khí
Cường độ
hoạt động của
hệ thần kinh
Trạng thái của
hệ thần kinh
Tốc độ chuyển đổi 2
quá trình của hệ thần
kinh
Linh hoạt
Mạnh Cân bằng
Nhanh(Linh hoạt)
Điềm tónh
Mạnh Cân bằng
Chậm(khônglinh hoạt)
Sôi nổi
Mạnh Không cân bằng
Nhanh(linh hoạt)
Ưu tư
Yếu Không cân bằng
Chậm(không linh hoạt)


b. Các ưu nhược điểm của các loại tính khí của con người

Bảng số 2 : Ưu – Nhược điểm của các loại tính khí con người –
Bố trí công việc ?
Tính khí Ưu điểm Nhược điểm

1. Linh
hoạt



Công việc
Thích hợp : Không thích hợp :



2 Điềm
tónh



Công việc

Thích hợp : Không thích hợp :

3. Sôi nổi



Công việc

Thích hợp : Không thích hợp :



4. Ưu tư





Công việc
Thích hợp : Không thích hợp :


Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 15 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 16 - TS. Nguyễn Thanh Hội
1.2 Tính cách (Cá tính) của nhân viên.
1.2.1 Khái niệm
.
Với mục đích của chúng ta, có thể hiểu tính cách là tổng thể các cách thức trong đó
một cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của anh (chò) ta.
1.2.2 Các yếu tố các đònh tính cách (cá tính)

Đã có một cuộc tranh luận từ xa xưa là tính cách do bẩm sinh hay môi trường mà có và
cuộc tranh luận đến nay vẫn chưa chấm dứt. Tuy nhiên, tính cách thể hiện như là kết quả
của cả hai.
a.Tính cách di truyền
:
“Di truyền được thực hiện thông qua gen, gen lại xác đònh sự cân bằng về hormone,
sự cân bằng về hormone xác đònh cơ thể và cơ thể tạo ra tính cách”

Nhà tâm lý học người Đức Emst Kretschmer (1888 – 1964) sau bao nhiêu năm nghiên
cứu đã viết tác phẩm về cấu trúc thân xác và tính cách. Qua tác phẩm này ông đã chủ
trương có một mối liên hệ rất mật thiết giữa một loại hình một cá nhân và tính cách của cá
nhân đó.
☺ Tính cách nội hướng :

Khi ta đã sắp xếp một cá nhân vào một loại hình thái nào rồi, vấn đề đặt ra là hình
thái đó tương ứng với tính cách nào ?
Trước hết ta hãy bàn về tính cách nội hướng phân liệt của loại hình gầy, mảnh.
Loại hình này có khuynh hướng nổi bật là không thích xã giao, thờ ơ với mọi vật
xung quanh. Người có khuynh hướng nội hướng không phải là người bệnh nhưng tính cách
của họ thích trầm mặc, ưa cô độc, gần với đặc tính của người bệnh phân liệt. Do đó không
phải người nào nội hướng phân liệt cũng đều tiêu cực dấn thân. Nhưng phải nói đặc điểm
chung này là thiếu tính thích ứng với xã hội.
Ngoài ra kẻ hướng nội, vì thích tạo cho mình một thế giới riêng, không ưa kẻ khác
xâm phạm vào cái gì riêng tư của mình nên dù có giao thiệp với tha nhân, kẻ hướng nội
vẫn vạch một đường phân cách giữa họ và người khác. Đối với thế giới bên ngoài người nội
hướng có mặc cảm tự ti vì sự thiếu thích ứng của bản thân, nhưng đối với thế giới bên trong
của mình, người nội hướng lại rất tự kiêu với giá trò mình theo đuổi. Sự mâu thuẫn này cũng
là nét đặc trưng của người nội hướng. Một Khuất Nguyên thời Chu Mạt, thấy cuộc đời là
đục, người đời là say mà mình lại tỉnh, lại trong nên từ đó bỏ phú quý ra đi. Đó là mâu
thuẫn nội hướng điển hình.
Nếu không biết được những nét đặc trưng của nhân cách nội hướng ta có thể cho
rằng người nội hướng phức tạp, mâu thuẫn, lạnh lùng, kiêu ngạo… Sự thực người nội hướng
đã lúng túng với thế giới khách quan vì thiếu tin tưởng vào khả năng của mình trong thế
giới này. Vào tiệm nước, người nội hướng băn khoăn suy nghó mình nên uống nước gì cho
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 17 - TS. Nguyễn Thanh Hội
ngon. Nhưng dù đã mất thì giờ lựa chọn, người nội hướng rốt cuộc vẫn không ưng bụng với
sự lựa chọn của mình. Họ có mặc cảm thế giới khách quan là nguyên nhân đưa tới sự thất
bại của của họ. Vì thế họ trốn vào thế giới ảo tưởng.

Có người phân chia loại nội hướng thành nhiều nhóm như nhóm bất mãn, lý tưởng,
ảo tưởng và nhóm độc thiện (giữ riêng mình cho trong sạch)… nhưng những điểm chung của
lớp người này thì đồng nhất và phong phú.
☺ Tính cách ngoại hướng :

Có thể nói có sự tương phản giữa tính cách của người nội hướng và tính cách của
người ngoại hướng.
Người ngoại hướng cởi mở với thế giới bên ngoài, ưa xã giao, dễ bộc lộ tình cảm và
tính cách. Thích tìm cách trao đổi tình cảm và trí tuệ với người khác và vui mừng trong các
cuộc tiếp xúc này.
Nhưng trong mẫu người ngoại hướng lại có những người có biểu lộ một tâm lý vui
buồn bất thường, lạc, bi từng lúc. Mẫu người này, Krestschmer gọi là ”cyclothymes” và
theo ông họ “thường mập mạp, to tròn, có khả năng hài hòa với xã hội. Tình cảm của họ
dao động với môi trường và tùy theo đó mà nảy sinh vui, buồn hay giận dữ. Họ xã giao và
thực tế. Nhân vật Sancho Panca, người hầu của Don Quichotte là loại hình này” (theo N.
Sillamy). Ở mức độ quá đáng, mẫu người này có thể đi từ cực đoan này về cảm xúc cực
đoan kia chỉ vì những nguyên nhân bình thường.
Trong việc lựa chọn nghề nghiệp, người nội hướng và người ngoại hướng có những
sở thích khác nhau. Người nội hướng ưa những nghề nghiệp cần nhiều trí tưởng tượng như
thơ văn, toán học, triết học … Còn người ngoại hướng lại thích nghề thực hành như kỹ sư,
kiến trúc sư, nhà phẩu thuật và buôn bán…
Nếu cùng hoạt động nghệ thuật, người nội hướng lại ưa sáng tác cái trừu tượng, còn
người ngoại hướng lại thiên về cái thực tế, cụ thể, về mặt chính trò, kinh tế … người nội
hướng đeo đuổi lý tưởng của mình và khó thỏa hiệp với người khác. Trong khi đó, người
ngoại hướng có thái độ trung dung nên dễ thỏa hiệp với tha nhân.
☺ Đặc điểm của tính cách bộc phát:

Người có tính cách bộc phát thường là người có cơ bắp phát triển, họ bền gan trong
công việc nhưng thiếu linh động khi làm. Trí tuệ của họ cũng không hoạt động tốt cho lắm.
Họ dễ chòu đựng nhưng lại thường bộc phát những cơn giận ghê gớm hay thái độ hưng phấn

khác người. Do đó, họ cũng không hòa hợp được như với môi trường xung quanh.
Nghiên cứu võ sí, những đô vật … có nhiều người thuộc mô hình này.
Liên quan đến các loại tính cách nội hướng, ngoại hướng và bộc phát chúng ta đã
biết qua ở phần trên. Tuy nhiên, để tiện việc tìm hiểu đối tượng ta cũng nên dựa vào một số
hệ thống tiêu chuẩn tiêu biểu như sau:

* Loại nội hướng?

Bố trí nhân viên dươiù quyền ?

* Loại ngoại hướng ?












Bố trí nhân viên dươiù quyền ?

Loại bộc phát ?














Bố trí nhân viên dươiù quyền ?













b.
Môi trường
:
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành tính cách: Nền văn hóa trong đó
con người lớn lên, những điều kiện sống ban đầu chúng ta, các chuẩn mực trong gia đình,
bạn bè, tầng lớp xã hội và các kinh nghiệm sống của con người. Rõ ràng môi trường đóng
vai trò quan trọng trong việc hình thành tính cách.

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 18 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 19 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nền văn hóa trong đó con người lớn lên sẽ quy đònh cách suy nghó và hành động của
con người, Ví dụ, người phương Tây rất quen với xã hội công nghiệp, tinh thần cạnh tranh
độc lập trong khi đó người phương Đông lại là tính cộng đồng tinh thần hợp tác và các giá
trò gia đình.
Môi trường sống
của con người, điều kiện sống của họ, cách thức giáo dục của cha
mẹ là giải thích có lý kdo cho sự khác biệt tính cách của các anh chò em ruột trong khi quan
điểm di truyền không thể lý giải được.
Rõ ràng cả hai yếu tố di truyền và môi trường đều quan trọng trong việc hình thành
nên tính cách con người: Di truyền tạo ra các yếu tố, nhưng toàn bộ các tiềm năng của một
con người sẽ được xác đònh bởi khả năng mà con người điều chỉnh đối với các nhu cầu và
đòi hỏi của môi trường.
Những nghiên cứu đầu tiên về tính cách đã nổ lực nhận dạng các phẩm chất mô tả
các hành vi của một cá nhân. Những đặc tính được chỉ ra là : bẽn lẽn, xông xáo, dễ phục
tùng, lười biếng, tham vọng, trung thành và nhút nhát. Những đặc tính này nếu được thể
hiện ra trong nhiều tình huống khác nhau được gọi là phẩm chất.
Sự nhất quán của các phẩm chất càng cao, sự thể hiện càng thường xuyên của nó
trong nhiều tình huống khác nhau thì các phẩm chất này càng trở nên quan trọng trong việc
mô tả về cá nhân.
- Nghiên cứu đầu tiên về đã chỉ ra 17.953 đặc tính mô tả tính cách.
- Sau đó các cuộc nghiên cứu cố gắng rút gọn lại còn 171 đặc tính.
- Cuộc nghiên cứu sau đó còn lại 16 cá tính sau đây :
1. Kín đáo Cởi mở
2. Kém thông minh hơn Thông minh hơn
3. Bò chi phối bởi cảm giác Ổn đònh
4. Dễ phục tùng Thống trò
5. Nghiêm trọng Vui vẻ, thoải mái
6. Thực dụng Tận tâm

7. Rụt rè, nhút nhát Mạo hiểm
8. Cứng rắn Nhạy cảm
9. Thật thà Đa nghi
10. Thực tế Mơ mộng
11. Thẳng thắn Khôn ngoan , sắc sảo
12. Tự tin Tri giác, trực giác
13. Bảo thủ Thực nghiệm
14. Phụ thuộc vào nhóm Độc lập – tự chủ
15. Không biết kiểm soát Biết kiểm soát
16. Thoải mái Căng thẳng




- Trên cơ sở các đặc tính của hệ thần kinh ta có thể xếp thành 04 nhóm người sau :

* Loại người xã hội :
+
+
+
+
+
+
+

* Loại người nghệ só:
+
+
+
+

+
+
+

* Loại người quy cũ:
+
+
+
+
+
+

*Loại người quyến rũ :
+
+
+
+
+
+


1.2.3. Biểu hiện của tính cách
.
Tư thế đứng, ngồi là sự quan trọng của ngôn ngữ điệu bộ. Ngay lần gặp gỡ đầu tiên
có ba điệu bộ có thể tạo ra ấn tượng rất khác nhau. Điệu bộ tích cực có tác dụng tốt và
khuyến khích cuộc giao tiếp cởi mở, điệu bộ trung bình, điệu bộ tiêu cực làm cho sự giao
tiếp trở nên khó khăn

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 20 - TS. Nguyễn Thanh Hội
1.4. KIỂU HÀNH VI KHÔNG PHẢI LÀ CÁ TÍNH

Nó là một loạt các hành động mà mọi người có thể thấy và đồng ý rằng nó nêu ra
được hành vi thông thường của một người.
Còn cá tính thì gồm : Giá trò, mong muốn, tư tưởng, các ước vọng…
Kiểu hành vi = Các hành động thấy được

Kiểu hành vi giao tiếp của người đó

Cho phép dự đoán hành vi có thể xảy ra
trong tương lai

Có thể xây dựng mối quan hệ hiệu quả hơn

CÁC DẠNG HÀNH VI
Dạng khuyếch trương.
Hiếu động và ưa hoạt động.

ĐẶC ĐIỂM CÁCH TIẾP CẬN CÔNG VIỆC
- Mạnh mẽ tràn đầy sinh lực
- Hăng hái nhiệt tình
- Kích động, cổ vũ.
- Gây xúc động, gây ấn tượng.
- Dễ bò kích động, lôi kéo.
- Có khả năng sáng tạo.
- Dễ buồn.
- Thích những cái mới.
- Dùng những động cơ thúc đẩy.
- Bày tỏ ý tưởng của mình một cách thuyết
phục.
- Dễ lôi cuốn người khác.
- Ra quyết đònh nhanh.

- Dễ thay đổi quyết đònh nếu quyết đònh
không tác dụng.
- Cơ cấu giản đơn nhằm tối đa hóa sáng tạo

.Dạng phân tích
Khuôn phép và trật tự

ĐẶC ĐIỂM CÁCH TIẾP CẬN CÔNG VIỆC
- Kỹ năng lập kế hoạch tốt
- Nghiêm túc, quan trọng, nhiệt tình
- Có lương tâm nghề nghiệp, cẩn
thận, chu đáo, tỉ mỉ.
- Không cố chấp.
- Vững chắc điều độ, kiên đònh.
- Chính xác
- Thu thập thông tin như là bước đầu tiên.
- Cảnh giác trong việc ra quyết đònh, ít
khi mắc lỗi lớn.
- Dựa vào người khác để duy trì tiêu
chuẩn.
- Nghiên cứu và phân tích trước khi ra
quyết đònh.
- Ra quyết đònh dựa vào thực tế.

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 21 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 22 - TS. Nguyễn Thanh Hội
. Dạng hỗ trợ.
Quan tâm tình cảm người khác

ĐẶC ĐIỂM CÁCH TIẾP CẬN CÔNG VIỆC

- Xã hội
- Quan hệ
- Trung thành, tình nghóa
- Vui thích, dễ ưa
- Hiếu động
- Sẵn sàng hợp tác.
- Thông cãm.
- Nhẫn nại.
- Người xây dựng nhóm mạnh
- Xây dựng mối quan hệ để công việc
được thực hiện.
- Tạo ra giải pháp để chiến thắng
- Dễ tiếp thu không áp đặt người khác.
- Tốt về khả năng hòa giải

. Dạng kiểm soát
Nhận lãnh trách nhiệm

ĐẶC ĐIỂM CÁCH TIẾP CẬN CÔNG VIỆC
- Có ý chí
- Thuyết phục
- Nhạy cãm với tình huống khẩn cấp
- Có năng lực và quyết đoán
- Đònh hướng công việc thích kinh doanh
- Không tìm kiếm những khích lệ hoặc
hỗ trợ
- Tập trung vào cấp dưới
- Sẵn sàng đương đầu
- Quyết đoán
- Quan tâm hiệu quả

- Giới hạn trong công việc hợp tác
và xây dựng nhóm làm việc.
- Thống trò.

2. Một số vấn đề tâm lý tập thể

Tâm lý tập thể có một số hiện tượng đặc trưng nhất đònh, nếu không biết, các nhà
quản trò khó lý giải được cách xử sự của nhân viên. Việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý
tập thể đối với nhà quản trò là một việc hết sức cần thiết.
2.1. Vai trò của quan hệ cơ cấu chính thức và không chính thức của một tập thể.

- Quan hệ chính thức, là những mối quan hệ thiết lập từ các yêu cầu công việc của
một tổ chức và được thể hiện trong các văn bản, quy chế, điều lệ… Chính thức của tổ
chức đó.
- Quan hệ không chính thức, là những mối quan hệ được thiết lập một cách ngẫu
nhiên, bột phát giữa các cá nhân trong tập thể do những lý do mang tính chất hoàn
toàn cá nhân, như : Trùng hợp sở thích, tính khí, quan điểm…
Quan hệ chính thức thường không bao quát hết được các loại hoạt động cụ thể của một
tập thể. Vì vậy, trên thực tế vẫn tồn tại những trường hợp ngoại lệ.
Quan hệ không chính thức trên thực tế có ảnh hưởng đến năng suất lao động và hiệu quả
lao động của một tập thể.
Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 23 - TS. Nguyễn Thanh Hội
Nhà bác học MARINO – Người Ý đã thực hiện điều tra trong mối quan hệ giữa các cá
nhân trong một tập thể dựa trên câu trả lời của hai câu hỏi dưới đây :
- Trong tập thể này bạn thích làm việc với ai ?
- Và không thích làm việc với ai ?
Trường hợp thích đánh dấu + không thích đánh dấu –
Bảng 3 : Phân loại các cá nhân trong một tập thể

PHÂN LOẠI CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ

1. Ngôi sao tập thể
1. Các phiếu đều mang dấu +
2. Tích cực (người được ưa chuộng) 2. Các phiếu có dấu + > -
3. Chấp nhận được 3. Các phiếu có ∑ + = ∑ -
4. Bò xa lánh 4. Các phiếu có ∑ - > ∑ +
5. Bò cô lập 5. Các phiếu đều mang dấu -
Bảng 4 : Các yếu tố cần lưu ý khi thực hiện các mối quan hệ trong một tập thể

YẾU TỐ
TÁC DỤNG
1.Số lượng các thành
viên.
1.
2. Năng lực quản lý.

2.
3. Đa dạng hóa các
loại tính khí.
3.
4. Đa dạng hóa thế
hệ trong tập thể.
4.
6. Giới tính

5.
6. Tỷ lệ nồng cốt.

6.

Bảng 5 : Các giai đoạn phát triển của một tập thể


GIAI ĐOẠN ĐẶC ĐIỂM
1.Trưởng thành
- Quan hệ không chính thức chưa hình thành.
- Chưa có sự phân hóa giữa các thành viên trong tập thể
- Lãnh đạo sử dụng phong cách độc tài.
2. Tương đối ổn
đònh
- Quan hệ không chính thức được thiết lập.
- Có sự phân hóa.
- Phong cách lãnh đạo: dân chủ.
3. Phát triển
- Quan hệ không chính thức được thiết lập.
- Phong cách lãnh đạo : từ dân chủ sang tự do.

2.2. Một số hiện tượng tâm lý tập thể
* Tâm lý lây lan tập thể. Là một hiện tượng phổ biến trong tập thể đang hoạt động.
Hiện tượng lây lan tâm lý được biểu hiện dưới hai hình thức :
- Hiện tượng dao động từ từ.
- Hiện tượng bùng nổ.
* Bầu không khí tâm lý tập thể.
Bầu không khí tâm lý tập thể được hình thành từ các mối quan hệ qua lại giữa con
người, nhưng không đồng nhất với tổng thể nói trên.
Bầu không khí tâm lý tập thể được hình thành từ thái độ của mọi người đối với lao động,
bạn bè và người lãnh đạo của họ. Những quan hệ này được củng cố trong quá trình lao động
và phụ thuộc rất nhiều vào tính cách và phong cách làm việc của người lãnh đạo tập thể.
Bầu không khí tâm lý tập thể trước hết, liên quan tới trình độ, nhận thức, tư tưởng và
hiểu biết của mọi người. Vì vậy, cách đối xử với từng người phải tùy theo trình độ của họ.
Cơ sở của bầu không khí tâm lý tập thể là mức độ thỏa mãn công việc của các thành viên
trong tập thể.

* Dư luận xã hội trong tập thể là hình thức biểu hiện tâm trạng của tập thể trước những
sự kiện, những hiện tượng, những hành vi của con người xảy ra trong cuộc sống và biểu thò
trí tuệ tập thể, tâm tư và nguyện vọng của họ.
Theo Anh / Chò Dư luận xã hội trong tập thể trải qua mấy giai đoạn ?


Dư luận tập thể có hai loại : Tốt và xấu; Chính thức và không chính thức
* Truyền thống tập thể, là các thông lệ, các quy tắc xử sự chung được hình thành từ đời
sống tâm lý chung của tập thể qua nhiều thế hệ và luôn được bảo vệ, tôn trọng, trong việc
giải quyết những nhiệm vụ nào đó của tập thể.
Tính truyền thống đó không chỉ có tạo ra một tập thể mạnh, mà còn tạo ra tính độc đáo
của một tập thể.
3. Năng lực

- Năng lực cá nhân, xét dưới giác độ tâm lý, được hiểu là những nhóm phẩm chất, tâm
lý nhất đònh mà nhờ nó người ta có thể thực hiện hay hoạt động thành công trong một
lónh vực nhất đònh.
THỰC HÀNH

Anh/Chò hãy nhận dạng các phẩm chất cần có của một người lãnh đạo theo
bốn nhóm bằng cách đánh dấu vào cột thích hợp, sau đó suy nghó xem những
phẩm chất hoặc kỹ năng nào có thể học hay rèn luyện được (lưu ý rằng một
phẩm chất có thể rơi vào hơn một nhóm)

Nghệ thuật lãnh đạo nhân viên - 24 - TS. Nguyễn Thanh Hội

×