Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÀI TẬP NHÓM Môn: Luật Hiến Pháp ĐỀ BÀI Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ ý kiến trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.01 KB, 33 trang )

lOMoARcPSD|10162138

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
Mơn: Luật Hiến Pháp
ĐỀ BÀI
Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần
thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Với kiến thức
về Luật hiến pháp, hãy lập luận để ủng hộ ý kiến trên

Nhóm 1-Lớp 4602
Các thành viên trong nhóm:


lOMoARcPSD|10162138

1. Nguyễn Thúy An

7. Nguyễn Quỳnh Chi

2. Cao Phương Anh

8. Nguyễn Thị Linh Chi

3. Lục Hoàng Anh

9. Trần Thị Kim Cúc

4. Nguyễn Phương Anh



10. Vũ Thủy Tiên

5. Đỗ Tất Bắc

11. Đào Cẩm Ly

6. Nguyễn Ngọc Minh Châu

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM

Nhóm: 01
Lớp: 4602
Chủ đề tranh biện: Để bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, có ý kiến cho rằng cần
thành lập cơ quan nhân quyền quốc gia ở Việt Nam. Ủng hộ ý kiến trên

1. Kế hoạch làm việc của nhóm:
Khi nhận được chủ đề tranh biện của nhóm các bạn rất thích thú và tự tìm hiểu trước
trên rất nhiều các trang điện tử thông tin khác nhau. Buổi họp nhóm tiếp theo mọi
người đưa ra các ý kiến về các luận điểm cách sắp xếp luận cứ ,dẫn chứng .Từ đó ,dựa
vào năng lực của từng thành viên nhóm trưởng phân cơng các cơng việc nhiệm vụ cho
từng thành viên thực hiện . Đến hạn nộp, nhóm trường tổng hợp bài của mọi người lại


lOMoARcPSD|10162138

và để mọi người đưa ra những nhận xét đánh giá về bài làm chung để từ đó sửa chữa
cắt ghép cho hiệu quả.
Khi đã hoàn thiện về nội dung các bạn chuyển qua hồn thiện về hình thức và làm
powerpoint trong buổi họp thứ 3. Cuối cùng ,để bài đề bài tập trở lên hoàn thiện nhất

chúng em đã chia nhóm thành hai bên ủng hộ và phản đối để đưa ra những quan điểm
lập luận của mình tranh biện với nhau mong muốn đạt hiệu quả tốt nhất

2. Phân chia cơng việc và họp nhóm


STT

Họ

lOMoARcPSD|10162138

và Cơng việc Tiến độ thực Mức độ hồn thành

tên

thực hiện

hiện

Họp nhóm

Kết

(đúng

luận

hạn)


xếp
loại

Có Khơng

Khơng

Trung

tốt

bình

Tốt Tham

Tích

Đóng

gia

cực,

góp

đầy

sơi

nhiều


đủ

nổi

ý







A







A







A










A

Đào

hỗ trợ
Phân tích 







A

Cẩm Ly

lập

luận




thực







tưởng
1

Lục

Phần mở 

Hồng

đầu và các

Anh

định
nghĩa liên
quan đến
Luận

2


Nguyễn

điểm 2
Cơ sở lập 

Phương

luận

Anh

phân tích



lập luận ở
luận điểm
3

1
Đỗ Tất Cơ sở lập 
Bắc

luận



phân tích
luận điểm


4

luận

Nguyễn

điểm 2
Thực

Quỳnh

trạng của

Chi

luận điểm
1 và làm
công

5

tác

trạng của
luận điểm
6



4

Cơ sở lập 

Thủy

luận

của



A


lOMoARcPSD|10162138

Hà Nội, ngày……tháng….năm 2020
Nhóm trưởng
AN
Nguyễn Thúy An


lOMoARcPSD|10162138

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...................................................................................................
B. NỘI DUNG...............................................................................................
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.............................................................
1. Quyền con người.......................................................................................
2. Cơ quan nhân quyền quốc gia.................................................................
3. Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người......................................................

II. LƯU Ý......................................................................................................
III. HỆ THỐNG LẬP LUẬN......................................................................
1. CQNQQG với tư cách cơ quan hiến định độc lập đảm bảo khả năng

1
1
1
1
1
1
2
2
2

giám sát, ngăn chặn các hành vi vi phạm nhân quyền của cơ quan nhà
nước...............................................................................................................
1.1 Cơ sở pháp lý.........................................................................................
1.2 Phân tích lập luận...................................................................................
1.3 Minh chứng.............................................................................................
2. Thẩm quyền xử lý khiếu nại, tố cáo về vi phạm nhân quyền giúp

2
2,3
3,4
4

tăng khả năng xử lý các trường hợp vi phạm............................................
2.1 Cơ sở pháp lý .........................................................................................
2.2 Thực trạng...............................................................................................
2.3 Phân tích lập luận...................................................................................

3. Thẩm quyền khuyến nghị, góp ý đảm bảo các quy phạm pháp luật,

4
4
4.5
5

chính sách chú trọng hơn về lợi ích người dân..........................................
3.1 Cơ sở pháp lý..........................................................................................
3.2 Thực trạng...............................................................................................
3.3 Phân tích lập luận...................................................................................
4. Tính chính danh đảm bảo hoạt động của cơ quan nhân quyền quốc

6
6
6,7
8

gia luôn hướng về nhân dân........................................................................
4.1 Cơ sở pháp lý.......................................................................................... 8
4.2 Thực trạng............................................................................................... 8
4.3 Phân tích lập luận................................................................................... 8,9
5. CQNQQG cùng khả năng tương tác tốt với truyền thông, các kênh
thơng tin chính thống và những tổ chức có chuyên môn giúp phổ cập 9
kiến

thức

về


nhân

quyền

tới

mọi

đối

tượng................................................
5.1 Cơ sở pháp lý.......................................................................................... 9
5.2 Phân tích lập luận................................................................................... 9,10


lOMoARcPSD|10162138

5.3 Thống kê..................................................................................................
C. KẾT LUẬN..............................................................................................
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................
E.
PHỤ
LỤC..................................................................................................

10
10
11,12
12



lOMoARcPSD|10162138

1

A. MỞ ĐẦU
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, Việt Nam ln nhất qn mục
tiêu , chính sách tất cả vì con người, quyền con người được bảo đảm thực hiện
thơng qua Hiến pháp và pháp luật. Hồ cùng dịng chảy phát triển của kinh tế,
văn hố, xã hội, phải chăng các cơ chế bảo vệ quyền con người cần được hoàn
thiện hơn nữa để đảm bảo bảo vệ quyền con người được sâu rộng và toàn diện .
Chính vì lẽ đó, đứng trên quan điểm của nhóm mình, chúng em xin được đưa ra
những quan điểm bảo vệ cho câu hỏi: có hay khơng việc cần thành lập cơ quan
nhân quyền quốc gia (CQNQQG) tại Việt Nam để bảo vệ và thúc đẩy quyền con
người?
B. NỘI DUNG
I. Một số khái niệm cơ bản về quyền con người
1. Quyền con người:
Quyền con người là những quyền tự nhiên của con người ,không thể bị
tước bỏ bởi bất cứ ai và chính thể nào. Bên cạnh đó, quyền con người được hiểu
dưới góc độ pháp lý là: những bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ các
cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại
đến nhân phẩm, những sự được phép và sự tự do cơ bản của con người.
2. Cơ quan nhân quyền quốc gia:
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, “cơ quan nhân quyền quốc gia” là
“một cơ quan được giao những chức năng cụ thể trong việc thúc đẩy và bảo vệ
nhân quyền.”
3. Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người:
Bảo vệ quyền con người là các hoạt động điều tra vi phạm, buộc chủ thể vi
phạm phải bồi thường cho nạn nhân, chịu trách nhiệm pháp lý và khôi phục lại
trạng thái ban đầu.

Thúc đẩy quyền con người là các hoạt động nhằm phổ biến thông tin và
kiến thức về quyền.


lOMoARcPSD|10162138

2

II. Lưu ý: cơ quan nhân quyền quốc gia được nhắc đến trong bài tranh biện
là cơ quan hiến định độc lập, được nhà nước tôn trọng trong việc hoạt động độc
lập, ghi nhận đủ những quyền lợi cần thiết và cung cấp kinh phí, cơ sở vật chất
và nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho sự hoạt động lâu dài và hiệu quả.
III. Hệ thống luận điểm
1. CQNQQG với tư cách cơ quan hiến định độc lập đảm bảo khả năng
giám sát, ngăn chặn các hành vi vi phạm nhân quyền của cơ quan nhà
nước.
1.1. Cơ sở pháp lý : các nguyên tắc liên quan đến địa vị của các cơ
quan quốc gia về nhân quyền,Khoản 3 Điều 2 hiến pháp 2013.
1.2. Phân tích lập luận:
Quyền lực nhà nước, một mặt, là yếu tố cần thiết để duy trì trật tự xã hội;
mặt khác, ln có xu hướng bị lạm dụng bởi những người nắm giữ. Do vậy,
quyền lực nhà nước cần phải được kiểm soát. Ở cấp độ quốc gia, các nhà nước
là chủ thể có nghĩa vụ chính trong việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, vừa có thể
là thủ phạm của các vi phạm nhân quyền có vì vậy cần một cơ quan nhân quyền
quốc gia với tư cách cơ quan hiến định độc lập giám sát việc thực hiện các vấn
đề liên quan đến nhân quyền và báo cáo, xử lý những hành vi đó.
Thứ nhất, kiểm sốt việc thực hiện quyền lực nhà nước là hoạt động đặc
thù với những khó khăn và sự phức tạp lớn hơn nhiều so với việc kiểm soát, bảo
đảm sự tuân thủ pháp luật của các cá nhân và tổ chức phi nhà nước. Nếu chủ thể
kiểm soát, tức là các cơ quan hiến định độc lập, khơng có sự độc lập với đối

tượng chịu sự kiểm sốt thì sẽ rất dễ bị đối tượng chịu sự kiểm sốt thao túng và
do đó khơng thể thực hiện chức năng của mình một cách hiệu quả. Trong một bộ
máy nhà nước cụ thể, các cơ quan hiến định độc lập thường được đặt ở vị trí sao
tránh được những yếu tố về tổ chức, tài chính hay chế độ hoạt động có thể ảnh
hưởng tới tính khách quan khi thực hiện nhiệm vụ.


lOMoARcPSD|10162138

3

Cụ thể đa số cơ quan nhân quyền quốc gia trên thế giới được độc lập cả về tổ
chức ( tuyển chọn thành viên, bổ nhiệm , bãi nhiệm ), về hoạt động ( đưa ra
những quyết định, xây dựng kế hoạch hoạt động, xác định ưu tiên trong quá
trình làm việc ) và bảo đảm về đặc quyền hoặc miễn trách khi thi hành công vụ
và hành động với thiện chí như khơng thể bị khám văn phịng làm việc một
cách tùy tiện, hoặc bị kiện về tội bôi nhọ người khác khi nêu quan điểm để bảo
vệ nhân quyền.
Thứ hai, ba nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp có có những hoạt
động mang tính kiểm sốt quyền lực, ví dụ cơ quan lập pháp tiến hành các hoạt
động chất vấn đối với các cơ quan nhà nước ở trung ương hay cơ quan tư pháp
tiến hành xét xử các vụ khiếu kiện hành chính qua đó kiểm sốt hoạt động của
cơ quan hành chính về mặt pháp lí. Tuy nhiên, các hoạt động kiểm sốt quyền
lực nhà nước này chỉ là một phần chứ khơng phải tồn bộ chức năng của các cơ
quan nói trên.
Khác với các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước truyền thống, cơ quan
hiến định độc lập được thành lập trong bộ máy nhà nước hiện đại và được giao
các mảng chức năng khác nhau, song đều nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước.
Nói cách khác, cơ quan hiến định độc lập tác động tới quyền lực nhà nước, bảo
đảm quá trình giao và thực thi quyền lực nhà nước được thực hiện một cách

đúng đắn theo các tiêu chuẩn như dân chủ, minh bạch và pháp quyền điều này
giúp làm giảm đáng kể tình trạng vi phạm nhân quyền ở cấp độ quốc gia của các
nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Mặt khác, các cơ quan khác có thể có chức năng kiểm sốt quyền lực,
song đó khơng phải là chức năng duy nhất, ví dụ trường hợp của Nghị viện, Hội
đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Toà án nhân dân; hoặc nếu đó là chức
năng duy nhất thì cơ quan đó khơng độc lập về mặt tổ chức đối với các đối
tượng mà nó kiểm sốt, ví dụ trường hợp của Thanh tra Chính phủ của Việt Nam
vì thế nó khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ nhân quyền như cơ quan
nhân quyền quốc gia với tư cách một cơ quan hiến định độc lập được.


lOMoARcPSD|10162138

4

1.3. Minh chứng về khả năng hoạt động hiệu quả của cơ quan hiến
định độc lập tại Việt Nam: theo thống kê của Kiểm Toán nhà nước: Kiểm toán
Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính hơn 413 nghìn tỷ đồng, đặc biệt, kết quả
xử lý tài chính có bước tiến mạnh trong 5 năm (2013-2018) với tổng xử lý tài
chính 288.671 tỷ đồng (trong đó tăng thu, giảm chi 144.261 tỷ đồng; kiến nghị
khác 144.410 tỷ đồng), gấp hơn 2,3 lần tổng số kiến nghị trong 20 năm từ 1994
đến năm 2013.
2.Thẩm quyền xử lý khiếu nại, tố cáo về vi phạm nhân quyền giúp
tăng khả năng xử lý các trường hợp vi phạm
2.1. Cơ sở pháp lý: nguyên tắc Paris mục 3 các phương pháp hoạt động;
mục 2 Thẩm quyền và trách nhiệm theo đó cơ quan nhân quyền quốc gia cần
được điều 28, điều 30 hiến pháp 2013.
2.2. Thực trạng chất lượng giải quyết tố cáo, khiếu nại còn thấp ở
Việt Nam Theo Báo cáo của Chính phủ về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố

cáo năm 2020.
Về kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền, theo Báo cáo của
Chính phủ, mặc dù số lượng các vụ việc khiếu nại, tố cáo năm 2020 thuộc thẩm
quyền giảm so với các năm trước, nhưng các cơ quan hành chính chỉ giải quyết
được 83,5% vụ việc, chưa đạt mức chỉ tiêu phấn đấu, giải quyết kịp thời, có hiệu
quả trên 85% các vụ việc và thấp hơn so với các năm 2017, 2018 và 2019. Bên
cạnh đó, chất lượng giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là ở cấp cơ sở còn thấp.
Đây là tồn tại kéo dài đã nhiều năm, gây bức xúc cho người dân và là một trong
các nguyên nhân dẫn đến gia tăng đơn thư khiếu nại, tố cáo.
Thống kê: các cơ quan nhân quyền quốc gia được trao quyền xử lý
khiếu nại trên thế giới ( biểu 1 phụ lục )
2.3. Phân tích lập luận:
Khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân được hiến pháp ghi
nhận nó phản ánh sự tham gia của người dân vào công cuộc quản lý nhà nước,


lOMoARcPSD|10162138

5

xã hội; giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp - một trong những cơ quan dễ
xảy ra tình trạng lạm quyền nhất và trên hết là bảo vệ quyền lợi của chính mình
khi những tranh chấp cá nhân xảy ra. Theo chiều ngược lại, việc giám sát, tố cáo
những hành vi vi phạm để các cơ quan chức năng có thẩm quyền xử lý cũng tạo
ra mơi trường tốt cho công dân thực hiện quyền hiến định của mình từ đó góp
phần bảo vệ nhân quyền của cơng dân.
Không thể phủ nhận quyền khiếu nại ngày càng được đề cao chú trọng tuy
nhiên những cố gắng ấy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn khi tình trạng
khiếu nại xảy ra nhiều và ngày càng phức tạp, chưa được xử lý kịp thời hoặc
người dân chưa đủ tin tưởng để sử dụng quyền khiếu nại.

Tình trạng này bắt nguồn từ nhiều lý do như một số quy định của pháp
luật còn bất cập, thiếu rõ ràng, cụ thể hoặc có sự chồng chéo, mâu thuẫn, nên khi
giải quyết khơng có đủ cơ sở pháp lý hoặc lúng túng trong áp dụng pháp
luật, cán bộ chưa có đủ năng lực, kinh nghiệm và buông lỏng trách nhiệm giải
quyết khiếu nại, thiếu trách nghiệm trong việc công khai, minh bạch về thông tin
khiếu nại, khả năng cập nhật và xử lý hồ sơ cịn hạn chế.
Vì thế việc tồn tại một cơ quan độc lập mang nặng trách nhiệm giải trình
với cơng chúng, có chun mơn cao trong lĩnh vực nhân quyền đồng thời chỉ
hướng tới các khiếu nại liên quan đến vi phạm nhân quyền sẽ giúp cho quá trình
xử lý những khiếu nại này được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Mặt khác việc tiếp nhận và xử lý các khiếu nại cũng giúp cơ quan nhân
quyền quốc gia có thể cung cấp thơng tin cho cơ quan bảo hiến ( một cơ quan
hiến định độc lập có khả năng đưa ra phán quyết về những hành vi vi hiến có thể
được thành lập trong tương lai ) dưới góc độ tố cáo những hành vi vi hiến ( vi
phạm nhân quyền ) từ đó đảm bảo những khiếu nại của công dân về nhân quyền
sẽ được xử lý một cách độc lập và công bằng nhất có thể.
3. Thẩm quyền khuyến nghị, góp ý đảm bảo các quy phạm pháp luật,
chính sách chú trọng hơn về lợi ích người dân


lOMoARcPSD|10162138

6

3.1. Cơ sở pháp lý :
Theo nguyên tắc paris mục 3 các phương pháp hoạt động; mục 2 Thẩm
quyền và trách nhiệm, điều 6, Điều 70 khoản 1 hiến pháp 2013.
3.2. Thực trạng : Trong các văn bản pháp luật của Việt Nam còn tồn
tại những quy phạm pháp luật, chính sách chưa hồn tồn đảm bảo quyền
con người

Điều 14 khoản 2 hiến pháp 2013 chưa thực sự thỏa đáng, rõ ràng
Việt Nam chưa tham gia các nghị định thư bổ sung của Công ước quốc tế về các
QDSCT, ICCPR 1966. Do đó, cơng dân Việt Nam chưa thể gửi khiếu nại về
QDSCT tới các cơ quan nhân quyền Liên hiệp quốc, đồng thời việc khiếu nại
theo cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN cũng
khơng khả thi khi Ủy ban liên chính phủ ASEAN về quyền con người (AICHR)
chỉ là một “cơ quan tư vấn” chứ khơng có thẩm quyền nhận các khiếu nại của
các cá nhân là nạn nhân của vi phạm nhân quyền trong khu vực.
Thống kê : tầm quan trọng trong những khuyến nghị của các tổ chức
nhân quyền quốc gia trên thế giới ( phụ lục bảng 2 )
3.3. Phân tích lập luận:
Thứ nhất, Việt Nam là nhà nước pháp quyền - thượng tơn pháp luật vì
thế vấn đề thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền cần được chú trọng ngay trong các
quy phạm pháp luật và việc xử lý những hành vi vi phạm nhân quyền.
Song không phải cá nhân nào trong cơ quan lập pháp, tư pháp cũng có
kiến thức về nhân quyền hoặc mong muốn đấu tranh bảo vệ nhân quyền, nhìn
nhận vấn đề dưới góc độ nhân quyền để đưa ra quyết định vì thế sự hợp tác giữa
các cơ quan nhà nước và các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội - những
người có chun mơn, thường xun cập nhật thơng tin về nhân quyền và khao
khát đấu tranh bảo vệ nhân quyền sẽ đảm bảo sự cân bằng giữa những lợi ích về
kinh tế, chính trị… và nhân quyền trong các quy phạm pháp luật trong quá trình
lập pháp; đưa ra khuyến nghị về việc chỉnh sửa, bổ sung những quy phạm pháp

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

7


luật bảo vệ quyền lợi của công dân hay đưa ra những góp ý giúp cơ quan tư
pháp xử lý hơn những trường hợp vi phạm nhân quyền
Thứ hai, Việc tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế để học hỏi, trao dồi
chuyên môn và đưa ra báo cáo về các vấn đề nhân quyền quốc gia giúp tìm ra
phương án giải quyết nhanh chóng hơn.
Tóm lại, CQNQQG có sự kết nối, tương tác tốt với các cơ quan, tổ chức
trong hoạt động bảo vệ nhân quyền điều này đảm bảo quyền lợi của người dân
trong các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời giúp vấn đề về nhân quyền sẽ
được nắm bắt đề đạt và xử lý dễ dàng, triệt để hơn.
 CQNQQG có thể trở thành cầu nối giữa:
 Xã hội dân sự và nhà nước: thông qua các hoạt động hợp tác với các tổ chức
phi chính phủ, tổ chức cộng đồng, giới học thuật… các cơ quan này tập hợp
nhiều thơng tin về tình hình nhân quyền, những việc cần làm để cải thiện
hiện trạng; sau đó mang các thơng tin đó, với các khuyến nghị cần thiết, đến
với các cơ quan nhà nước
 Các tổ chức nhân quyền khu vực quốc tế và quốc gia theo 2 trường hợp
 CQNQQG, một cơ quan độc lập với mục đích thúc đẩy các chuẩn mực phổ
quát, sẽ làm rõ những khác biệt giữa chuẩn mực, hạn chế trong quy định
pháp luật quốc gia và quốc tế, tư vấn cho các bên liên quan để đạt hiệu quả
tốt hơn trong việc thực hiện quyền con người một cách phù hợp với những
cam kết quốc tế của nhà nước, mặt khác CQNQQG áp dụng các chuẩn mực
nhân quyền quốc tế, đồng thời cũng là một cơ quan nhà nước nên có hiểu
biết đầy đủ về hồn cảnh quốc gia cân nhắc đưa ra quyết định ký hay khơng
ký những tun bố mang tính khơng bắt buộc để phù hợp với hiện trạng
nhân quyền quốc gia (dựa trên đặc điểm của mối quốc gia).
 CQNQQG là tổ chức báo cáo về những mối quan tâm về nhân quyền của
chính người dân, quốc gia lên các tổ chức nhân quyền quốc tế thông qua các

Downloaded by Quang Tran ()



lOMoARcPSD|10162138

8

phiên họp của hội đồng nhân quyền Liên Hợp Quốc hoặc qua các bảo cáo về
tính trạng nhân quyền quốc gia.
4. Tính chính danh đảm bảo hoạt động của cơ quan nhân quyền quốc
gia luôn hướng về nhân dân
4.1. Cơ sở pháp lý:
Theo nguyên tắc paris mục 2 (cơ cấu và các đảm bảo cho sự độc lập và đa
dạng) ,điều 119 Hiến Pháp, khoản 2 điều 8 Hiến Pháp Việt Nam 2013.
4.2 Thực trạng:
Nhiều tổ chức phản động nhân danh nhân quyền nhằm mục đích thực hiện
mưu đồ bất chính điển hình như việc trao các "Giải thưởng nhân quyền" cho
những đối tượng có hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật, chống phá Đảng, Nhà
nước và nhân dân Việt Nam đã gây ra nhiều phẫn nộ, thắc mắc, nghi hoặc trong
dư luận. Có thể kể đến như: "Giải thưởng Hellman/Hammet" của tổ chức Quan
sát nhân quyền quốc tế (HRW); "giải thưởng Stephanus" của Hiệp hội quốc tế
nhân quyền tại Đức; “giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng” của Việt
Tân...Theo đó, giải thưởng được trao cho 5 đối tượng đang bị các cơ quan tư
pháp của Việt Nam truy tố, xét xử về các tội xâm phạm an ninh quốc gia gồm:
Cấn Thị Thêu, Trịnh Bá Tư, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Văn Túc và Đinh Thị
Thu Thủy.
4.3 Phân tích lập luận:
Thứ nhất, Vấn đề nhân quyền là một vấn đề hết sức cấp thiết và quan
trọng song cũng không kém phần nhạy cảm do thành phần phản động có thể lợi
dụng hoạt động này như một cách phủ nhận những thành tựu trong lĩnh vực
nhân quyền mà nhà nước Việt Nam đã và đang cố gắng thực hiện, điều hướng
dư luận theo chiều hướng chống phá nhà nước

Vì thế, người dân cần một cơ quan hiến định được Hiến Pháp - văn bản có
hiệu lực pháp lý cao nhất công nhận như một sự ràng buộc chặt chẽ về pháp lý
để theo dõi các hoạt động, thông tin và tin tưởng trao quyền.

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

9

Thứ hai, Thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền là một quá trình phức tạp do
trong các mối quan hệ xã hội, các cá nhân đều có xu hướng đặt lợi ích của mình
lên hàng đầu dẫn tới tình trạng vi phạm nhân quyền nên việc xây dựng ý thức
tôn trọng nhân quyền của chính bản thân mình và cá nhân khác là một hành trình
dài cần sự tác động từ nhiều khía cạnh. Bên cạnh đó, việc đấu tranh bảo vệ
quyền lợi của công dân và phơi bày những hành vi vi phạm nhân quyền cũng
gặp phải những khó khăn nhất định bởi mỗi đối tượng vi phạm nhân quyền với
quyền lực của mình có thể cản trở cơng cuộc điều tra theo nhiều cách, mức độ
khác nhau. Vì thế việc được ghi nhận trong hiến pháp về tổ chức, thẩm quyền…
cũng giúp cơ quan nhân quyền quốc gia đảm bảo sự tồn tài lâu dài, hoạt động ổn
định và được bảo vệ quyền lợi ở mức cao nhất khi thực hiện chức năng của
mình.
Theo chiều ngược lại sự tin tưởng nơi công chúng về một cơ quan hoạt
động hồn tồn vì quyền con người, đặt mối quan tâm về nhân quyền lên hàng
đầu, sự bảo vệ cao nhất của pháp luật sẽ là lợi thế giúp cơ quan nhân quyền quốc
gia thực hiện những chương trình, kế hoạch của mình một cách tự tin, dễ dàng
hơn khi nhận được sự ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều phía.
5. CQNQQG cùng khả năng tương tác tốt với truyền thơng, các kênh
thơng tin chính thống và những tổ chức có chun mơn giúp phổ cập kiến

thức về nhân quyền tới mọi đối tượng
5.1 Cơ sở pháp lý:
Năm 1990 liên hợp quốc đã xác định thúc đẩy nhân quyền là trọng tâm và
phải được lồng ghép vào các chương trình hoạt động của liên hợp quốc. Nguyên
tắc paris mục 2 Thẩm quyền và trách nhiệm
5.2 Phân tích lập luận:
Thứ nhất, giáo dục đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao nhận thức
của người dân về ý thức bảo vệ nhân quyền của chính bản thân mình cũng như
tơn trọng nhân quyền của cá nhân khác góp phần nâng cao dân trí tồn xã hội

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

10

và tạo ra một chuẩn mực về nhân quyền như một phần tất yếu. Từ nhận thức tới
hành động, sự giáo dục về nhân quyền sẽ làm giảm những hành vi vi phạm nhân
quyền. Cơ quan nhân quyền quốc gia với khả năng tương tác, kết nối của mình
và trình độ chun mơn cao có thể xây dựng chương trình giáo dục về nhân
quyền và phổ biến chúng như một phần trong chương trình giáo dục các bậc tiểu
học, trung học cơ sở, phổ thông, đại học cho tới những cấp sau đại học như
trong chương trình tập huấn của cơ quan, doanh nghiệp. Đồng thời kiến thức về
giáo dục cũng được phổ biến qua các kênh truyền hình quốc gia, đài phát thanh
phường hay những chiến dịch, lớp học do chính các tổ chức phi chính phủ, tổ
chức dân sự xã hội thực hiện để đảm bảo mọi cá nhân ở các lứa tuổi, ngành
nghề, vùng miền đều được tiếp xúc với những thông tin về quyền con người.
Thứ hai, CQNQQG cũng có vai trị tích cực trong việc đẩy mạnh nghiên
cứu về Quyền con người. quyền con người vận động không ngừng, ngày càng

xuất hiện nhiều vấn đề mới đặt ra yêu cầu cần phải giải quyết đối với mọi quốc
gia. Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu sẽ mang đến những kiến thức toàn diện, sâu
sắc hơn để tiếp tục bảo vệ quyền con người. Đồng thời nghiên cứu về Quyền
con người của CQNQQG sẽ có tác động tích cực đến các cơng trình nghiên cứu
khác, các sản phẩm nghiên cứu về Quyền con người đa dạng phong phú hơn sẽ
là nguồn tư liệu dồi dào cho giáo dục Nhân quyền, là cơ sở để hoạch định chính
sách pháp luật, xử lý những vi phạm nhân quyền.
5.3. Thống kê tầm quan trọng của cơ quan nhân quyến quốc gia trong
việc xây dựng chương trình giáo dục về nhân quyền ( phụ lục biểu 3 )
C. KẾT LUẬN
Như vậy thông qua các 5 luận điểm và đưa ra các dẫn chứng cụ thể kèm
theo nhóm chúng em thống nhất quan điểm ủng hộ việc thành lập CQNQQG tại
Việt Nam. CQNQQG với tính chính danh, vị thế độc lập và thẩm quyền xử lý
khiếu nại, đưa ra khuyến nghị cùng khả năng tương tác tốt với truyền thông là
một cơ chế đảm bảo và thúc đẩy quyền con người có tầm quan trọng đặc biệt,

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

11

cơng cụ hữu hiệu nhất .Vì thế để thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền cần thành lập
cơ quan nhân quyền quốc gia

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyên tắc Paris
2. Hiến chương Liên Hợp Quốc
3. Hiến chương ASEAN
4. Tuyên bố nhân quyền ASEAN 2012
5. Các nguyên tắc liên quan đến địa vị của các cơ quan quốc gia về nhân
quyền, 1993 (Các nguyên tắc Paris) ( được thông qua bởi nghị quyết số
48/134 ngày 20/12/1993 của Đại hội đồng Liên hợp quốc)
6. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
7. Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam (2019), Trường Đại học Luật Hà
Nội, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
8. Chales Debbash, Jasques Bourden, Jean Marie Pontier, Jean Claude
Rissi, Từ điển thuật ngữ chính trị (Lexique de politique), Nxb. Dallox,
2001 (Bản dịch tiếng Việt của Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 2005,
9. Chu Mạnh Hùng(2015), Cơ chế Bảo đảm quyền con người- vị trí, vai
trò của cơ quan nhân quyền quốc gia, Kỷ yếu hội thảo khoa học về cơ
quan nhân quyền quốc gia, thực tiễn quốc tế và bài học kinh nghiệm với
Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
10. Frauke Lisa Seidensticker, Anna Wuerth, Cơ quan nhân quyền quốc
gia- Mơ hình, chương trình, thách thức và giải pháp, UNDB
11. Hồng Văn Nghĩa, Nguyên tắc Paris và cơ chế bảo đảm nhân quyền
quốc gia trên thế giới, tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng Quốc Hội,
số 4/2013, tr.56-63.
12. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hỏi đáp về Quyền con người,
Nxb. Công an nhân dân, 2010.
13. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Quyền con người- tài liệu chuyên
đề của Liên hợp quốc,, Nxb. Công an nhân dân, 2010.
14. Mạc Thị Hoài Thương, Một số vấn đề pháp lý về cơ quan nhân quyền
quốc gia và thực tiễn tại Việt Nam, tạp chí Luật học, Trường Đại học

Luật Hà Nội, số 9/2013, tr.47-55.

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

15. Nguyễn Mạnh Tường (2015), Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền
khu vực ASEAN: thực trạng, viễn cảnh và tác động của nó đến Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Luận văn thạc sĩ luật Bảo đảm quyền khiếu nại của công dân trong
pháp luật hiện nay chương II Thực trạng đảm bảo quyền khiếu nại của
công dân Việt Nam hiện nay Ths Nguyễn Băng Thanh
17. Sách Cơ quan Nhân quyền quốc gia 101 Câu hỏi - đáp - Lã Khánh
Tùn
18. Cổng thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước Việt Nam
19. United Nations, National Institutions for the Promotion and Protection
of Human Rights, Factsheet 19, tại
/>20. />21.
22. />
Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

20

19

All Rights


Specific Rights

Not applicable

18
16
14
12

12
10

10
8
6

6

6

4

3

3
2

2
0


0
Africa

0

America

0

Asia Pacific 0

Europe

E. PHỤ LỤC
 BẢNG THỐNG KÊ:

Theo biểu 1 Thẩm quyền tiếp nhận và xử lý các khiếu nại, tố cáo vi phạm
nhân quyền: Trong số 61 CQNQQG được khảo sát, có 47 (77%) được giao
thẩm quyền này liên quan đến mọi quyền, 8 (13,1%) có quyền tiếp nhận,
xử lý khiếu nại, tố cáo về một số quyền cụ thể. Số còn lại( 6 cơ quan,
chiếm 9,8%) khơng được giao thẩm quyền này. Điều đáng nói là khu vực
châu Phi tỏ ra tiến bộ nhất trên khía cạnh này, khi có 100% CQNQQG
được khảo sát được giao thẩm quyền với mức cao nhất

Biểu 1 thống kê về Thẩm quyền tiếp nhận và xử lý các khiếu nại, tố cáo vi phạm
nhân quyền của những châu lục có cơ quan nhân quyền quốc gia trên thế giới

Downloaded by Quang Tran ()



lOMoARcPSD|10162138

Theo bảng 2 CQNQQG có vai trị quan trọng trong việc tham gia vào quá
trình lập pháp dưới hình thức khuyến nghị về nhân quyền với chính phủ,
nghị viện và các cơ quan có thẩm quyền ban hành luật pháp

Theo yêu cầu Theo sáng kiến của
của nhà chức Cơ quan nhân quyền
trách liên quan
Quốc gia

Chức năng

Theo cả
2 hình thức

Đưa ra những khuyến nghị với Nghị viện, Chính phủ và các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khác về các vấn đề nhân quyền liên quan đến:

Bất kỳ quy định
pháp luật hay
quyết định hành
chính nào

Các quy định,
quyết định của
cơ quan Tư
pháp


10 (16.3%)

22 (36%)

37 (60.6%)

5 (8.1%)

22 (36%)

25 (40.9%)

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Các đạo luật và
dự thảo luật

4 (6.6%)

21 (34.4%)

34 (55.7%)

Việc thông qua 1
văn bản pháp
luật mới


4 (6.6%)

21 (34.4%)

34 (55.7%)

Việc sửa đổi 1
văn bản pháp
luật đang có hiệu
lực

3 (5%)

26 (42.6%)

31 (50.8%)

Việc đưa ra hoặc
thay đổi các biện
pháp hành chính
đang có hiệu lực

3 (5%)

25 (40.9%)

28 (45.9%)

Báo cáo về tình
hình nhân quyền

của quốc gia
hoặc về các vấn
đề cụ thể khác

0 (0%)

27 (44.2%)

31 (50.8%)

Báo
cáo
về
những vi phạm
nhân quyền mà
cơ quan sẽ thụ lý
giải quyết

2 (3.3%)

31 (50.8%)

25 (40.9%)

Công bố những
quan
điểm
khuyến nghị và
báo cáo


0

35 (57.3%)

25 (40.9%)

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Thúc đẩy và vận động để:

Làm hài hòa pháp luật
và thực tiễn quốc gia với
các văn kiện quốc tế về
nhân quyền mà quốc gia
là thành viên

1 (1.6%)

31 (50.8%)

23 (37.7%)

2 (3.3%)

34 (55.7%)

23 (37.7%)


1 (1.6%)

32 (52.4%)

24 (39.3%)

Đóng góp vào việc xây
dựng báo cáo định kỳ
tổng thể về nhân quyền
của quốc gia

10
(16.3%)

24 (39.3%)

23 (37.7%)

Nêu quan điểm về các
báo cáo nhân quyền của
quốc gia trước các cơ
quan liên quan của LHQ

2 (3.3%)

30 (48.3%)

22 (36.1%)


Thực hiện các khuyến
nghị của các cơ chế
quốc tế về nhân quyền
mà quốc gia tham gia

Tham gia các văn kiện
quốc tế mới về nhân
quyền

Downloaded by Quang Tran ()


lOMoARcPSD|10162138

Hợp tác với các
cơ quan LHQ và
các cơ chế khu
vực, các NHRIs

1 (1.6%)

37 (60.6%)

20 (32.7%)

1 (1.6%)

29 (47.5%)

29 (47.5%)


0 (0%)

37 (60.6%)

23 (37.7%)

ở những quốc gia
khác

Hỗ trợ thiết lập
và thực hiện các
chương

trình

giảng

dạy,

nghiên cứu về
nhân quyền

Thực hiện các
hoạt động nâng
cao nhận thức
của công chúng
về nhân quyền,
đặc biệt là việc
phổ biến thông

tin và các sáng
kiến giáo dục,
phối hợp với các
cơ quan báo chí

Downloaded by Quang Tran ()


×