Tải bản đầy đủ (.pptx) (220 trang)

Slide bài giảng môn xã hội học đại cương 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 220 trang )

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG -2022

KHOA XÃ HỘI HỌC, ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN

3/11/22


Giới thiệu về học phần

Mục tiêu

– Kiến thức: Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức xã hội học đại cương một cách cơ bản, hệ thống, cập nhật.
– Kỹ năng: Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng vận dụng kiến thức xã hội học đại cương trong việc phân tích, nghiên
cứu đời sống xã hội.

– Thái độ: Học phần xây dựng thái độ khách quan, khoa học cho sinh viên trong quá trình nghiên cứu xã hội từ góc nhìn xã
hội học.

3/11/22


Cấu trúc học phần

1

3/11/22

NH
NHẬ
ẬPP MÔN
MÔN XÃ


XÃ H
HỘ
ỘII H
HỌ
ỌCC

2

PH
PHƯƠ
ƯƠNG
NG PHÁP
PHÁP NGHIÊN
NGHIÊN CCỨ
ỨUU XÃ
XÃ H
HỘ
ỘIIH
HỌ
ỌCC

3

CÁC
CÁC KHÁI
KHÁI NI
NIỆỆM
M CCƠ
ƠBBẢ
ẢNN CCỦ

ỦAA XÃ
XÃ H
HỘ
ỘIIH
HỌ
ỌCC


Học liệu

KHOA XÃ HỘI HỌC – TRƯỜNG ĐHKHXH&NV, Giáo trình Xã hội học đại

cương,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016

3/11/22


Học liêu tham khảo





3/11/22

Xã hơi học đại cương – Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hung (2008)
Xã hôi học – Macionis (2014)
Phương pháp nghiên cứu Xã hôi học – Phạm Văn Quyết, Nguyên Quy Thanh (2011)



Lịch trình mơn học

Nội dung

u cầu chuẩn bị

Đối tượng, cơ cấu, chức năng của XHH

Đọc giáo trình XHHĐC, tr.15-36

Lược sử tư tưởng xã hội học

Đọc giáo trình tr.37-102

Tuần 1
Phần 1 – Chương 1

Tuần 2
Phần 1 – Chương 2

Các dòng ly thuyết XHH cơ bản

Tuần 3
Phần 1 – Chương 2

3/11/22

Đóng góp của các nhà XHH kinh điển


Đọc giáo trình


Lịch trình mơn học

Nội dung

Tuần 4

Đóng góp của các nhà XHH kinh điển

Phần 2 – Chương 3

Tuần 5

Khái quát chung về nghiên cứu XHH

Phần 2 – Chương 3

Yêu cầu chuẩn bị

Đọc giáo trình

Đọc giáo trình XHHĐC, tr.103-132
Sưu tầm bảng hỏi

Tuần 6
Các phương pháp thu thập thông tin trong NCXHH
Phần 2 – Chương 3


3/11/22

(1)

Sưu tầm ví dụ


Lịch trình mơn học

Nội dung

u cầu chuẩn bị

Tuần 7
Phần 2 – Chương 3

Các PP thu thập thông tin trong NCXHH (2)

Tuần 8
Các PP thu thập thông tin trong NCXHH (3)
Phần 3 – Chương 4

Đạo đức trong nghiên cứu XHH

Tuần 9

3/11/22

Đọc giáo trình XHHĐC,
Sưu tầm ví dụ


Đọc giáo trình XHHĐC
Hành động xã hội

Phần 3 – Chương 5

Thảo luận

Tương tác xã hội

Sưu tầm ví dụ


Lịch trình mơn học

Tuần 10

Nội dung

u cầu chuẩn bị

Vị thế, vai trị, và các khái niệm liên quan

Đọc giáo trình XHHĐC t
Sưu tầm ví dụ

Phần 3 – Chương 6

Tuần 11
Phần 3 – Chương 7


Quyền lực
Bất bình đẳng

Đọc giáo trình XHHĐC,
Sưu tầm ví dụ

Phân tầng xã hội
Di động xã hội

Tuần 12
Phần 3 – Chương 8

3/11/22

Lệch chuẩn, kiểm soát xã hội

Đọc giáo trình XHHĐC
Sưu tầm ví dụ


Lịch trình mơn học

Nội dung

Tuần 13
Phần 3 – Chương 9

u cầu chuẩn bị


Đọc giáo trình XHHĐC
Xã hội hóa

Sưu tầm ví dụ

Tuần 14
Phần 3 – Chương 10

Tuần 15

Biến đổi xã hội

Sưu tầm ví dụ

Hệ thống hóa lại tồn bộ nội dung môn học
Giải đáp các thắc mắc về câu hỏi ôn tập

Ơn tập

3/11/22

Đọc giáo trình XHHĐC,

Chuẩn bị đề cương trả lời cho các câu
hỏi ôn tập


Chương 1
Đối tượng, cơ cấu, chức năng của xã hội học


3/11/22


Nội dung chương 1

1.
2.
3.
4.
5.

3/11/22

Đối tượng nghiên cứu của XHH
Góc nhìn xã hội học
Cơ cấu của XHH
Chức năng của XHH
Mối quan hệ giữa XHH và một số ngành KH khác


Chương 1: Đối tượng, cơ cấu, chức năng của xã hội học



1838:

SOCIOLOGY = SOCIETAS + LOGOS (Học thuyết về xã hội)




A. Comte

– XHH nghiên cứu: cơ cấu xã hội và biến đổi xã hội

August Comte
( 1798 - 1857 )

3/11/22

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Đối tượng nghiên cứu của XHH




3/11/22

Emile Durkheim (1858-1917): XHH nghiên cứu các sự kiện xã hội
Sự kiện xã hội: những cách hành động, cách suy nghĩ, cách cảm nhận
mang tính tập thể. Đó là những khn mẫu chung mà người ta thu nhận
được thông qua học hỏi (Fulcher and Scott: 2011:33)

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Đối tượng nghiên cứu của XHH

3/11/22




Max Weber (1864-1920): XHH nghiên cứu hành động xã hội của
con người



Sử dụng các loại hình ly tưởng để thấu hiểu y nghĩa được gán
cho các hành động xã hội

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Đối tượng nghiên cứu của XHH
*Quan điểm của các nhà XHH đương đại:

– Brinkerhoff, White và Ortega: XHH nghiên cứu một cách có hệ thống các tương tác xã hội
– John Macionis: XHH nghiên cứu một cách có hệ thống xã hội loài người
– David Popenoe: XHH nghiên cứu một cách có hệ thống và khách quan về XH lồi người và hành vi con người
– Anthony Giddens: XHH nghiên cứu đời sống con người, các nhóm xã hội, các xã hội, và toàn thể xã hội loài người

3/11/22

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Các cấp độ đối tượng nghiên cứu của XHH

Cấp độ vĩ mô

A. Comte
J. Macionis
D. Popenoe

Basirico
Cashin
Eshlemen
Cấp độ trung mô
E. Durkheim

Giddens

Cấp độ vi mô
M. Weber
D.Popenoe

3/11/22

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học
Tóm lại:



Các nhà xã hội học kinh điển lẫn đương đại đều quan tâm tới tiếp cận xã hội học ở cả 3 cấp độ: vĩ mơ,
trung mơ, vi mơ.




Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là đời sống xã hội và nguyên nhân cũng như hệ quả của hành vi con
người.

3/11/22


Góc nhìn xã hội học



3/11/22

Macionis:

– Cái chung thơng qua cái riêng
– Cái lạ trong cái quen
– Nhìn lựa chọn cá nhân trong bối cảnh xã hội

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Cơ cấu của Xã hội học
Tiêu chí

Dựa vào mức độ trìu tượng

Phân loại

Xã hội học lý thuyết

Xã hội học thực nghiệm
Xã hội học ứng dụng

Dựa vào quan hệ chung riêng

Xã hội học đại cương
Xã hội học chuyên ngành

Dựa vào cấp độ phân tích

Xã hội học vi mơ
Xã hội học vĩ mô

3/11/22


Chức năng của xã hội học



Hiểu được sự khác biệt văn hóa  cách nhìn đa chiều về thế giới  khuyến khích suy nghĩ một cách có phê
phán





3/11/22

Giúp xây dựng chính sách và đánh giá chính sách

Nâng cao nhận thức của các nhóm xã hội
Hữu ích với sự phát triển cá nhân

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Mối quan hệ giữa XHH và các ngành KH khác








3/11/22

Triết học và XHH
XHH và Kinh tế học
XHH và Khoa học chính trị
XHH và Tâm ly học
XHH và Lịch sử
XHH và Công tác xã hội


Xã hội học và Triết học

Triết học là KH về những quy luật chung nhất của tự
nhiên, XH và tư duy con người


Phạm Tât Dong, Lê Ngọc Hùng (1997): Cần
tránh quan điểm

-

Coi XHH là 1 bộ phận của triết học
Coi XHH tách rời biệt lập với triết học

Triết học

Xã hội học

XHH: KH cụ thể về
đời sống XH

3/11/22

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Xã hội học và Kinh tế học

Basirico và các cộng sự (2012): XHH quan tâm
đến những bình diện xã hội của các quá trình
sản xuất, phân phối, tiêu dung hang hóa và
dịch vụ

Xã hội học

XHH Kinh tế


Kinh tế học

KTH: Nghiên cứu hàng hóa, dịch vụ, của cải được sản xuất, phân
phối và tiêu thụ như thế nào

3/11/22

Nguồn: Nguyên Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


Xã hội học và Khoa học Chính trị

Basirico và các cộng sự (2012): KHCT chú ý
nhiều đến các vấn đề XHH quan tâm:

-

Viêc giành niềm tin chính trị
Lai lịch của các nhà hoạt động chính trị
Vai trị của phụ nữ, các nhóm sắc tộc

Xã hội học

XHH Chính trị

Khoa học Chính trị

trong đời sống chính trị


KHCT: Nghiên cứu quyền lực, chính phủ và các q trình chính trị

3/11/22

Nguồn: Ngun Tuấn Anh và các cộng sự, 2016: 15-36


×