Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHỦ ĐỀ: TRASH NOT TRASH _KẾ HOẠCH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP (LOẠI HÌNH SINH HOẠT DƯỚI CỜ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.75 KB, 10 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ

HÀNH TRÌNH
“TRASH NOT
TRASH”
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: 01 tiết (Tuần 2/Tháng 10)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Năng lực đặc thù
- Chỉ ra được tác động ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt và lợi ích của rác tái chế đối với đời sống.
- Đưa ra được các rác thải để tái chế thành các sản phẩm thân thiện với môi trường.
- Thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường.
- Thiết lập được các ứng xử thân thiện với môi trường.
2. Năng lực chung
Góp phần hình thành các năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự lựa chọn vật liệu, tự phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, tự quyết định cách thức
thực hiện sản phẩm, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện sản phẩm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện sản phẩm, cách thức xử lý các vấn đề
phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
- Giao tiếp và hợp tác:
1


+ Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
+ Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được phân công, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm và
người khác.
3. Phẩm chất
Góp phần hình thành các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thường xuyên thực hiện và theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng trong thực hiện sản
phẩm.


- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả sản phẩm đã thực hiện được.
- Trách nhiệm: Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ môi
trường.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Xây dựng và triển khai kế hoạch chủ đề Hành trình “Trash not Trash” ra thơng báo tồn trường, thành lập ban giám
khảo (kế hoạch đã được chuyển giao cho các khối lớp từ trước).
- Bảng tiêu chí chấm điểm sản phẩm tái chế của GV và HS.
- Chuẩn bị thiết bị/học liệu: băng rôn, loa máy, hệ thống câu hỏi, bức tranh bí ẩn, kệ đỡ tranh, bàn trưng bày, đường link
khảo sát trên Google Forms, phần thưởng,...
2. Chuẩn bị của học sinh
Tìm hiểu kiến thức về ơ nhiễm mơi trường từ rác thải sinh hoạt và lợi ích của việc tái chế; chế tạo các sản phẩm tái chế
thân thiện với môi trường.

2


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Thời
lượng

Các hoạt động giáo dục

Cách thức tổ chức thực hiện

Người
phối hợp

Thiết bị,
đồ dùng

giáo dục

PHẦN 1: NGHI LỄ
5 phút

- Lễ chào cờ;

- Bí thư Đồn trường điều hành Lễ chào cờ;

- Ban giám Sân
khấu;
- Tổng kết hoạt động giáo dục của - Bí thư Đồn trường tổng kết hoạt động hiệu;
trường trong tuần;
giáo dục của trường trong tuần;
- GV chủ - Bàn ghế;
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục - Bí thư Đồn trường phát động, phổ biến kế nhiệm;
Âm
trong tuần tới.
hoạch giáo dục trong tuần tới.
BCH thanh.
Đoàn
trường.
PHẦN 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ THEO CHỦ ĐỀ

10 phút 1. Hoạt động 1: Giải mã hành trình 1.4. Tổ chức hoạt động
“Trash not Trash”
a. GV giao nhiệm vụ
1.1. Mục tiêu hoạt động
GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động:
- Gợi mở vào chủ đề Hành trình “Trash

not Trash”
- Chỉ ra được ô nhiễm môi trường từ rác
thải sinh hoạt và lợi ích của việc tái chế.
1.2. Nội dung hoạt động

- HS toàn - Câu hỏi
trường;
trắc
BCH nghiệm
(phụ lục
Đoàn
1);
- Bức tranh bí ẩn gồm có 5 mảnh ghép, mỗi trường;
mảnh ghép đã được đánh số thứ tự.
Bức
- GV chủ tranh bí
- HS được lựa chọn các mảnh ghép để nhận nhiệm.
ẩn; Kệ đỡ
câu hỏi từ GV.
tranh.
- GV sẽ đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu
hỏi. Mỗi câu trả lời đúng thì một mảnh ghép
của bức tranh được lật mở.

HS được yêu cầu tham gia trò chơi giải
mã “Bức tranh bí ẩn” và trả lời các câu
hỏi, từ đó xác định được:
- GV u cầu HS đốn thơng điệp của bức
3



(1) Ơ nhiễm mơi trường từ rác thải sinh tranh.
hoạt.
- Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi mảnh
(2) Lợi ích của rác tái chế đối với đời ghép là 30 giây.
sống và môi trường.
b. HS thực hiện nhiệm vụ
Nội dung câu hỏi: (Phụ lục 1).

HS lựa chọn mảnh ghép, lắng nghe câu hỏi,
1.3. Sản phẩm hoạt động
đưa ra câu trả lời và đốn thơng điệp cho
Kết quả trả lời câu hỏi của HS về ô bức tranh. GV quan sát, động viên HS.
nhiễm môi trường từ rác thải sinh hoạt c. GV tổ chức thảo luận sau hoạt động
và lợi ích của rác tái chế đối với đời - GV lần lượt mời một số HS chia sẻ về cảm
sống.
xúc, kiến thức, kinh nghiệm của mình thu
(1) Ơ nhiễm môi trường từ rác thải sinh nhận được sau khi chơi trò chơi, các HS
hoạt:
khác bổ sung: “Các em cảm thấy như thế
- Làm ô nhiễm môi trường nước, khơng nào khi tham gia trị chơi này? Khi nhận
được câu hỏi, nhận được thơng tin từ bạn,
khí, đất, gây ra các bệnh nguy hiểm.
các em có liên tưởng gì với tầm quan trọng
- Ảnh hưởng đến cảnh quan: Rác thải của ô nhiễm môi trường từ rác thải sinh
sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộn xộn, hoạt và lợi ích của rác tái chế đối với đời
khơng thu gom, vận chuyển đến nơi xử sống”.
lý,… để lại những hình ảnh khơng đẹp,
- GV cơng bố đáp án đúng và trao phần quà
gây mất mỹ quan.

cho HS trả lời đúng các câu hỏi và thông
- Tác động của rác thải đến sức khỏe điệp của bức tranh.
cộng đồng: Trong rác thải sinh hoạt,
thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ d. Kết luận
lớn. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ của
gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại HS và kết luận về hành động biến đổi rác
làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và thải thành hữu ích hơn là rất vơ cùng quan
ảnh hưởng tới sức khỏe, gây nhiều trọng đối với đời sống, góp phần bảo vệ môi
4


chứng bệnh truyền nhiễm cho con trường của chúng ta. Thay vì vứt bỏ rác thải
người, vật ni trong gia đình.
hay phế liệu, các bạn hãy tự phát huy khả
(2) Lợi ích của tái chế rác thải đối với năng sáng tạo của bản thân, biến những phế
liệu hay rác thải thành những vật liệu mới
đời sống:
phục vụ cho nhu cầu của chính mình.
- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác:
Giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập
rác, song song ta cũng đã hạn chế lượng
thải các độc tố ra ngồi mơi trường.
- Giảm ơ nhiễm mơi trường nước, khơng
khí và đất.
- Giảm tiêu thụ năng lượng.
- Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm
khơng ít chi phí cho nguồn tài ngun
của các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của
con người trong việc bảo vệ môi trường.

30 phút 2. Hoạt động 2: “Sức sống mới từ phế 2.4. Tổ chức hoạt động
thải”
a. GV giao nhiệm vụ
2.1. Mục tiêu hoạt động
- Mỗi tập thể lớp tham gia sẽ chế tạo một
- Đưa ra được các rác thải để tái chế hoặc nhiều sản phẩm tái chế ứng dụng được
thành các sản phẩm thân thiện với mơi như: vật dụng gia đình, đồ dùng trang trí, đồ
trường.
chơi, sản phẩm sử dụng hàng ngày,… từ phế
- Thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, thải.

- GV chủ Băng
nhiệm;
rơn;

BCH Âm
Đồn
thanh;
trường;
Bàn
- Tập thể trưng bày;
các lớp có Phiếu
sản
phẩm
kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ mơi - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm tái
tiêu
chí
dự
thi;
trường.

chế tại khu vực BCH Đồn trường đã bố trí.
chấm
5


- Thiết lập được ứng xử thân thiện với - Mỗi lớp cử đại diện thuyết trình về sản - HS tồn điểm sản
mơi trường.
phẩm tái chế của lớp cho Ban giám khảo và trường.
phẩm của
HS tham quan nghe.
HS (phụ
2.2. Nội dung hoạt động
lục 2);
- Gian hàng “Sức sống mới từ phế thải” - Học sinh sau khi tham quan sẽ truy cập
link
Link
trưng bày các sản phẩm tái chế của các vào
để
khảo sát
lớp.
tham gia đánh giá sản phẩm tái chế của các
trên
- GV, HS tham quan gian hàng triển lãm lớp.
Google
các sản phẩm tái chế, thân thiện với môi
Forms –
b. Học sinh thực hiện nhiệm vụ
trường từ phế thải.
khảo sát
HS

thực
hiện
trưng
bày,
thuyết
trình
sản
trong
5
2.3. Sản phẩm hoạt động
phẩm theo hướng dẫn.
phút cuối
- Sản phẩm tái chế của các lớp với tiêu
giờ (phụ
- Các HS khác ghi lại vào vở/ giấy các thơng
chí:
lục 3).
tin thu nhận được và tiến hành đánh giá sản
+ Giá trị sử dụng trong cuộc sống;
phẩm tái chế của các lớp.
+ Ý nghĩa về mặt môi trường;
- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS thực
hiện hoạt động.
+ Tính thẩm mỹ;
+ Tính sáng tạo, mới lạ;

- Ban giám khảo theo dõi, phân tích, tổng
hợp để đánh giá.

+ Nội dung truyền tải và hình thức trình

c. GV tổ chức thảo luận sau hoạt động
bày bài thuyết minh.
- Bài thuyết trình tuyên truyền của các GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm u
nhóm với tiêu chí: Đảm bảo cấu trúc của thích. Mời một số HS chia sẻ cảm xúc cá
một bài thuyết trình; có tính cổ động; nhân sau khi tham gia hoạt động.
thể hiện được thông điệp; các yếu tố d. Kết luận
biểu hiện phi ngôn ngữ trong thuyết
- GV nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ
trình.
của HS và kết luận nội dung hoạt động.
6


- Công bố sản phẩm tái chế của lớp nhận
được phiếu bình chọn cao nhất của HS tham
quan.
- Cơng bố điểm của ban giám khảo.
- Công bố giải cho hội thi dựa trên điểm
trung bình cộng bình chọn của HS tham
quan (50%) + Điểm của BGK (50%).
IV. PHỤ LỤC
1. PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI VỀ RÁC TÁI CHẾ
(Dành cho hoạt động 1: Giải mã hành trình “Trash not trash”)
Stt
1

2
3
4
5


Câu hỏi
Câu trả lời
Rác thải sinh hoạt là gì? Rác thải sinh hoạt phát sinh - Rác thải sinh hoạt: Là các chất rắn bị loại ra trong quá trình
từ những nguồn nào?
sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất của con người và động
vật.
- Rác thải sinh hoạt phát sinh từ những nguồn: Gia đình,
trường học, cơ sở sản xuất, bệnh viện,...
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường sống Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất; mất vệ sinh môi
như thế nào?
trường và ảnh hưởng tới sức khỏe, gây nhiều chứng bệnh
truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình.
Rác tái chế là gì?
Rác tái chế là những loại rác thải đã qua sử dụng nhưng vẫn
còn có khả năng tái chế được để tạo thành các đồ vật khác,
có ích cho cuộc sống của con người.
Rác tái chế gồm những loại nào?
Giấy báo, các loại bìa carton; bao bì nhựa, đồ nhựa; đồ dùng
bằng thủy tinh; vật dụng bằng kim loại;...
Lợi ích của tái chế rác thải đối với đời sống?
- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác.
- Giảm ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.
- Giảm tiêu thụ năng lượng.
7


- Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm khơng ít chi phí cho
nguồn tài ngun của các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp.
- Nâng cao ý thức và trách nhiệm của con người trong việc

bảo vệ môi trường.
2. PHỤ LỤC 2: BẢNG MƠ TẢ TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM TÁI CHẾ
(Dành cho hoạt động 2: “Sức sống mới từ phế thải”)
Mức độ
Mức 1
NDĐG
(0.5 điểm)
Giá trị sử dụng Sản phẩm
trong cuộc sống tái chế có
rất ít giá
trị sử dụng
trong cuộc
sống.
Ý nghĩa về mặt Sản phẩm
mơi trường
tái
chế
mang rất
ít ý nghĩa
tích cực về
tái
sử
dụng và
tái
chế
chất thải,
bảo
vệ
mơi


Mức độ
Mức 2
Mức 3
(1 điểm)
(1.5 điểm)
Sản phẩm Sản phẩm
tái chế có ít tái chế có
giá trị sử nhiều giá
dụng trong trị sử dụng
cuộc sống.
trong cuộc
sống.
Sản phẩm
tái chế mang
ít ý nghĩa
tích cực về
tái sử dụng
và tái chế
chất
thải,
bảo vệ mơi
trường

Sản phẩm
tái
chế
mang
nhiều
ý
nghĩa tích

cực về tái
sử dụng và
tái chế chất
thải, bảo vệ
mơi trường

Mức 4
(2 điểm)
Sản phẩm
tái chế có
rất nhiều
giá trị sử
dụng trong
cuộc sống.
Sản phẩm
tái
chế
mang rất
nhiều
ý
nghĩa tích
cực về tái
sử dụng và
tái chế chất
thải, bảo vệ
môi trường
8

Lớp . Lớp .. Lớp . Lớp . Lớp . Lớp . Lớp .
......

.....
......
......
......
......
......


Tính thẩm mỹ

Tính sáng tạo,
mới lạ

Nội dung truyền
tải và hình thức
trình bày bài
thuyết minh

trường
Sản phẩm
tái chế có
bố
cục,
phối màu

vật
dụng
chưa hài
hịa.
Sản phẩm

tái chế có
ý
tưởng
khác
lạ,
chưa gây
được ấn
tượng.
- Người
trình bày
nhiều chỗ
chưa lưu
lốt;
Các
thành viên
trong
nhóm trả
lời được
2/3 thắc
mắc (trong
phạm vi

Sản phẩm
tái chế có bố
cục,
phối
màu và vật
dụng tương
đối hài hịa.


Sản phẩm
tái chế có
bố
cục,
phối màu

vật
dụng hài
hịa.

Sản phẩm
tái chế có
bố
cục,
phối màu
và vật dụng
rất
hài
hịa.

Sản phẩm
tái chế có ý
tưởng khác
lạ, ít gây
được
ấn
tượng.

Sản phẩm
tái chế có ý

tưởng hay,
ấn tượng.

Sản phẩm
tái chế có ý
tưởng rất
hay,
ấn
tượng
mạnh.

Người
trình
bày
nhiều chỗ
chưa
lưu
lốt;
- Các thành
viên trong
nhóm trả lời
được
1/2
thắc
mắc
(trong phạm
vi tìm hiểu)
của người

Người

trình bày
đơi
chỗ
chưa lưu
lốt;
- Các thành
viên trong
nhóm trả
lời được đa
số
thắc
mắc (trong
phạm
vi
tìm hiểu)

Người
trình bày
lưu lốt, dễ
hiểu;
- Các thành
viên trong
nhóm trả
lời được đa
số
thắc
mắc (trong
phạm
vi
tìm hiểu)

9


tìm hiểu) nghe.
của người
nghe.
Tổng điểm

của người của người
nghe.
nghe.

3. PHỤ LỤC 3: Link khảo sát trên Forms
BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TÁI CHẾ CỦA HỌC SINH
(Dành cho hoạt động 2: “Sức sống mới từ phế thải”)
Đường link: />
10



×