Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TÁC GIẢ THANH THẢO VÀ BA KHỔ CUỐI “CÂY ĐÀN GHITA CỦA LORCA”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.36 KB, 28 trang )

TÁC GIẢ
“THANH THẢO”
VÀ BA KHỔ CUỐI
“CÂY ĐÀN GHITA
CỦA LORCA”.
Nhóm 4.
Lớp Văn 11.
THPT Chuyên Thái Nguyên.


1.

Phạm Trần Thảo Linh

2.

An Minh Tâm

3.

Lê Khánh Ly

4.

Nguyễn Minh Anh

5.

Trần Thị Bảo Nguyên

6.



Nguyễn Thùy Trang

7.

Vũ Cẩm Hoa

THÀNH VIÊN NHÓM 4, LỚP VĂN K32,
THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN:


TÌM HIỂU TÁC GIẢ “THANH THẢO

a.
b.

01

02

TIỂU SỬ, CUỘC ĐỜI

SỰ NGHIỆP VĂN HỌC

Sơ lược tiểu sử

a. Phong cách nghệ thuật

Giải thưởng,


b. Tác phẩm

tầm ảnh hưởng


01.
TIỂU SỬ
Tác giả Thanh Thảo


a. Sơ lược về tiểu sử

-

Tên khai sinh: Hồ Thanh Cơng

-

Sinh năm: 1946

-

Q qn: Huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi

-

Ơng tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường đại học Tổng hợp Hà Nội. Ông
tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở chiến trường miền Nam.

-


Từ sau năm 1975, ông chú trọng chuyên về hoạt động văn nghệ.


b. Giải thưởng, vị trí trong
nền văn học Việt Nam

-

Hiện ông đang là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, Phó chủ tịch Hội
đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam.

 

-

Thanh Thảo đã nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1979); giải thưởng Ban
Văn học Quốc phòng An ninh; Hội nhà văn Việt Nam (1995); giải thưởng Nhà nước
(đợt 1) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm
2014.

 

-

Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận
phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông
vẫn là thơ ca.



02.
SỰ NGHIỆP
VĂN HỌC
Phong cách sáng tác và tác phẩm của nhà văn Thanh Thảo


a.
-.

Phong cách nghệ thuật:

Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông
muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.

 

-.

Ơng ln nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tơi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình
thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng
phóng khống nhằm đem đến cho thơ một mỹ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.


Nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình văn học đã
gọi: Thanh Thảo là ông vua trường ca.


Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công
chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang
diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu

chiến.


B. TÁC PHẨM CHÍNH

Những người đi tới biển 
(1977)

Dấu chân qua trảng cỏ 
(1980)

Những ngọn sóng mặt trời 
(1994)

Khối vng ru-bích (1985)
Từ một đến một trăm (1988)



PHÂN TÍCH BA KHỔ THƠ
CUỐI
“ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA”

Tác giả Thanh Thảo


“đường chỉ tay đã đứt
dịng sơng rộng vơ cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi-ta màu bạc


chàng ném lá bùa cô gái di-gan
vào xốy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng n bất chợt

li-la li-la li-la…”


1. Khổ thơ:

“đường chỉ tay đã đứt
dịng sơng rộng vơ cùng”

-

Hình ảnh “đường chỉ tay đã đứt”: như nói về chính số phận, cuộc đời ngang trái của người nghệ sĩ thiên tài
Lorca. Anh đã bị phát xít Franco thủ tiêu, phũ phàng kết thúc cuộc đời khi mới 38 tuổi.

Nhịp điệu, tiết tấu của thi phẩm khơng cịn gấp gáp và dồn bức nữa. Nó chậm rãi và lắng sâu. Nó như một nốt lặng
trầm xuống, thể hiện sự tồn tại của chính cuộc đời : tiếp liền cái chết là sự sinh thành; sau bộc phát, sôi trào là tĩnh
lặng, trầm tư.

-

Đường chỉ tay đã đứt như biểu tượng cho thái độ chấp nhận định mệnh như một quy luật phũ phàng. Định
mệnh hữu hạn đặt dấu chấm hết cho số phận một con người.

 
 


dịng sơng rộng vơ cùng
Lor-ca bơi sang ngang

Đường chỉ tay như dấu ấn của số mệnh đóng lên cơ thể con người, chính là dấu hiệu của mỗi mốc trong cuộc
đời.

-

“đường chỉ tay đã đứt

trên chiếc ghi-ta màu bạc”


-

“Đường chỉ tay đã đứt”

-

“Dịng sơng rộng vơ cùng” :

Nhịp thơ 2/1/2 và 4/5 từ có thanh bằng: gợi ra một sự mênh mang, rộng lớn của dịng sơng.
Đó cũng là biểu tượng cho dịng sơng số phận - ranh giới giữa cuộc sống và cái chết (có thể liên tưởng tới sơng
Vong Xun – dịng sơng mà mỗi linh hồn đều đi qua), dịng sơng vơ hạn của thực tại và hư vô.



Những câu thơ thật gọn ghẽ, "nhẹ nhõm" và "mênh mang“, gợi nhiều cảm xúc cho độc giả.


Dù ai tiếc thương mặc lòng, đối với người nghệ sĩ như Lor-ca, khi đường chỉ tay đã đứt, chàng đã dứt khoát
được giải thoát. Chàng như đã đoạt lấy thế chủ động trước cái chết của mình.
Lorca


“Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc”

-

Câu thơ mang màu sắc “lạ hóa” của trường phái thơ siêu thực.

-

Với động từ “bơi”, Lor ca như người làm chủ số phận. Chàng không phải bị cuộn đời xô đẩy, vùi dập mà vượt lên trên tất cả. Bơi là
hành động để tồn tại và khẳng định sự tồn tại trên dịng sơng.

“Bơi sang ngang” là khơng muốn bị cuốn đi và khơng muốn bng trơi theo dịng nước- phải chống chọi với sức băng cuốn của sóng nước
song cũng thể hiện rõ tư thế đứng cao hơn mọi sự chảy trôi thông thường.


“Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc”

-

Chiếc ghi ta kia mang màu sắc lạ kì: màu bạc. (siêu thực – lạ hóa) Chiếc ghi ta màu bạc  là biểu tượng
cho cái đẹp của nghệ thuật. Nó trở thành con thuyền chở Lorca sang ngang đi vào cõi siêu sinh bất tử qua
dịng sơng.


Màu bạc của đàn ghi ta hư ảo một màu huyền thoại nhưng cũng có thể thấy sắc bạc ấy như sáng lên, ánh lên
long lanh, lấp lánh của khát vọng tự do, những cách tân nghệ thuật mà Lor-ca một thời theo đuổi.
Chiếc ghi-ta đã gắn bó với nhà thơ suốt cuộc đời, giờ cũng đồng hành cùng ơng bước qua ranh giới hư vơ.

=>Hình ảnh người nghệ sĩ trên chiếc ghi ta màu bạc, bơi sang ngang, dịng sơng bây giờ rộng mênh mang, khơng còn gần gũi nữa, người nghệ sĩ đã thuộc
về một sự xa xôi với cuộc đời, với sự sống. Nghệ thuật đối lập chỉ sự ngắn ngủi, số phận bé nhỏ của con người trước cuộc sống vô tận:
đường chỉ tay đã đứt – dịng sơng rộng vơ cùng.


2. Hai khổ cuối
“Chàng ném lá bùa cô gái Digan
vào xốy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng n bất chợt

li-la li-la li-la…”


“Chàng ném lá bùa cơ gái Digan
vào xốy nước
chàng ném trái tim mình
vào lặng yên bất chợt”

-

Hình ảnh ấy phải chăng là sự giải thoát, Lorca đã đi về với về giới bên kia, để cho xoáy nước cuốn đi những oan ức, những khát khao, khơng cịn vướng
bận đến cõi trần.

Chàng bỏ lại tình yêu với cuộc đời ở lại với cô gái Di-gan xinh đẹp, dịu dàng.


- “Ném lá bùa” khơng phải là tuyệt tình, lạnh lẽo mà là chàng thật sự bất lực, muốn để trái tim được lặng yên, được ra đi thanh thản với tâm hồn không lưu vết
bụi trần.
 Thanh Thảo dùng động từ “ném” để tăng thêm sức biểu cảm, là hành động mạnh mẽ, dứt khốt, khơng chút do dự.
 Chàng cịn cần lá bùa hộ mệnh làm gì khi nó ko thể giúp chàng níu kéo sự sống? Lá bùa định mệnh dần dần trơi vào xốy nước, khép lại cuộc đời Lorca, một
người chiến sĩ chống phát xít kiên cường, vĩ đại.

-

Trái tim đã dừng nhịp đập, cũng như khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật của chàng đã phải ngừng lại mãi mãi.


- Người nghệ sĩ đã chết nhưng những tiếng đàn và vẫn cịn đó “Lilalilalila…”
Những tiếng thánh thót vang lên “li-la li-la li-la…” như khúc nhạc tiễn đưa người nghệ sĩ đầy tâm huyết một thời ghi dấu bên tiếng đàn. Hay cũng có thể
hiểu “lila” đó chính là vịng hoa tử đinh hương để viếng linh hồn Lorca.
 
... Cây đàn ghi ta quen thuộc gắn bó với Lorca như hình với bóng giờ đây đã trở thành con thuyền đưa linh hồn ông sang thế giới bên kia, một thế giới an
lạc vĩnh hằng khơng có đau thương, chiến tranh, khơng cịn đổ máu.
 

“li-la li-la li-la…”

hoa tử đinh hương tiếng tiếng Tây Ban Nha là “lila”


=>Tiếng đàn như biểu trưng cho khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống, đất nước Tây Ban Nha, cho
những vẻ đẹp, nghệ thuật vĩnh hằng.
Có thể thấy nghệ thuật không phân biệt biên giời, người nghệ sĩ phương Đông tiếc thương một nhân tài
phương Tây bằng tất cả sự chân thành, và sự trân trọng cái đẹp.

Tiếng đàn sẽ còn mãi cũng như sự bất tử của Lorca. Tinh thần của ông và nghệ sĩ tài năng như ông đã

có sức lan tỏa tới người đọc, tới những con người u chuộng tự do và hịa bình, lạc quan.


Đây là câu trả lời của nhà thơ Thanh Thảo trong một
cuộc phỏng vấn về tác phẩm "Đàn ghi-ta của Lorca",
khi ông được hỏi: "Việc kết thúc bài thơ bằng những từ
tượng thanh "lila lila lila" mô phỏng tiếng đàn có dụng
ý nghệ thuật gì?”


nhớ chơn tơi với cây đàn
“Ghi nhớ”
ghi-ta
 
dưới cát.
Federico García Lorca

Khi tôi chết
giữa hàng cam
cụm húng.

Khi tôi chết
hãy chôn tôi,
Bản gốc của “Ghi nhớ” – Lorca

nếu các anh em mong
muốn


TIỂU KẾT:


Đoạn thơ đã lần nữa khẳng định lại sự khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống và sự bất tử của nghệ thuật của Lorca. Dù nhà thơ đã đi
vào cõi hư vô nhưng bây giờ và cả sau này, đất nước Tây Ban Nha và cả bao người trên thế giới khác vẫn mãi ca theo tiếng đàn
ghi-ta kia.


×