CHỦ TỊCH NƯỚC
CHÍNH PHỦ
Nhóm 2
Chủ tịch nước
• Vị trí trong bộ máy nhà nước.
• Cách thức bầu cử.
• Vai trị và quyền hạn.
• Nhiệm kỳ.
• Nơi ở.
Chủ tịch nước
Nguyễn Xuân Phúc
VỊ TRÍ
TRONG
BỘ MÁY
NHÀ
NƯỚC
●Chủ tịch nước là
người đứng đầu Nhà
nước
●Thay mặt Nhà nước
về đối nội và đối
ngoại
Điều 86, Hiến pháp 2013
Tuy nhiên, Chủ tịch nước
khơng đứng đầu Chính
phủ.
Vị trí này thuộc về Thủ
tướng.
Thủ tướng
Phạm Minh Chính
CÁCH
THỨC
BẦU CỬ
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số đại biểu Quốc hội.
Trích điều 87, Hiến pháp 2013
Hình thức: Bỏ phiếu kín
Điều kiện tiên quyết
Phải là đại biểu Quốc hội khóa
đương nhiệm.
Khoản 2, Điều 8,
Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
Tình huống vị trí bị bỏ trống
● Nếu Chủ tịch nước khơng
làm việc được trong thời
gian dài, Phó chủ tịch
nước lên nắm quyền tạm
thời.
● Nếu khuyết Chủ tịch nước
(do cách chức, từ chức, đột
ngột qua đời,...) Phó chủ
tịch nước giữ quyền Chủ
tịch nước đến khi Quốc hội
bầu ra Chủ tịch mới.
Điều 93, Hiến pháp 2013
Năm 2018, khi Chủ tịch nước lúc
đó là Trần Đại Quang qua đời, Phó
Chủ tịch nước đương nhiệm là bà
Phạm Thị Ngọc Thịnh đã giữ quyền
Chủ tịch nước trong vòng 1 tháng
cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ
tịch mới là ơng Nguyễn Phú Trọng.
Phó Chủ tịch nước
Bà Phạm Thị Ngọc Thịnh
Các điều kiện
để thành ứng
viên Chủ tịch
nước.
● Đầy đủ các tiêu chuẩn chung
của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban
Bí thư.
● Có các phẩm chất, năng lực: Có
uy tín cao, là hạt nhân đồn kết
trong Trung ương, Bộ Chính trị
và trong toàn Đảng.
● Đoàn kết các lực lượng xã hội và các
cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước.
Các điều kiện
để thành ứng
viên Chủ tịch
nước.
● Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
phân cơng.
● Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ ở chức
danh bí thư tỉnh ủy hoặc trưởng ban, bộ,
ngành, Trung ương.
● Tham gia Bộ Chính trị trong một nhiệm
kỳ trở lên (trường hợp đặc biệt do Ban
Chấp hành Trung ương quyết định).
VAI TRÒ
VÀ
QUYỀN
HẠN
CÁC LĨNH VỰC TRONG QUYỀN HẠN
1. Lập pháp
2. Tổ chức Chính phủ
3. Tư pháp
4. Khen thưởng nhà nước và quốc tịch
5. Lĩnh vực quốc phòng an ninh
6. Lĩnh vực đối ngoại
Ngoài ra...
● Theo điều 87, Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước
chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc
hội.
● Theo điều 89, Hiến pháp 2013, danh sách thành
viên Hội đồng quốc phịng và an ninh do Chủ tịch
nước trình Quốc hội phê chuẩn.
● Theo điều 90, Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước có
quyền tham dự phiên họp của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, phiên họp của Chính phủ.
NHIỆM
KỲ VÀ
NƠI Ở
Nhiệm kỳ
● Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội
(5 năm).
● Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm
nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch
nước. (Điều 87 - Hiến pháp 2013).
Các Chủ tịch gần đây
Nguyễn Xuân Phúc
Nguyễn Phú Trọng
Trần Đại Quang
Trương Tấn Sang
(2021-nay)
(2018-2021)
(2016-2018)
(2011-2016)
Nơi ở
● Phủ Chủ tịch
● Nơi tổ chức các lễ đón tiếp các
ngun thủ quốc gia hoặc người
đứng đầu chính phủ đến thăm
chính thức Việt Nam.
Những người đồng cấp với Chủ
tịch nước trên thế giới
Tổng thống Mỹ
Tổng thống Nga
Chủ tịch nước
Joe Biden
Vladimir Putin
Trung Quốc
Tập Cận Bình
Chính phủ
• Vị trí trong bộ máy nhà nước.
• Cách thức thành lập.
• Cách thức hoạt động và tổ chức.
• Chức năng
• Vai trị và quyền hạn.
• Nhiệm kỳ.
• Các cơ quan trực thuộc
Thủ tướng Chính phủ
Phạm Minh Chính
VỊ TRÍ
TRONG
BỘ MÁY
NHÀ
●Cơ quan hành chính
cao nhất
●Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội.
(Trích điều 94, Hiến pháp 2013)
CÁCH
THỨC
THÀNH
LẬP
1. Quốc hội bầu Thủ tướng Chính
phủ
2. Quốc hội quyết định cơ cấu số
lượng và thành viên của Chính phủ
dựa trên đề nghị của Thủ tướng
Chính phủ
3. Quốc hội phê chuẩn đề nghị của
Thủ tướng Chính phủ về việc bổ
nhiệm các thành viên trong Chính
phủ.
(Tìm hiểu thêm tại điều 33 và 35, Hiến pháp 2013)
CÁCH
THỨC
HOẠT
ĐỘNG VÀ