Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Làm rõ quá trình đổi mới tư duy của đảng về xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới từ đó phân tích chủ trương về xây dựng đảng nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

TIỀU LUẬN

ĐÊ TÀI : Làm rõ quá trình đổi mới tư duy của Đảng
về xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới
Từ đó phân tích chủ trương về xây dựng Đảng Nhà
nước, xây dựng Mặt trận tổ quốc Viêt Nam trong hệ
thống chíh trị thời kỳ đổi mới
Mơn: Đường Lơi

Thứ: 3

Tiết: 7-9


Họ• và tên

MSSV

Mức độ đóng góp
(%)

Trương Nhựt Linh

2013180648

100%

Trần Anh Thư


2030181368

100%

Nguyễn Tấn Đạt

2013181047

100%

Đỗ Nhựt Nguyệt

2013181299

100%

Huỳnh Tuấn Quí

2013181379

100%

Phạm Thị Khánh Ly

2013181234

100%

Hà Thị Như Ý


2030180407

100%
100%

Nguyễn Quốc Dũng

2013181063

100%

Ký tên xác nhận



I. Đổi mới tư duy về hệ thống chính
trị


I. Đổi mới tư duy về hệ thống chính
• trị
Việc sử dụng khái
niệm " hệ thơng
chính trị " là kết quả
của bước đổi mới tư
duy chính trị có ý
nghĩa ý luận và thực
tiễn sâu sắc , thể
hiện ở các vấn đề



I. Đơi mới tư duy về hệ thơng chính trị
Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị , trước hết là đổi mới hệ thống chính trị .

fhận thức

3 Vấn Đề

mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu
phát triên đất nước trong giai đoạn mới .

r

hận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ
thống chính trị.


Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và
* đổi mới chính trị , trước hết là đổi mới hệ thống chính trị

• Đảng ta đã tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ đôi mới kinh tế , khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội , tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ
vững ôn định chính trị , xây dựng , củng cố niềm tin của nhân
dân , tạo thuận lợi để đôi mới các mặt khác của đời sống xã
hội . Như vậy , việc sử dụng khái niệm " hệ thống chính trị "
đã phản ánh và đáp ứng yêu cầu chuyển đôi từ thể chế kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu , bao cấp sang thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .



2

Nhận thức mới vê đâu tranh giai câp và vê động lực
. chủ yếu phát triển đât nước trong giai đoạn mới .
• Cơ cấu , tính chất , vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã thay
đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế , xã hội.
• Lợi ích giai cấp cơng nhân thống nhất với lợi ích tồn dân tộc
trong mục tiêu chung là : độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã
hội , dân giàu , nước mạnh , xã hội công băng , dân chủ , văn minh

• Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn
hiện nay là thực hiện thăng lợi sự nghiệp cơng nghiệp
hóa , hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa...


2 Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu
phát triển đất nước trong giai đoạn mới
• Nhận thức trên đây là cơ sở tư tưởng , lý luận rất quan trọng
đe xác định bản chất dân chủ của hệ thống chính trị và đổi
mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị .
• Nhận thức mới này đã khắc phục tư tưởng tả khuynh cho
rằng chun chính vơ sản là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp
dưới hình thức mới .


3 Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền
trong hệ thống chính trị.

• Trong đổi mới tư duy về hệ thống chính

trị , vân đề đổi mới tư duy về Nhà nước
có tâm quan trọng đặc biệt . Thuật ngữ
" xây dựng nhà nước pháp quyền " lân
đâu tiên được đề cập tại Hội nghị Trung
ương 4 khoá VII ( năm 1991 ) . Đến
Hội nghị đại biêu tồn quốc giữa nhiệm
kỳ khố VII ( năm 1994 ) và các Đại
hội VIII , IX , X , XI và XII , Đảng’ tiếp
tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và làm rõ thêm các nội dung của
nó .


II. Mục tiêu, quan điêm và chủ trương xây dụng
hệ thơng chính trị thời kỳ đơi mới
♦♦♦ Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thơng chính trị
• Ngay từ Đại hội
VI, Đảng ta đã
chỉ rõ cần đổi
mới chính trị,
trong đó có đổi
mới hệ thơng
chính trị.


Mục tiêu
• Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát
huy đây đủ quyên làm chủ của nhân dân. Tồn bộ tơ chức
và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong giai

đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nên dân chủ xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm quyên lực thuộc vê nhân dân.


Quan điểm
kinh
TT • 1 >

Hai

Một là kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đôi mới kinh tế với đôi mới chính trị, lấy đơi mới
tế làm trọng tâm, đơng thời từng bước đơi mới chính trị
-4-Ấ • r • . Ẳ 1 r

y1

/1

<1 .

4-/V

?

1 /V <1 Ấ

1r1J•

là đơi mới tơ chức và phương thức hoạt động của hệ thơng chính trị


a là
thức

đơi mới hệ thống chính trị một cách tồn diện, đơng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình
và cách làm phù hợp

Bốn
với

là đôi mới môi quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thơng chính trị với nhau và
xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều của cả hệ thống để thúc đẩy xã hội phát triển.


Chủ trương xây dựng hệ thơng chính trị :
Xây dựng Đảng trong hệ thơng
chính trị
ây dựng Nhà nước pháp qun
xã hội chủ nghĩa
ây dựng MTTQ và các tơ chức
J chính trị - xã hội trong HTCT


Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị


* về phương thức lãnh đạo
s Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, chiến lược, chính sách, chủ trương cơng

tác, bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, giới thiệu những
Đảng viên ưu tú vào các vị trí trong cơ quan lãnh đạo chính quyền. Đảng

thường xuyên nâng cao năng lực cầm quyền và hiệu quả lãnh đạo, đồng
thời phát huy mạnh mẽ vai trị,tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của
các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
'S Đảng không làm thay công việc của các tổ chức khác trong hệ thống
chính trị



Vê vị trí, vai trị của Đảng
• Đảng vừa là bộ phận, vừa là lãnh đạo HTCT
• Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới tổ
chức và phương thức hoạt động của các bộ phận cấu
thành hệ thống
• Trong q trình đổi mới, Đảng ln ln coi trọng việc đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng đổi với hệ thống chính
trị
• Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị là cơng việc hệ trọng, địi hỏi phải chủ
động, tích cực, có quyết tâm chính trị cao, đồng thời cần thận
trọng, có bước đi vững chắc
• Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động
của hệ thống chính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ
đổi mới và chỉnh đốn Đảng


Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
*

*


• Nhà nước pháp quyền là Nhà nước mà chủ quyền thuộc về nhân dân. Pháp luật của
Nhà nước đó phản ánh nguyện vọng, ý chí, các quyền con người, quyền dân tộc, quyền
cộng đồng ... và bảo vệ các quyền ấy.

• Chúng ta hiểu chế định Nhà nước pháp quyền không phài là một kiểu nhà nước, một
chế độ nhà nước. Trong lịch sử lồi người chỉ có bốn kiểu nhà nước. Nhà nước pháp
quyền là cách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nước.

I


Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa
*

*

ri' 1 ' r _

9 1 /V

1 1 /V

-V -V 1

9

Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tât cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân


X ĩl -V

Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được
xây dựng theo năm
đặc điểm sau đây /

Quyền lực nhà nước là thống nhât, ó sự phân cơng rành
mạch, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước
rt

J 4- /V

1 rv

9II•Ấ

1r

-V 1 r 1 A ,

Nhà nước hoạt động trên cơ sở Hiên pháp và pháp luật.
Nhà nước thực hành quyền dân chủ, tôn trọng và bảo vệ
quyền con người, quyên công dân.

Nhà nước do một Đảng duy nhât lãnh đạo và có sự giám
sát của nhân dân, sự phản biện của hội Mặt trận Tổ quốc

I

Ầ1


Việt Nam và tổ chức thành viên của mặt trận.


Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
*

*

I


Xây dựng MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội
trong HTCT
• Tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền và lợi ích hợp
pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trương, chính sách về kinh tế, văn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phịng.
• Thực hiện tốt luật mặt trận tổ quốc, luật thanh niên, luật cơng đồn và quy chế
dân chủ ở mọi cấp để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và
HTCT.
• Đổi mới phương thức hoạt động để khắc phục tình trạng hành chính hóa và
nâng cao chất lượng hoạt động, làm tôt công tác dân vận theo phong cách
trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trach nhiệm với dân, nghe dân nói,
nói dân hiểu, làm dân tin.


III. Đánh giá sự thực hiện đường lối



KẾT QUẢ
• Tổ chức và hệ thống chính trị nước ta đã có nhiều đổi mới, góp phần
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền
lực thuộc về nhân dân
1

1.1

AẢ'

1

'

1 A /ì*''

Ă 1 /V 19 A7T ĩ/nx ĩ 4-“?

Ầi/\ 1 /V

• Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ
chức, bộ máy; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đa
dạng hóa các hình thức để tập hợp ngày càng đơng đảo các tầng
lớp nhân dân
• Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh
đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đổi với
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới

1


■'


×