Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới (Tiểu luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.64 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHXH
--*--

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI”

Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã SV
Giáo viên hướng dẫn

: Đỗ Thị Thùy Dung
: TC 15-19
: 10A01465N
: Trần Thị Thu Giang

Hà Nội, tháng 3 năm 2014


Tiểu luận triết học

A. LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập, bước lên thành một
nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong xu thế phát triển hiện nay, khơng thể
có một nước cơng nghiệp nếu nơng nghiệp cịn lạc hậu và đời sống nhân dân cịn
thấp. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta ln chú trọng việc xây dựng nông thôn. Dựa
vào kiến trúc thượng tầng và tồn tại xã hội để xây dựng nông thơn mới có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị
theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắt dân tộc; dân trí được


nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới
sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Vấn đề xây dựng nông thộn mới lần đầu
tiên được đề cập một cách cơ bản, toàn diện và sâu sắc đáp ứng được mong
muốn của nhân dân và yêu cầu chiến lược xây dựng đất nước. Vậy xây dựng
nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhận thấy được vai trị quan trọng đó, em chọn đề tài: Phân tích chủ
trương “Xây dựng nơng thơn mới” dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đi sâu
phân tích chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội và kiến trúc thượng tầng.
Em xin chân thành cảm ơn!

-2-


Tiểu luận triết học

MỤC LỤC

Nội dung

Trang

A. LỜI MỞ ĐẦU

1

B. NỘI DUNG

3


Chương I. Luận cứ lý luận

3

I. Khái niệm về nông thôn

3

II. Kiến thức thượng tầng và tồn tại xã hội

3

Chương II. Những thay đổi căn bản

5

Chương III. Phân tích chủ trương

7

I. Chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội

7

1. Điều kiện tự nhiên

7

2. Dân số


8

3. Phương thức sản xuất

8

II. Chủ trương đổi mới từ kiến trúc thượng tầng

9

C. KẾT LUẬN

10

Tài liệu tham khảo

11

-3-


Tiểu luận triết học

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. LUẬN CỨ LÝ LUẬN
I. Khái niệm về nông thôn
Khái niệm “nông thôn” thường đồng nghĩa với làng xóm, thơn…
trong tâm thức người Việt; không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh
quan văn hóa xây đắp nên nền tảng tinh thần, tạo thành lối sống, cốt cách
và bản lĩnh của người Việt.

Làng là một đơn vị tự cấp, tự túc về kinh tế, có ruộng, có nghề, có
chợ… tạo thành khơng gian khép kín thống nhất. Làng - xã là một cộng
đồng tương đối độc lập về phong tục, tập quán, văn hóa, là một đơn vị tự
trị về chính trị. Tuy nhiên làng - xã cũng có những biến đổi ít nhiều qua các
thời kỳ, nhưng nhìn chung qua các biến động, làng vẫn giữ được cấu trúc
truyền thống cơ bản. Nông thôn được xây dựng là tổng hợp của các làng,
nói cách khác là đơn vị cơ bản của nơng thơn Việt Nam. Tóm lại, nơng thơn
là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị
trấn, được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã.
Như vậy, nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn, không phải là
thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nông thôn truyền thống. Nông
thôn là làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại, sản xuất phát triển
bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; đời sống về vật chất và tinh thần
của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao; bản sắc văn hóa dân
tộc được giữ gìn và phát triển; xã hội nơng thơn an ninh tốt, quản lý dân
chủ.
II. Kiến trúc thượng tầng và tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ những yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để
tồn tại và phát triển. Tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất, điều
kiện tự nhiên (hoàn cảnh địa lý) dân số. Làng xã là một cộng đồng cư trú

-4-


Tiểu luận triết học

có danh giới lãnh thổ tự nhiên và hành chính xác định. Đây là nơi sản xuất
ra sản phẩm nơng nghiệp.
Kiến trúc thượng tầng bao gồm tồn bộ những quan điểm chính trị,
pháp quyền, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật và trạng thái tâm lý cùng với

những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các
đồn thể xã hội… hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. Làng - xã đóng
vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển đất nước, là nơi lưu giữ những
giá trị văn hóa, ni dưỡng nguyên khí của dân tộc trước các nguy cơ đồng
hóa nơ dịch. Những giá trị đó ln ln cần thiết cho phát triển đất nước.
Nếu quá trình xây dựng nơng thơn mới làm phá vỡ chức năng gìn giữ văn
hóa truyền thống dân tộc mà đi ngược với lịng dân và làm xóa nhịa truyền
thống văn hóa mn đời của người Việt.
Bên cạnh đó là chủ trương chính sách phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng và Nhà nước. Những nội dung trong chính sách phát triển
nơng nghiệp, nơng thôn như xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, chú
trọng các chương trình lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu, phát triển kinh tế trang trại, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng thơn.

-5-


Tiểu luận triết học

CHƯƠNG II. NHỮNG THAY ĐỔI CĂN BẢN
Từ thực tiễn, đã xuất hiện nhiều ý tưởng nghiên cứu và triển khai mơ
hình nơng thơn mới. Từ năm 2001 đến 2006, cả nước triển khai mơ hình
Nơng thơn mới cấp xã theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa do Ban
Kinh tế Trung ương và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ đạo.
Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước ta đã đưa nền
kinh tế nơng nghiệp từ nền kinh tế kế hoạch hóa - tập trung quan liêu, bao
cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện.
Một là, bước đầu thực hiện quy luật sản xuất hàng hóa trong nơng
nghiệp, nơng thơn nước ta. Người nơng thơn có quyền chủ động trong sản

xuất kinh doanh cơ sở vật chất kỹ thuật (máy móc, điện, đường, trường,
trạm…) đã có bước phát triển đáng kể.
Hai là, lương thực tăng bình quân hàng năm 5%, đảm bảo được an
ninh lương thực quốc gia, có dự trữ liên tục xuất khẩu với khối lượng lớn.
Kinh tế nơng thơn có sự chuyển dịch đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp và
phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp ở nơng thơn.
Ba là, trình độ sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, nhiều loại sản
phẩm đã được xây dựng thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Trình độ
thâm canh được nâng cao, chất lượng nông sản cải thiện đáng kể.
Bốn là, giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng liên tục ở mức cao,
kể cả trong điều kiện không thuận lợi của ngoại cảnh (thời tiết và thị
trường). Kim ngạch xuất khẩu nông sản của xu hướng tăng đều qua các
năm, bình quân chiếm 25% đến 30% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Năm là, cơ cấu kinh tế nơng thơn có chuyển biết tích cực. Các ngành
sản xuất phi nơng nghiệp ở nông thôn đã được mở rộng tuy chưa nhiều,
trong đó có một số ngành nghề mới. Kết cấu hạ tầng nông thôn ở nhiều
vùng được cải thiện.

-6-


Tiểu luận triết học

Sáu là, tỷ lệ hộ đói nghèo ở nơng thơn giảm mạnh từ 30% năm 1992
xuống cịn 7% năm 2004. Đời sống của người dân nông thôn được cải
thiện, bộ mặt nơng thơn khơng ít nơi có dáng dấp hiện đại. Tốc độ phát
triển kinh tế khá cao. Từ năm 2000 đến năm 2005, Từ Sơn (Bắc Ninh) đạt
16,4%; Quỳnh Lưu (Nghệ An) đạt 17,5%; Cai Lậy đạt 9,04%... Thu nhập
bình quân đầu năm tăng mạnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích
cực, sinh hoạt dân chủ khởi sắc. Thu nhập của cư dân nông thơn bình qn

năm bằng 76,6% bình qn chung cả nước và bằng 47,5% thu nhập của cư
dân đô thị.
Bảy là, văn hóa giáo dục, y tế có sự phát triển mới. Dân chủ hóa
nơng thơn, chương trình an sinh xã hội, phát triển giới đang được tích cực
thực hiện.
Những thành tựu đạt được trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
thời kỳ đổi mới rất to lớn, tuy nhiên nông nghiệp và nông thôn nước ta vẫn
tiềm ẩn những mâu thuẫn, thách thức và bộc lộ những hạn chế không nhỏ.
Nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, nông thôn chiếm 74% dân số, chiếm
60,7% lao động xã hội. Thu nhập của nông dân bằng 1/3 so với dân cư
thành thị. Nhiều chính sách của nhà nước đối với nơng nghiệp, nông thôn
chưa thực sự hiệu quả, thiếu bền vững. Ở nhiều mặt có thể nói là chưa đáp
ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, chưa
đưa sản xuất nông nghiệp ở nông thôn thành sản xuất hàng hóa thực sự.

-7-


Tiểu luận triết học

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG
Trong chương trình mục tiêu quốc gia về nơng thơn mới, Chính phủ
quy định bảy giải pháp chủ yếu để thực hiện 11 nội dung mà chương trình
mục tiêu quốc gia đề ra nhằm đạt mục tiêu quốc gia đề ra nhằm đạt mục
tiêu cụ thể từ nay đến năm 2015, 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và
năm 2020, 50% số xã đạt chuẩn nông nông thôn mới (theo bộ tiêu chí quốc
gia về nơng thơn mới mà Chính phủ ban hành). Vì vậy cần phải có chủ
trương đổi mới đúng đắn.
I. Chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội:
1. Điều kiện tự nhiên:

Đảng và Chính quyền địa phương cần phải quyết định lựa chọn một
cách khoa học, sát thực tế với từng địa phương những nội dung, việc cần
ưu tiên làm trước. Trong đó, kiên trì kế hoạch, bổ sung quy hoạch lại nơng
thơn theo tiêu chí nơng thôn mới. Quy hoạch phải đi trước một bước. Từ
quy hoạch đến tổng thẻ, phân khu chức năng đến quy hoạch chi tiết, phải
tơn trọng q trình tích lũy nhiều đời. Hạn chế tối đa gây xáo trộn tốn kém
gây tâm lý không tốt khi làm quy hoạch cho dân. Việc đầu tư kết cấu hạ
tầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới chi thực hiện khi quy hoạch
được phê duyệt. Các cơ sở hạ tầng và cơng trình phúc lợi công cộng do
Nhà nước đầu tư 100% (hiện nay Chính phủ quy định 7 hạng mục cơng
trình “cứng”), tạo sự thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhưng về lâu dài địi hỏi
phải có chính sách thu hút sự đầu tư của doanh nghiệp về nơng thơn.
Hình thành “giá đỡ” để nông dân yên tâm sản xuất sản phẩm nơng,
lâm, ngư nghiệp. Chính phủ có quy định về an ninh lương thực quốc gia,
ổn định lâu dài 3,7 triệu hecta đất trồng lúa. Ngoài ra đảm bảo 30-40% lợi
nhuận cho nơng dân trên giá thành. Cần có chính sách bảo hiểm để nông
dân trồng lúa, nhất là rủi ro do thời tiết thiên tai, dịch bệnh.

-8-


Tiểu luận triết học

Về môi trường, cần phải xây dựng, củng cố, bảo vệ môi trường, du
lịch sinh thái, bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm nguồn nước, môi
trường khơng khí và chất thải cơng nghiệp để nơng thơn phát triển bền
vững.
2. Điều kiện dân số:
Hiện nay, cả nước có 15.570.642 hộ sống ở nơng thơn, lao động việc
làm trực tiếp trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 51,9% lao động cả

nước. Vì vậy, trong quá trình tổ chức cuộc vận động xã hội về xây dựng
nông thôn mới, phải nhận thức được vị thế chủ thể của người nơng dân
(bao gồm cả vị thế chính trị, kinh tế). Đây là nhóm dân số đơng nhất hiện
nay ở nước ta. Nông dân cùng với giai cấp công nhân Việt Nam đi suốt
chiều dài lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam, nn hiện tại đang gặp nhiều
khó khăn trong đời sống kinh tế - văn hóa - tinh thần và nền dân trí cịn
thấp so với những người dân thành thị.
Theo đó, nơng thơn là khu vực rộng lớn nhất, đa dạng cư dân, da
dạng văn hóa truyền thống (kể cả tập tục lạc hậu). Vì vậy cần có cách tổ
chức, vận động phù hợp. Xây dựng hình mẫu người nơng dân sản xuất hàng
hóa khá giả, giàu có, kết tinh các tư cách: cơng dân, thổ dân, dân của làng,
người của dịng họ, gia đình. Xây dựng hệ thống bảo hiểm cho người nông
dân khi họ quá tuổi lao động theo nguyên tắc: người dân hưởng thụ bảo
hiểm, tập thể doanh nghiệp sử dụng hoặc là hợp tác xã sản xuất sản phẩm
nông nghiệp, ngân sách nhà nước cùng tham gia để khi người dân quá tuổi
lao động có “tiền lương hưu” gọi “hưu nơng dân”.
3. Phương thức sản xuất:
Về kinh tế, nơng thơn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị
trường và giao lưu hội nhập. Để đạt được điều đó, kết cấu hạ tầng của nông
thôn phải hiện đại, tạo điều kiện cho mở rộng sản xuất giao lưu buôn bán.
Thúc đẩy nông nghiệp nơng thơn phát triển nhanh, khuyến khích mọi người

-9-


Tiểu luận triết học

tham gia vào thị trường, hạn chế rủi ro cho nông dân, điều chỉnh giảm bớt
sự phân hóa giàu nghèo.
Hình thức sở hữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các hợp tác

xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. Hỗ trợ các hợp tác xã ứng dụng tiến
bộ khoa học, công nghệ phù hợp với các phương án sản xuất kinh doanh,
phát triển ngành nghề ở nơng thơn.
Sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, mang nét độc đáo, đặc sắc của
từng vùng địa phương. Tập trung đầu tư vào những trang thiết bị, công
nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch.
Kinh tế hộ, trang trại, tổ chức hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa
và nhỏ đều nằm trong khn khổ của chính sách đó và Chính phủ chỉ nêu
khuyến khích, lương cho người dân tự chọn, khơng áp đặt với mục tiêu tạo
ra sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn.
II. Chủ trương đổi mới từ kiến trúc thượng tầng
Nhà nước đóng vai trị chỉ đạo, tổ chức điều hành q trình hoạch
định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế tạo hành lang pháp lý
hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, động viên tinh thàn. Nông
dân tự nguyện tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch định chính sách.
Trên tinh thần đó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hiệu ứng tổng thể
nhằm xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
Về chính trị, phát huy dân chủ với tinh thần thượng tôn pháp luật,
gắn lệ làng hương ước với pháp luật, đê điều chỉnh hành vi con người đảm
bảo tính pháp lý, tôn trọng kỷ cương phép nước, phát huy tính tự chủ của
làng xã.
Cùng với việc ra sức kiện tồn các cấp ủy đảng, chính quyền xã là
việc tổ chức lại các hội, đoàn thể của dân thực sự là tổ chức của họ, đại
diện cho họ giám sát các hoạt động của các cấp chính quyền, tổ chức Đảng,
bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai, trong thôn xã, giúp họ định hướng
phát triển sản xuất, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tình làng nghĩa xóm,

- 10 -



Tiểu luận triết học

đảm bảo an ninh trong làng xã, giúp nhau và thi đua làm giàu chính đáng.
Xác định lợi ích thực tế của các bên liên quan trong phát triển nơng thơn,
nên có phần thiên về thúc đẩy phát triển ngành.

- 11 -


Tiểu luận triết học

C. KẾT LUẬN
Mơ hình nơng thơn mới được quy định bởi các tính chất: Đáp ứng
yêu cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức vận hành và cảnh quan môi
trường, đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội… tiến bộ hơn so với mơ hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung, có
thể phổ biến và vận dụng trên cả nước. Như vậy, mơ hình nơng thôn mới là
tổng thể những đặc điểm cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn
theo tiêu chỉ mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều
kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mơ hình nơng thơn
cũ truyền thống, đã có ở tính tiên tiến về mọi mặt. Đây là chính sách về
một mơ hình phát triển cả nơng nghiệp và nơng thơn, nên vừa mang tính
tổng hợp, bao qt nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ
thể, đồng thời giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh
vực khác trong sự tính tốn, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình
trạng rời rạc, duy ý chí.

- 12 -



Tiểu luận triết học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí Cộng sản.
2. Tạp chí Phát triển kinh tế.
3. Tạp chí nơng thôn ngày này.


- 13 -


Tiểu luận triết học

CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN
+ Bài tiểu luận này là do chính bản thân em tìm kiếm tài liệu, suy
nghĩ tự viết ra.
+ Không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn
khác, không ngờ người viết hộ, không thuê viết hộ.

- 14 -



×