Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.62 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH NGỌC KIÊN

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH NGỌC KIÊN

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: S. Lê Ngọc Nương

THÁI NGUYÊN - 2020



i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi,
chưa cơng bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, tháng

năm 2020

Tác giả luận văn

Trịnh Ngọc Kiên


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tôi đã nhận được sự quan tâm
hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân
thành nhất đến cô giáo TS. Lê Ngọc Nương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn. Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ
trợ từ phía Phòng Đào tạo – Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
đã tạo mọi điều kiện để tôi hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Giám đốc
cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Bảo hiểm xã hội huyện Bạch Thông
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có cơ hội tiếp xúc, làm quen với cơng việc
thực tế để tơi có thể hồn thành đề tài. Tuy nhiên, vì kiến thức và kinh nghiệm
cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khuyết điểm và thiếu sót,

tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc để luận
văn được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng, tơi xin kính chúc quý thầy cô trường Trường Đại học
Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Giám đốc và toàn thể anh chị trong Bảo hiểm
xã hội huyện Bạch Thông sức khỏe dồi dào, gặt hái được nhiều thành công
trong công việc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Học viên

Trịnh Ngọc Kiên

năm 2020


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ............................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
4. Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................... 3

5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI ...................................................................................... 4
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội ...................................... 4
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội ..................................................................... 4
1.1.2. Quỹ bảo hiểm xã hội ............................................................................... 5
1.1.3. Các chế độ bảo hiểm xã hội .................................................................... 6
1.1.4. Bản chất của bảo hiểm xã hội ................................................................. 7
1.1.5. Chức năng của bảo hiểm xã hội .............................................................. 8
1.1.6. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội ............................................................. 9
1.1.7. Vai trò của bảo hiểm xã hội .................................................................. 10
1.2. Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội .......... 13
1.2.1. Thu bảo hiểm xã hội .............................................................................. 13
1.2.2. Quản lý thu bảo hiểm xã hội ................................................................. 20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội ........................ 25
1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ..................................................... 25
1.3.2. Chính sách của Nhà nước...................................................................... 26


iv
1.3.3. Năng lực của bộ máy và cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội .............. 27
1.3.4. Nhận thức và ý thức trách nhiệm của người tham gia BHXH .............. 28
1.4. Kinh nghiệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội tại các địa phương trong
nước ................................................................................................................. 29
1.4.1. Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ ............ 29
1.4.2. Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai .............. 30
1.4.3. Bài học kinh nghiệm trong quản lý thu bảo hiểm xã hội cho huyện Bạch
Thông .............................................................................................................. 32
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 34
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 34
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 34
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thơng tin ........................................................... 36
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin .......................................................... 36
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 37
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương
và BHXH huyện Bạch Thơng ......................................................................... 37
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về quản lý thu bảo hiểm xã hội ..................................... 37
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI
HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN .............................................. 39
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 39
3.1.1. Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông ............ 39
3.1.2. Khái quát về Bảo hiểm xã hội huyện Bạch Thông ............................... 40
3.2. Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch Thông .............. 43
3.2.1. Công tác lập kế hoạch thu bảo hiểm xã hội .......................................... 43
3.2.2. Công tác tổ chức thu bảo hiểm xã hội ................................................... 45
3.2.3. Thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác thực hiện thu bảo hiểm xã hội . 60
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch


v
Thơng .............................................................................................................. 62
3.3.1. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ..................................................... 62
3.3.2. Chính sách của Nhà nước...................................................................... 64
3.3.3. Năng lực của bộ máy và cán bộ quản lý thu bảo hiểm xã hội .............. 66
3.3.4. Nhận thức và ý thức trách nhiệm của người tham gia BHXH .............. 70
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch
Thông .............................................................................................................. 71
3.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 71
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 72

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 73
Chương 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO
HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN .......... 75
4.1. Quan điểm, định hướng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch
Thông .............................................................................................................. 75
4.1.1. Quan điểm quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch Thông ........... 75
4.1.2. Định hướng quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch Thông ......... 75
4.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện
Bạch Thông ..................................................................................................... 77
4.2.1. Giải pháp tăng cường cơng tác lập kế hoạch và các chính sách về quản
lý thu BHXH bắt buộc..................................................................................... 77
4.2.2. Quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia BHXH ........................................ 78
4.2.3. Tăng cường công tác quản lý thu BHXH và phối hợp với các ngành có
liên quan .......................................................................................................... 79
4.2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra tại đơn vị .............................................. 83
4.2.5. Quản lý đối tượng bắt buộc và quỹ lương trích nộp BHXH ................. 84
4.2.6. Đôn đốc thu và quản lý tiền thu BHXH ................................................ 85
4.2.7. Đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học vào công
tác quản lý thu BHXH ..................................................................................... 86


vi
4.3. Nhóm giải pháp khác ............................................................................... 87
4.3.1. Hồn thiện nghiệp vụ cán bộ quản lý thu Bảo hiểm xã hội .................. 87
4.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, luật BHXH .... 88
4.4. Một số kiến nghị....................................................................................... 89
4.4.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước ....................................................... 89
4.4.2. Đối với BHXH Việt Nam ..................................................................... 90
4.4.3. Đối với BHXH tỉnh Bắc Cạn ................................................................ 90
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

STT

Nguyên nghĩa

1

ASXH

An sinh xã hội

2

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

3

BHXH

Bảo hiểm xã hội

4


BHYT

Bảo hiểm y tế

5

CBNV

Cán bộ nhân viên

6

DN

Doanh nghiệp

7

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

8

ĐVSDLĐ

Đơn vị sử dụng lao động

9


HCSN

Hành chính sự nghiệp

10

KCT

Khơng chun trách

11

LĐTBXH

Lao động thương binh xã hội

12

NLĐ

Người lao động

13

NSDLĐ

Người sử dụng lao động

14


LĐTB&XH

Lao động thương binh và xã hội

15

SXKD

Sản xuất kinh doanh

16

SDLĐ

Sử dụng lao động

17

TNLĐ & BNN

Tai nạn lao động & bệnh nghề nghiệp

18

UBND

Ủy ban nhân dân

19


GTTB

Giá trị trung bình


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Phân bổ số lượng phần tử mẫu điều tra .......................................... 35
Bảng 2.2. Thang đo quãng Likert đo lường mức độ đồng ý ........................... 36
Bảng 3.1. Chỉ tiêu thu BHXH huyện Bạch Thông giai đoạn 2017 - 2019 ..... 45
Bảng 3.2. Đối tượng tham gia BHXH giai đoạn 2017 - 2019 ........................ 49
Bảng 3.3. Mức đóng BHXH của người lao động (NLĐ) và Người sử dụng
lao động (NSDLĐ) .......................................................................... 50
Bảng 3.4. Tình hình quỹ lương trích nộp BHXH ở huyện Bạch Thơng......... 51
Bảng 3.5. Kết quả thu BHXH giai đoạn 2017 – 2019 .................................... 55
Bảng 3.6. Kết quả thu BHXH theo khối loại hình giai đoạn 2017 - 2019...... 56
Bảng 3.7. Tình hình nợ đọng BHXH giai đoạn 2017 - 2019 .......................... 59
Bảng 3.8. Số cuộc thanh tra, kiểm tra BHXH trên địa bàn huyện Bạch Thông
giai đoạn 2017 - 2019 ..................................................................... 61
Bảng 3.9. Đánh giá của đối tượng điều tra về tình hình phát triển kinh tế – xã
hội.................................................................................................... 64
Bảng 3.10. Đánh giá của đối tượng điều tra về Chính sách của Nhà nước .... 65
Bảng 3.11. Đánh giá của đối tượng điều tra về năng lực của bộ máy và cán bộ
quản lý thu bảo hiểm xã hội ............................................................ 69
Bảng 3.12. Đánh giá của đối tượng điều tra về Chính sách của Nhà nước .... 70
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Bạch Thơng ................................... 41
Sơ đồ 3.2. Quy trình thu BHXH ..................................................................... 52
Sơ đồ 3.3. Quy trình quản lý nợ tại BHXH huyện Bạch Thông ..................... 57



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến chính sách
Bảo hiểm xã hội (BHXH) và xác định đây là một trong những chính sách xã
hội cơ bản và là trụ cột của an sinh xã hội (ASXH) nhằm đảm bảo thu nhập,
đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng các chế độ
BHXH, Đảng ta đã xác định: “Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của
Đảng và Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động,
ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước” (Bộ Chính trị, 1997, Chỉ thị số 15/TW). Nền kinh tế
nước ta đang chuyển mạnh sang cơ chế thị trường, các thành phần kinh tế đan
xen lẫn nhau, các quan hệ lao động cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Do
vậy, chính sách BHXH khơng ngừng được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với
từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
BHXH huyện Bạch Thông là đơn vị trực thuộc BHXH tỉnh Bắc Kạn, có
chức năng giúp BHXH tỉnh thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và quản lý quỹ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất
nghiệp trên địa bàn huyện Bạch Thông. Trong những năm qua, BHXH huyện
đã ln phấn đấu và hồn thành vượt chỉ tiêu thu bảo hiểm năm sau cao hơn
năm trước. Tuy nhiên, hiện tại quản lý thu BHXH huyện Bạch Thông vẫn tồn
tại những mặt hạn chế như: Chưa khai thác hết các nguồn thu từ các đối tượng
phải tham gia BHXH, việc chấp hành về Luật lao động, Luật BHXH của một
số chủ doanh nghiệp đối với người lao động vẫn cịn chưa nghiêm, chưa tự
giác, tình trạng nợ đọng đóng BHXH ngày càng phổ biến và gia tăng. Vì vậy
thực hiện tốt quản lý thu BHXH, hạn chế nợ đọng BHXH có ý nghĩa thiết
thực cả về lý luận và thực tiễn, góp phần đảm bảo ASXH xét cả trên bình diện
quốc gia nói chung cũng như ở huyện Bạch Thơng nói riêng. Do vậy, để đảm



2
bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng những yêu cầu trong
quản lý thu BHXH cũng như để nâng cao hiệu quả quản lý thu BHXH. Tôi
chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội tại huyện Bạch
Thông, tỉnh Bắc Kạn” cho luận văn thạc sĩ của mình, đây là một vấn đề cấp
thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm xã hội và
quản lý thu bảo hiểm xã hội, luận văn tiến hành phân tích thực trạng, tìm hiểu
nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý thu BHXH tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về BHXH và
quản lý thu BHXH tại cơ quan quản lý BHXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2019.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý thu BHXH tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn trong thời
gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý thu BHXH tại
huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH tại
huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2017 - 2019.
- Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện việc quản lý thu bảo hiểm xã
hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
















×