Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tin hoc 6 tuan 3 theo gdpt 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.5 KB, 6 trang )

Trường: THCS Long Thạnh
Tổ: Toán – Tin Học

Họ và tên giáo viên:
Nguyễn Hữu Thọ
TÊN BÀI DẠY:
Bài 3: Dữ liệu trong máy tính

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tin Học; lớp: 6
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết máy tính dùng dãy bit biểu diễn các dãy số trong tính tốn
- Biết được trong máy tính có những loại dữ liệu gì
- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin của máy tính
- Biết quy đổi được gần đúng các đơn vị đo lường dữ liệu
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền
thông; ứng xử phù hợp với môi trường số; hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ
và trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV: Giáo án, sgk, hình ảnh một số thiết bị, hình ảnh vế thanh tựu
khoa học cơng nghệ của máy tính hình ảnh hạn chế của máy hiện nay,

2. HS: Đồ dùng học tập, sgk, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm


quen bài học
Nội dung
Gv giới thiệu
(nói): Điện thoại,
thẻ nhớ, USB,
máy tính đĩa CD
và lần lượt các
con số về dung
lượng: 8GB,
16GB,

Tổ chức thực hiện
Lắng nghe
Thảo luận và dư ra dự
đốn của mình

Sản phẩm
Điện thoại, thẻ nhớ,
USB: : 8GB, 16GB,
32GB,64GB máy
tính: 256GB, 512G
đĩa CD: 8GB, 16GB


2
32GB,64GB,
256GB, 512GB.
Gv yêu cầu hs dự
đoán dung lượng
của các thiết bị

tương ứng của
các thiết bị tương
ứng với dung
lượng đã cho
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Tìm hiểu Biểu diễn số để tính trong máy tính
Mục tiêu: Biết máy tính dùng dãy bit biểu diễn các dãy số trong tính tốn
Nội dung
- Trong hệ thập phân
cũng là chữ số "1"
nhưng giá trị của nó khi
ở hàng trăm gấp mười
lần giá trị của nó ở
hàng chục. Tức là nếu
chữ số "1" dịch sang
trái một vị trí thì nó biểu
diễn giá trị mới gấp
mười lần so với khi ở vị
trí cũ (khi chưa dịch
sang trái một vị trí). Bạn
Minh Khuê nhận xét:
Quy luật này chỉ đúng
với chữ số "1". Em có
đồng ý với bạn Minh
Kh khơng?
Gv gợi ý hs nhớ kiến
thức về hệ thập phân
và quy luật biểu điễn
trong hệ thập phận
Gv nhắc lại quy ước

(cột đơn vị, cột chục,
cột trăm) trong hệ thập
phân

Tổ chức thực hiện
Lời giải:

Sản phẩm
1. Biểu diễn số để tính
trong máy tính

- Em khơng đồng ý với
bạn Minh Kh, vì trong
hệ thập phân người ta
cịn dùng các chữ số
Em khơng đồng ý với khác nữa, ví dụ: 2, 3, 4,
bạn Minh Khuê, vì trong 5, 6, 7, 8, 9.
hệ thập phân người ta
còn dùng các chữ số
khác nữa, ví dụ: 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9.

Kết luận: Số nhị phân là
số tạo thành từ cách
biểu diễn chỉ dùng hai kí
Nghe giảng rút ra kết hiệu “0” và “1”
luận
- Máy tính dùng dãy bít
Báo cáo kết quả thảo để biểu diển các số
luận

trong tính tốn
Nhận xét bổ xung


3
2.2. Tìm hiểu Dữ liệu và các bước xử lí thơng tin trong máy tính
Mục tiêu:
- Biết được trong máy tính có những loại dữ liệu gì
- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin của máy tính
Nội dung

Tổ chức thực hiện

Gv khẳng định với hs: mọi Lắng nghe, tiếp thu kiến
dữ liệu trong máy tính đều thúc, nêu chu trình xử lí
là dãy các bit (bit kí hiệu là thơng tin của máy tính
“b”). với máy tính, thơng
tin và dữ liệu là số một,
đều chỉ là các dãy bit
Gv yêu cầu hs đọc thong
tin sgk và nêu chu trinh xử
lí thơng tin của máy tính.

Sản phẩm
2. Dữ liệu và các bước xử
lí thơng tin trong máy
tính
- Mọi dữ liệu trong máy
tính đều là dãy các bit (bit
kí hiệu là “b”). với máy

tính, thơng tin và dữ liệu là
số một, đều chỉ là các dãy
bit
- Chu trình xử lí thơng tin
của máy tính:
+ Xử lí đầu vào
+ Xử lí dữ liệu
+ Xử lí đầu ra

2.3. Tìm hiểu Dung lượng lưu trữ của một số thiết bị thường gặp
Mục tiêu:
- Biết được trong máy tính có những loại dữ liệu gì
- Biết quy đổi được gần đúng các đơn vị đo lường dữ liệu
Nội dung
Gv cho hs đọc thông tin,
yêu cầu trả lời câu hỏi.
- Đơn vị đo lường thơng
tin là gì? Kí hiệu?
- Các bội số của byte dung
đo lượng dữ liệu được tạo
ra bằng cách nào?
- Hãy nêu một số bội số
của byte mà em biết?
Gv giảng cho hs: các bội
số của byte dùng để đo
lượng dữ liệu được tạo ra
bằng cách nhân thêm xấp
xỉ 1000, tương tự như
trong hệ thập phân. Các


Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

Lắng nghe, tiếp thu kiến
thức, trả lời câu hỏi

2. Dung lượng lưu trữ của
một số thiết bị thường
gặp

- Byte là đơn vị đo lượng
dữ liệu, kí hiệu là B.

- Byte là đơn vị đo lượng
dữ liệu, kí hiệu là B.

- Các bội số của byte được
tạo ra bằng cách nhân
thêm 210 (bằng 1024 lần).

- Các bội số của byte được
tạo ra bằng cách nhân
thêm 210 (bằng 1024 lần).

- Một số bội của byte là:
Kilobyte; Megabyte;
Gigabyte; …

- Một số bội của byte là:

Kilobyte; Megabyte;
Gigabyte; …

- Dung lượng của một số
thiết bị nhớ:

- Dung lượng của một số
thiết bị nhớ:

+ Thẻ nhớ:1GB 16GB

+ Thẻ nhớ:1GB 16GB


4
bội số đươc nhân thêm
chính xác với 1024 và
1024 = 210 là bội số của 2
gần với 1000 nhất.
Gv yêu cầu hs đọc thông
tin sgk neu được dung
lượng của một số thiết bị
nhớ.

+ USB dung lượng tương
tự thẻ nhớ

+ USB dung lượng tương
tự thẻ nhớ


+ Đĩa CD:5GB17GB

+ Đĩa CD:5GB17GB

+ Điện thoại thông minh:
16gb, 32GB, 64GB, …

+ Điện thoại thông minh:
16gb, 32GB, 64GB, …

+ Ổ cứng máy tính: vài
trăm GB  vài TB

+ Ổ cứng máy tính: vài
trăm GB  vài TB

3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học thông qua bái tập
Nội dung
Trong các câu sau đây,
câu nào đúng, câu nào
sai? Giải thích tại sao?
1. Một MB xấp xỉ một
nghìn byte.
2. Một TB xấp xỉ một
triệu KB.
3. Một GB xấp xỉ một tỷ
byte.
4. Một KB xấp xỉ một
nghìn GB.


USB, thẻ nhớ dùng phổ
biến cho máy tính, điện
thoại thơng minh, máy
ảnh số có nhiều mức
dung lượng 8 GB,
16GB, 32 GB, 64 GB,
128 GB.... Em nên chọn
dung lượng bao nhiêu
là thích hợp cho mỗi
trường hợp sau:
1. Chủ yếu để chứa tài
liệu văn bản

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

Lời giải:

Lời giải:

1. Một MB xấp xỉ một
nghìn byte => Sai, một
MB xấp xỉ một triệu
byte.

1. Một MB xấp xỉ một
nghìn byte => Sai, một
MB xấp xỉ một triệu

byte.

2. Một TB xấp xỉ một
triệu KB => Sai, một TB
xấp xỉ 1 tỷ KB.

2. Một TB xấp xỉ một
triệu KB => Sai, một TB
xấp xỉ 1 tỷ KB.

3. Một GB xấp xỉ một tỷ
byte => Đúng.

3. Một GB xấp xỉ một tỷ
byte => Đúng.

4. Một KB xấp xỉ một
nghìn GB => Sai, một
GB bằng một triệu KB.

4. Một KB xấp xỉ một
nghìn GB => Sai, một
GB bằng một triệu KB.

Lời giải:

Lời giải:

1. Chủ yếu để chứa tài
liệu văn bản => USB

8GB

1. Chủ yếu để chứa tài
liệu văn bản => USB
8GB

2. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp hình ảnh
du lịch, tham quan =>

2. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp hình ảnh
du lịch, tham quan =>


5
2. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp hình ảnh
du lịch, tham quan
3. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp bài hát

Thẻ nhớ 32GB…

Thẻ nhớ 32GB…

3. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp bài hát =>
Thẻ nhớ 8 GB, điện
thoại 64GB


3. Chủ yếu dùng để
chứa các tệp bài hát =>
Thẻ nhớ 8 GB, điện
thoại 64GB

4. Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
Nội dung

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm

Câu 1: Số đếm biểu
diễn bằng dãy bit 111 có
bằng với số 111 ở hệ
thập phân khơng? Vì
sao?

Lời giải:

Lời giải:

Câu 1: Số đếm biểu
diễn bằng dãy bit 111
khơng bằng với số 111
ở hệ thập phân vì theo
quy ước dịch sang trái
một vị trí thì giá trị gấp

hai lần so với khi ở vị trí
cũ, thì dãy số đếm biểu
diễn bằng dãy bit 111 có
giá trị là: 1*4 + 1*2 +
1*1 = 7

Câu 1: Số đếm biểu
diễn bằng dãy bit 111
không bằng với số 111
ở hệ thập phân vì theo
quy ước dịch sang trái
một vị trí thì giá trị gấp
hai lần so với khi ở vị trí
cũ, thì dãy số đếm biểu
diễn bằng dãy bit 111 có
giá trị là: 1*4 + 1*2 +
1*1 = 7

Câu 2: Có bạn nói:"
Trong máy tính điện tử,
các số được biểu diễn
như trong hệ thập phân
chúng ta quen dùng, vì
người ta vẫn nhập các
số thập phân vào máy
tính để tính tốn". Em có
đồng ý với ý kiến đó
khơng? Vì sao.

Lời giải:


Lời giải:

Câu 2: Em khơng đồng ý
với ý kiến đó vì tất cả
các dữ liệu (số và các
dấu) khi vào máy tính
đều được chuyển thành
dữ liệu mà máy tính điện
tử hiểu được sau đó
máy mới xử lý dữ liệu và
xuất ra thơng tin dưới
dạng con người hiểu
được (kết quả vừa tính

Câu 2: Em khơng đồng ý
với ý kiến đó vì tất cả
các dữ liệu (số và các
dấu) khi vào máy tính
đều được chuyển thành
dữ liệu mà máy tính điện
tử hiểu được sau đó
máy mới xử lý dữ liệu và
xuất ra thông tin dưới
dạng con người hiểu
được (kết quả vừa tính


6
tốn)


tốn)

Ngày..... tháng ... năm ..............
Lãnh đạo/Tổ kí duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×