Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tài liệu BÀI THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 33 trang )


BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
LÊ VĂN THIỆN
SINH VIÊN THƯC HIỆN: NGUYỄN VÕ QUYỀN
VŨ THỊ MỘNG MẾN

TÀI NGUYÊN NƯỚC
I. Lời dẫn
II. Tài nguyên nước

III. Hiện trạng
IV. Đặc điểm các nguồn nước
V. Biện pháp và kiến nghị
VI.Tài liệu tham khảo




I. LỜI DẪN
+ Nước được xem là tài nguyên quý giá và
vĩnh cửu
+Nước là điều kiện đầu tiên để xác định sự
sống.
+Con người cần có thái độ đúng đắn,cần
được tuyên truyền
sâu rộng về tài nguyên nước
+Chính vì nước là tài nguyên có vai trò
quan trọng như vậy
Nên UNESCO đã lấy ngày 23/3 hàng nằm là
ngày nước thế giới.



II. TÀI NGUYÊN NƯỚC
1. Khái niệm và phân loại
*Khái niệm:
- Nước là yếu tố chủ yếu
của hệ sinh thái
- Thành phần cấu tạo nên
thuỷ quyển, sinh quyển,
thạch quyển,khí quyển
- Chiếm ¾ bề mặt trái đất
- Là một hợp chất quan
trọng, là dung môi

*Phân loại:

- theo tính chất nước sẽ tồn tại ở 3 dạng
+ Nước rắn.
+ Nước lỏng.
+ Hơi nước.
-theo độ sâu:
+nước mặt
+nước ngầm

• Bao gồm các nguồn nước mặt,
nước mưa, nước ngầm, nước biển
thuộc nước CHXHCN VN
• Có: +nước ngọt
+nước mặn
Tài nguyên nước việt nam


2. VAI TRÒ CỦA NƯỚC
a) Vai trò của nước trong tự
nhiên
b) Vai trò của nước trong xã
hội

-
Nước có ý nghĩa quan trọng đối với các quá trình
xảy ra trên bề mặt Trái Đất
- Nước tạo các tầng nước ngầm nằm sâu trong lòng
đất, tạo nên các hang động kì diệu trong lòng đất đá
nhất là đá vôi.
- Nước có vai trò quan trọng trong mọi quá trình sinh
học xảy ra trên bề mặt Trái Đất
- Chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi
trường nước, mang năng lượng, tác nhân điều hoà
khí hậu và thực hiện chu trình tuần hoàn
Vai trò của nước trong tự nhiên

Vai trò của nước trong xã hội
-
Sử dụng trong ăn uống sinh hoạt hàng ngày
-
Sử dụng trong hoạt động kinh tế xã hội của
con người.
- Sử dụng trong công nghiệp

III/ Hiện trạng
1. Hiện trạng tồn tại
2. Hiện trạng sử dụng nước

3. Biện pháp khắc phục tình trạng
Thiếu nước

Hiện trạng tồn tại
-
Tài nguyên nước trên Thế giới là 1,39 tỷ km3 trong đó thuỷ quyển
1,35 tỷ km3 tương đương 97,2%, thạch quyển và
khí quyển chứa 0,04 tỷ km3 tương đương 2,8%.
-
Trong thuỷ quyển lượng nước ngọt chiếm 2,5%, nước mặn chiếm 97,5%.
-
Trong lượng nước ngọt của Trái Đất: có 70% tồn tại ở dạng rắn,
phân bố ở 2 cực, 30% tồn tại ở dạng lỏng, chủ yếu là nước ngầm,
ao hồ và sông.
-
Lượng nước trong khí quyển chiếm khoảng 0,001%, trong sinh
quyển là 0,002%, trong sông suối là 0,00007% tổng lượng nước
trên thế giới.
-
Lượng nước ngọt con người sư dụng xuất phát từ nuóc mưa
( lượng mưa trên TĐ là 105000 km3/năm ), con người sử dụng
khoảng 35000 km3 /năm, trong đó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp,
63% cho hoạt động nông nghiệp.

Hiện trạng sử dụng nước
a)Trên thế giới
+ Nước phân bố không đồng đều trên
bề mặt Trái Đất

+ 17% dân số thế giới đang thiếu nước sạch!

b) Tại Việt Nam
+ Tài nguyên nước của VN có dấu hiệu cạn kiệt




3. Biện pháp khắc phục tình
trạng thiếu nước
- Cải thiện các phương thức sử dụng nước, đặc biệt là
nước tưới tiêu
- Đổi mới và xây dựng cơ cấu sản xuất và phân phối
nước sạch
- Bảo vệ các nguồn tài nguyên nước và chống ô nhiễm
- Giải pháp khử mặn nước biển cũng là một phương
pháp làm hạn chế sự thiếu nước sạch

IV/ ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN
NƯỚC
1. Nguồn nước mặt
2. Nguồn nước ngầm
3. Nước biển và đại dương

Nguồn nước mặt
* Khái niệm: là dạng nước tồn tại
thường xuyên hay không
thường xuyên trong các thuỷ
vực trên mặt đất

Đặc điểm
- Là nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí

và thường xuyên tiếp nhận nước bổ sung từ nước
mưa và nước ngầm tầng nông, nước thải ra từ
các vùng dân cư các vùng sản xuất công và nông nghiệp…

- Chất lượng nước mặt thay đổi nhiều từ vùng này
tới vùng khác, từ mùa này qua mùa khác trong năm,
thậm chí từ ngày này qua ngày khác trong tháng, trong tuần
-
Do có mặt thoáng tiếp xúc với không khí nên ở nước
mặt tiếp nhận oxi từ không khí vào do khuyếch tán diển
ra dễ dàng
-
Nước mặt là nguồn cung cấp nước ngầm sâu trong lòng đất,
nếu nươc mặt bị ô nhiễm thì nguy cơ ô nhiễm cho tầng
nước ngầm là rất cao

Hiện
trạng



Nước ngầm

Khái niệm
-
Là một loại nước chảy trong mạch kín ở dưới đất
Do kiến tạo địa chất hình thành nên, có thể là các
túi nước thông nhau hoặc là mạch nước chảy
sát với tầng đá mẹ.
-

Là một nước dưới đất, tách từ trong một lớp đất
đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong
Các khe nứt, hang catxtơ dưới bề mặt trái đất,có
thể khai thác cho các hoạt động sống của con người.
-
Là nước có trọng lực, ở trạng thái tự do, hoàn toàn
bão hoà và tồn tạithường xuyên trong lớp chứa
nước đàu tiên tính từ mặt đất xuống.

-
Có khả năng di chuyển nhanh chóng trong các lớp đất xốp,
tạo thành dòng chảy ngầm theo mạch địa hình.
- Nước ngầm có một khối lượng khá lớn
-
Trong nước ngầm cũng có nước ngọt
chiếm khoảng 0,7597% tổng lượng nước chung,
nhưng lại có tới 30,0606% trữ lượng dự trữ nước ngọt trên
toàn thế giới.
Đặc điểm

- Nước ngầm tầng sâu
- Nước ngầm tầng mặt
Phân loại theo độ sâu:

×