Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập tại báo điện tử dân việt báo nông thôn ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Mục đích chính của việc thực tập là từng bước tiếp cận, quan sát hệ thống và
quá trình quản lý văn hóa trên các lĩnh vực, bước đầu có sự so sánh những vấn đề lí
luận với thực tiễn về quản lý văn hóa cơ sở, tạo cơ sở cho công tác sau khi tốt
nghiệp ra trường. Đồng thời nâng cao ý thức rèn luyện, trao đổi kiến thức, bồi
dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp đối với chun ngành được đào tạo của mình.
Đồn sinh viên thực tập tại báo Điện tử Dân Việt - Báo Nông thơn ngày nay
nói chung và bản thân em nói riêng đã chấp hành đầy đủ các công việc được giao
và tham gia các đầy đủ các hoạt động khác tại cơ quan. Qua đợt thực tập lần này,
em đã học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm,
tạo điều kiện cho công tác sau này.


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA SOẠN BÁO ĐIỆN TỬ
DÂN VIỆT - BÁO NƠNG THƠN NGÀY NAY

1.1.

Thơng tin về tịa soạn Báo điện tử Dân Việt - Báo Nơng thôn ngày

nay
Dân Việt là Báo điện tử của Báo Nông thôn Ngày nay - Cơ quan trung ương
của Hội Nông dân Việt Nam.
Ngày 7.5.1984, bản tin “Nông thôn mới” - tiền thân của Báo Nơng thơn
Ngày nay, chính thức ra mắt số đầu tiên. Qua nhiều năm thay đổi với những tên gọi
khác nhau, đến nay ấn phẩm đã định hình được mình với cái tên Báo Nơng thơn
ngày nay. Báo Nông thôn ngày nay được xuất bản liên tục từ thứ Hai đến thứ Bảy
trong tuần, với lượng phát hành hơn 60.000 bản/kỳ phát hành.
Báo Nông thôn ngày nay có mặt trên hầu khắp các tỉnh thành, từ thành thị
tới nông thôn, miền núi, biên giới hải đảo xa xôi. Nông thôn ngày nay là một trong
những tờ báo đi đầu trong công tác phản ánh, tuyên truyền những nội dung thuộc


lĩnh vực tam nông, hướng tới phục vụ nhu cầu và lợi ích của bà con nơng dân. Bên
cạnh đó, các thơng tin chính trị-kinh tế-xã hội-giải trí của Nơng thơn ngyaf nay
cũng ngày một tồn diện, hấp dẫn, thiết thực đối với đơng đảo bạn đọc.
Ngồi ấn phẩm chính, tịa soạn Báo Nơng thơn ngày nay đã tổ chức sản xuất,
phát hành nhiều ấn phẩm khác như Thế Giới & Tiếp thị, tạp chí Trang Trại Việt (ra
hàng tháng), Làng Cười (ấn phẩm tháng) và báo Điện tử Dân Việt. Báo Điện tử
Dân Việt ra đời vào ngày 8.6.2010, với nhiệm vụ được xác định là một kênh thông
tin nhanh nhạy, hiệu quả, giúp Báo Nông thôn ngày nay đến gần và nhanh hơn nữa
với bạn đọc. Ngoài những tin tức thời sự được cập nhật nhanh chóng 24/24, những


câu chuyện về muôn mặt đời sống, báo Điện tử Dân Việt còn cung cấp đều đặn cho
bạn đọc những thơng tin tin cậy, có hệ thống về giống cây trồng, vật ni, chun
gia tư vấn, chính sách, định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực Nông
thôn - Nông nghiệp - Nông dân. Báo Điện tử Dân Việt, Báo Nơng thơn ngày nayđã
góp phần giúp nơng dân tìm ra hướng làm ăn đúng đắn, làm giàu trên chính quê
hương mình.
Đến nay, sau hơn 5 năm phát triển, báo Điện tử Dân Việt đã đón hơn 400
triệu lượt bạn đọc từ hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó
đơng đảo nhất vẫn là bạn đọc ở Việt Nam (chiếm 91%). Hiện, mỗi ngày, báo Điện
tử Dân Việt có hơn 1 triệu lượt truy cập. Dân Việt lọt vào top 100 tờ báo hàng đầu
của Việt Nam, đứng đầu về thông tin Nông thôn - Nông nghiệp - Nông dân và đang
tiếp tục xu hướng tăng trưởng bền vững.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Từ một bản tin với số lượng 3 tháng 1 kỳ đến nay báo Nông thôn ngày nay đã
phát hành báo ngày cùng với nhiều ấn phẩm khác được đông đảo bà con nông dân
và bạn đọc cả nước yêu mến. Nông thôn ngày nay là một tờ báo của giai cấp chiếm
hơn 70% dân số cả nước, là một tờ báo hiện đại nhưng cũng gần gũi với người lao
động nơng nghiệp, có thơng tin đa dạng nhưng bổ ích đối với nơng dân. Tờ báo đã
thực sự là diễn đàn chính trị của Đảng, Đồn và Trung Ương Hội Nơng dân Việt

Nam. Để có được thành tích ấy, báo đã và đang tiếp tục xây dựng một lực lượng
làm báo chun nghiệp, tinh thơng nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng về mọi mặt, có
trách nhiệm với cuộc sống và đặc biệt là có tình cảm gắn bó sâu nặng đối với nơng
dân, nơng thơn. Dưới đây là hành trình 30 năm của báo Nơng thơn ngày nay:
 Ngày 7-5-1984, Bản tin “Nông dân Mới” xuất bản số 1. Ông Phạm Quang
Minh – Trưởng ban Tuyên huấn, Ban Trù bị Đại hội Liên hiệp Nông dân tập


thể Việt Nam được phân cơng kiêm nhiệm Phó Tổng Biên tập. Tờ tin ra 3
tháng một số.
 Ngày 20-9-1984, Ban Trù bị Đại hội ra Quyết định số 23/QĐ bổ nhiệm Ban
Biên tập Bản tin Nơng dân Mới. Ơng Vũ Lai Tri- Chánh Văn phòng Ban Trù
bị được phân cơng kiêm Tổng Biên tập. Ơng Phùng Văn Khang- Phó Trưởng
ban Tuyên huấn, Ban Trù bị kiêm Phó Tổng Biên tập thường trực tòa soạn.
 Ngày 4-12-1984, tờ tin đổi tên thành báo “Nông dân Mới” phát hành mỗi
tháng một số. Ngày 2-1-1985, báo “Nông dân Mới” ra số đầu tiên. Báo gồm
8 trang, in đen trắng, mỗi tháng phát hành một số. Ơng Vũ Lai Tri- Chánh
Văn phịng Ban Trù bị tiếp tục được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập, ơng
Phùng Văn Khang- Phó Tổng Biên tập.
 Ngày 5-5-1986 Báo đổi tên thành "Nơng thơn Mới". Ơng Phạm Từ- Vụ
trưởng Vụ Nông thôn- Ban Nông nghiệp T.Ư kiêm Chánh Văn phịng Ban
Trù bị Đại hội được phân cơng kiêm nhiệm Tổng Biên tập. Phó Tổng Biên
tập là các ơng Phùng Văn Khang và Bùi Văn Quỳnh.
 Ngày 5-7-1987, Báo đổi tên thành “Nông dân Việt Nam” xuất bản 8 trang,
mỗi tháng một số. Ông Phùng Văn Khang được phân cơng làm Phó Tổng
Biên tập thường trực chịu trách nhiệm xuất bản.
 Năm 1988, sau khi Đại hội đại biểu Tồn quốc Hội Nơng dân Việt Nam lần I
thành cơng (tháng 3-1988), Ban Biên tập được kiện tồn gồm: Ơng Vũ Lai
Tri – Tổng Biên tập; các ông Phùng Văn Khang, Lê Hữu Quế được bổ
nhiệm làm Phó Tổng Biên tập.

 Năm 1989, Ban Biên tập tiếp tục được kiện tồn, ơng Nguyễn Văn Phú được
bổ nhiệm làm quyền Tổng Biên tập; ơng Lê Hữu Quế làm Phó Tổng Biên
tập. Báo xuất bản mỗi tháng 3 số.


 Năm 1991, ông Lê Hồng Châu được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập thay ông
Nguyễn Văn Phú; ông Lê Hữu Quế- Phó Tổng Bien tập. Trong thời gian từ
năm 1991- 1994, báo vẫn xuất bản 3 kỳ/tháng, sau tăng lên mỗi tuần một kỳ,
mỗi kỳ 12 trang.
 Tháng 6-1995, Ban Biên tập được kiện tồn. Ơng Nguyễn Thước- Phó Văn
phòng T.Ư Hội được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập; bà Võ Thị Mai Nhung –
Thư ký Tòa soạn được bổ nhiệm làm Phó Tổng Biên tập.
 Từ tháng 9- 1995, báo đổi tên thành “Nông thôn Ngày nay”, xuất bản mỗi
tuần một kỳ, 12 trang.
 Từ tháng 1- 1997, Nông thôn Ngày nay xuất bản thêm ấn phẩm Nguyệt san.
 Tháng 4-1999, bà Võ Thị Mai Nhung được bổ nhiệm làm Tổng Biên tập
thay ông Nguyễn Thước được điều sang làm Trưởng ban Nghiên cứu của
T.Ư Hội NDVN.
 Tháng 4-1999, báo xuất bản 2 kỳ/tuần.
 Tháng 4-2001, báo tăng lên 3 kỳ/tuần
 Từ tháng 10-2002, phát hành thêm phụ san Làng cười, mỗi tuần 1 kỳ
 Tháng 1-2003, báo tăng lên 4 kỳ/tuần.
 Tháng 1- 2004, tăng lên 5 kỳ/tuần.
 Tháng 10- 2006, báo tăng lên 16 trang
 Tháng 11- 2006, xuất bản ấn phẩm phụ “Thế giới & Hội nhập”, mỗi tuần/kỳ.
 Từ năm 2000, Ban Biên tập Báo lần lượt được bổ sung thêm các Phó Tổng
Biên tập: Dương Đức Nguyện (4-2000); Nguyễn Thị Nhũ (2-2002), Lê Minh
Đức (12-2004), Lưu Quang Định (11-2006).



 Tháng 3-2008, bà Võ Thị Mai Nhung nghỉ hưu, ông Lưu Quang Định được
bổ nhiệm làm Tổng Biên tập. Các Phó Tổng Biên tập: Dương Đức Nguyện,
Nguyễn Thị Nhũ, Lê Minh Đức, Vũ Tiến (từ tháng 4-2009).
 Lượng phát hành của báo tăng liên tục, từ chỗ bản tin ra hàng tháng với số
lượng vài trăm bản, đến nay, lượng phát hành của Nông thôn Ngày nay luôn
đứng mức trên 70.000 tờ/kỳ.






Ngày 8-6-2010: Ra mắt báo điện tử Dân Việt
Tháng 7-2010: Báo Nông thôn Ngày nay tăng lên 6 kỳ/tuần.
Tháng 7-2011: Xuất bản ấn phẩm phụ “Trang trại Việt”, mỗi tháng 1 kỳ.
Tháng 5-2012: Xuất bản ấn phẩm phụ “Dòng đời”, mỗi tuần 1 kỳ.
Năm 2014, Ban Biên tập gồm: ơng Lưu Quang Định- Tổng biên tập. Các
Phó tổng Biên tập: Dương Đức Nguyện, Lê Minh Đức, Phan Huy Hà (từ
tháng 9/2010).

* Trong quá trình xây dựng và phát triển, tập thể báo đã được tặng nhiều
phần thưởng cao quý:
 Huân chương Lao động Hạng Ba năm 1999.
 Huân chương Lao động Hạng Nhì năm 2004
 Huân chương Lao động Hạng Nhất năm 2009.
 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2013
 Cờ thi đua của Chính phủ năm 2013
 Giải A Giải Báo chí Quốc gia 2007 cho loạt bài: “Một hạt thóc 40 khoản
đóng góp”.
 Giải A trình bày Báo Xn tồn quốc năm 2001- 2002.

 Giải C Hội Báo Xuân toàn quốc các năm 1995- 1996- 1997- 2013.


 Nhiều Bằng khen của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng,
Ủy ban Dân tộc, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn; Bộ Thông tin và
Truyền thông…

1.3. Nội dung và hình thức của Báo Nông thôn ngày nay.
1.3.1. Các ấn phẩm đang lưu hành
Báo Nông thôn ngày nay có 6 ấn phẩm chính: báo Nơng thơn ngày nay
(hàng ngày), báo mạng điện tử Danviet.vn, Ấn phẩm Trang Trại Việt (hàng
tháng) , Báo Dòng Đời ( hàng tuần) , báo Làng Cười ( hàng tuần) và báo Thế
Giới và Hội Nhập ( hàng tuần).
- Báo Nông thôn ngày nay ( NTNN) hàng ngày: Tháng 7-201, Báo Nông
thôn Ngày nay tăng lên 6 kỳ/tuần. Báo Nông thôn ngày nay hàng ngày sẽ có 16
trang in 4 mầu, khổ 29x41cm, là tờ báo thời sự và được phát hành liên tục từ thứ
Hai đến thứ Bảy hàng tuần. Với nhiều chuyên mục đang thu hút được sự quan tâm
của đông đảo bạn đọc như: Khuyến nông, Quê hương và người lính, Dân tộc &
Miền núi, Hội và Cuộc sống; Giao thông nông thôn… Với lượng phát hành hơn
60.000 bản/kỳ phát hành. Báo NTNN có mặt trên hầu khắp các tỉnh thành, từ thành
thị tới nông thôn, miền núi, biên giới hải đảo xa xôi. NTNN là một trong những tờ
báo đi đầu trong công tác phản ánh, tuyên truyền những nội dung thuộc lĩnh vực
tam nông, hướng tới phục vụ nhu cầu và lợi ích của bà con nơng dân. Bên cạnh đó,
các thơng tin chính trị-kinh tế-xã hội-giải trí của NTNN cũng ngày một tồn diện,
hấp dẫn, thiết thực đối với đông đảo bạn đọc.
- Báo điện tử Danviet.vn : Số đầu tiên được xuất bản vào ngày Ngày 8-62010, giấy phép số 345/GP-BTTTT cấp ngày 17/3/2009 và giấy phép sửa đổi, bổ


sung số 2032/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2011. Báo Điện tử Dân Việt với nhiệm
vụ được xác định là một kênh thông tin nhanh nhạy, hiệu quả, giúp Báo NTNN đến

gần và nhanh hơn nữa với bạn đọc. Ngoài những tin tức thời sự được cập nhật
nhanh chóng 24/24, những câu chuyện về mn mặt đời sống, báo Điện tử Dân
Việt cịn cung cấp đều đặn cho bạn đọc những thông tin tin cậy, có hệ thống về
giống cây trồng, vật ni, chuyên gia tư vấn, chính sách, định hướng của Đảng và
Nhà nước trong lĩnh vực Nông thôn - Nông nghiệp - Nông dân. Báo Điện tử Dân
Việt, Báo NTNN đã góp phần giúp nơng dân tìm ra hướng làm ăn đúng đắn, làm
giàu trên chính q hương mình.
Đến nay, sau hơn 4 năm phát triển, báo Điện tử Dân Việt đã đón hơn 230
triệu lượt bạn đọc từ hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó
đơng đảo nhất vẫn là bạn đọc ở Việt Nam (chiếm 84%). Hiện, mỗi ngày, báo Điện
tử Dân Việt có gần khoảng triệu lượt truy cập.
- Ấn phẩm Trang Trại Việt: Ngày 6/7/2011, tại Hà Nội, T.Ư Hội NDVN, Báo
Nông Thôn Ngày Nay đã tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm mới “Trang Trại Việt”. Giấy
cấp phép xuất bản số 02/GP-XBSP, do Bộ Thông tin truyền thông cấp ngày 26
tháng 3 năm 2010.Email:
Với 68 trang, in màu trên giấy đẹp (giấy couché), khổ 21x29cm, “Trang Trại
Việt” được kết cấu với 4 phần chính. Phần 1 là “Tiêu điểm” thông tin một số vấn
đề thời sự liên quan đến kinh tế trang trại, đề cao tính phản biện, đề xuất giải pháp
tháo gỡ. Phần 2 là các bài viết tôn vinh các chủ trang trại làm ăn giỏi. Phần 3 là
“Kết nối cung-cầu” có dung lượng lớn nhất, gồm các nhóm thơng tin về giống, vật
tư, phân tích, dự báo xu hướng thị trường, thơng tin về chính sách mới. Phần 4
mang tính giải trí như ẩm thực, du lịch... Tại buổi lễ ra mắt, đại diện các cơ quan
trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, chủ trang trại đều có


chung nhận xét, ấn phẩm “Trang Trại Việt” có nội dung hấp dẫn, thiết thực, hình
thức trình bày đẹp. “Trang Trại Việt” khơng chỉ là ấn phẩm báo chí mà cịn như là
một cẩm nang, một giáo trình giúp các chủ trang trại mở rộng tầm nhìn, nâng cao
kiến thức, thông tin trong quản lý, điều hành và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
trang trại. “Trang Trại Việt” cịn đăng các thơng tin về khoa học, kỹ thuật và công

nghệ phục vụ kinh tế trang trại; những thông tin có tính phản biện, ý kiến phản
ánh, đề xuất, kiến nghị của chủ trang trại về chính sách của Nhà nước. Bên cạnh
việc đưa các mơ hình trang trại thành cơng cũng cần thiết phản ánh những mơ hình
thất bại để bạn đọc rút ra bài học kinh nghiệm; cần có thêm thơng tin kết nối trang
trại với loại hình du lịch sinh thái, du lịch làng nghề... Cùng với 5 ấn phẩm khác
của báo, “Trang Trại Việt” đã và đang tiếp tục đổi mới, bổ sung các chuyên mục,
nội dung theo hướng thiết thực với chủ trang trại, nơng dân sản xuất kinh doanh
giỏi, góp phần tun truyền có hiệu quả Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khố X) về “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”.
- Tuần san Dịng Đời : Để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc trong và ngoài
nước, để tri ân độc giả đã đồng hành cùng tờ báo trong nhiều năm qua và để không
ngừng tự đổi mới và nâng cao chất lượng, báo Nông thôn ngày nay tháng 5/2012
phát hành báo Dòng Đời khác hẳn với các báo đã phát hành về cả nội dung và hình
thức. Tuần san Dòng Đời (bộ mới) phát hành mỗi tuần một kỳ, in màu, giấy đẹp,
gồm 16 trang, khổ 29x41cm. Dòng Đời là tờ báo chuyên về các sự kiện văn hóa
đời sống và pháp luật, nội dung báo xoay quanh các vấn đề đang diễn ra trong cuộc
sống hàng ngày, những sự kiện li kỳ, hấp dẫn của cuộc sống, các sự vụ liên quan
đến pháp luật. Là tờ báo mang tính chất giải trí cao, phát hành sáng thứ 6 hàng
tuần. Giá bán: 4.800 đồng.


- Báo Làng Cười ( tuần san), là tờ báo trào phúng, phát hành các sáng thứ 4
hàng tuần. Một tờ báo có 24 trang với kích thước khổ 24x34cm, có giá bán 5.800
đồng.
- Báo Thế Giới và Hội Nhập ( tuần san): một cửa sổ nhìn ra thế giới. Bắt
đầu từ sáng một ngày tháng 11.2006, một ấn phẩm báo chí có tên Thế Giới và Hội
Nhập sẽ ra mắt bạn đọc với tuần suất mỗi tuần một số, phát hành vào ngày thứ hai
hàng tuần, theo giấy phép số 75/GP- BTTT do Bộ Thông tin truyền thông cấp.
Theo Tịa soạn thì ấn phẩm Thế Giới và Hội Nhập gồm 24 trang nội dung theo
định hướng thông tin phân tích về thị trường, tư vấn về mua sắm tiêu dùng, đời

sống gia đình… với các cụm thơng tin chun đề như: Bạn đọc – Người tiêu dùng,
Thời sự thị trường, Thế giới hội nhập, Doanh nghiệp – Doanh nhân, Nông thôn –
Thị trường nông sản, Mua sắm – Tiêu dùng, Đời sống xã hội, Văn hóa – Lối sống,
Đời sống khoa học, Khỏe và vui, Du lịch - Ẩm thực, Gia đình… Đời sống chuyển
biến từng ngày. Cục diện cạnh tranh thị trường mỗi ngày thêm khốc liệt. Người
cầm bút khơng được một phút lơ là vị trí chiến đấu phục vụ người đọc của mình,
đó là tâm thế chúng tôi khi khởi hành, đồng hành cùng bạn đọc kể từ số 1 này.
Trong thời khắc hội nhập năm 2014, nhất thiết người làm báo Thế Giới và Hội
Nhập phải mở rộng không gian thông tin và hoạt động ra tầm thế giới; với kinh
nghiệm và tình cảm đã ăn sâu gần hai mươi năm như một phần cuộc đời, đội ngũ
chúng tôi lại cùng nhau gầy dựng Thế Giới Tiếp Thị với hồi vọng mở rộng thơng
tin, thu hút thêm nhiều cây bút uy tín, nhiều chuyên gia mới ở châu Âu, Mỹ, châu
Á…
1.3.2. Báo Nông thôn ngày nay
Báo Nông thôn ngày nay thuộc cơ quan Trung ương Hội nông dân Việt Nam.
1.4. Cơ cấu tổ chức tòa soạn


* Các địa chỉ báo và văn phòng đại diện của báo trong nước:
1.4.1 Trụ sở chính Tịa soạn Báo Nông thôn Ngày nay
Địa chỉ: 13 Thụy Khuê – Tây Hồ – Hà Nội.
Điện thoại: 043. 847.22.63, 043. 847. 42. 45,
Fax: 043. 847. 02.76
Email:
Đường dây nóng Báo điện tử Dân Việt: 0903. 218.877
Email:
1.4.2 Văn phòng Báo NTNN tại TP.HCM
Địa chỉ: 24 Hồ Biểu Chánh, Q. Phú Nhuận, TP.HCM
Điện thoại: 08.384.46.142 hoặc 08.384.577.26
Fax: 08.384.577.25

Email:
1.4.3 Văn Phòng tại Hải Phòng:
Địa chỉ: 31 Điện Biên Phủ, Q. Hồng Bàng, Hải Phòng
Điện thoại: 031. 374. 7748
Email:
1.4.4 Văn Phòng tại Bắc Miền Trung
Địa chỉ: 171 Đường Vũ Quang, TP. Hà Tĩnh


Điện thoại – Fax: 0393.497.378
1.4.5 Văn Phòng Miền Trung
Địa chỉ: 16 Lê Lợi, Q. Hải Châu, Đà Nẵng
Điện thoại – Fax: 0511.388.80.96
Email:
1.4.6 Văn Phịng đồng bằng sơng Cửu Long
Địa chỉ: Số 95 Đường Trần Văn Hoài. P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại – Fax: 0710.625.00.95
Email:
1.4.7 Văn Phòng Tây Nguyên
Địa chỉ: 48B Hùng Vương – TP. Pleiku, Gia Lai
Điện thoại – Fax: 0593.830.112
Email:
* Cơ cấu tổ chức tòa soạn:
- Tổng biên tập: Lưu Quang Định
- Phó tổng biên tập: Dương Đức Nguyện, Lê Minh Đức, Phan Huy Hà
Cùng đội ngũ nhà báo, phóng viên, biên tập viên đông đảo và năng động.
1.5. Các hoạt động của Báo Nông thôn ngày nay


Trong suốt quá trình xây dựng, phát triển và thực hiện tơn chỉ, mục đích của

tờ báo, Nơng thơn ngày nay luôn thực hiện tốt nội dung, phản ánh các hoạt động
của Hội Nơng dân Việt Nam.
Ngồi ra, báo Nơng thơn ngày nay cịn tổ chức nhiều hoạt động, nhiều
chương trình từ thiện được đơng đảo bà con nơng dân khắp mọi miền tổ quốc và
bạn đọc nói chung hưởng ứng.
 Hội chọi trâu Hà Nội:
Hội chọi trâu Báo NTNN- Phúc Thọ 2014 khơng phải để khơi phục hình ảnh
con trâu đi trước, người nơng dân đi sau hàng nghìn năm qua mà để tôn vinh sản
xuất nông nghiệp và nông nghiệp truyền thống. Hội chọi trâu Báo NTNN- Phúc
Thọ 2014 là dịp tôn vinh sản xuất nông nghiệp và nơng nghiệp truyền thống, là nét
sinh hoạt văn hóa đặc sắc ở nông thôn Việt Nam. Hội chọi trâu Báo NTNN- Phúc
Thọ 2014 khơng phải để khơi phục hình ảnh con trâu đi trước, người nơng dân đi
sau hàng nghìn năm qua mà để tôn vinh sản xuất nông nghiệp và nơng nghiệp
truyền thống. Hội chọi trâu này góp phần cổ vũ để nền nông nghiệp Thủ đô hướng
tới chất lượng cao về cơng nghệ, nhưng vẫn có sự kết hợp hài hịa với nơng nghiệp
truyền thống, khi con trâu vẫn có vị trí nhất định. Lễ hội chọi trâu là nét văn hóa cổ
truyền, độc đáo của người Việt Nam, là lễ hội để cầu mong cho mùa màng tốt tươi
được mùa, vạn vật sinh sơi nảy nở. Ngồi ra, tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, những
ngư dân ở đây còn cầu mong việc đi biển đánh cá được bình n, tốt đẹp, khơng bị
gặp sóng to, gió lớn. Việc Báo NTNN tổ chức hội chọi trâu nhân dịp đầu xuân là
một hoạt động có ý nghĩa rất thiết thực và có ý nghĩa với người dân ở khu vực
nông thôn. Đây cũng là dịp để tôn vinh “ông trâu” - một tư liệu sản xuất nông
nghiệp, đã quá quen thuộc trong từng hộ nông dân Việt Nam. Tôi hy vọng lễ hội


này sẽ được tổ chức thành cơng để góp thêm cho đời sống tinh thần của người dân
một ngày hội phong phú.
 Báo Nông thôn Ngày nay hỗ trợ phân bón cho nơng dân nghèo:
Báo Nơng thơn Ngày nay, điện tử Dân Việt phối hợp với một số nhà hảo tâm
hỗ trợ 12 tấn NPK cho 200 hộ nông dân 3 thôn thuộc xã An Lạc, huyện Lục Yên,

tỉnh Yên Bái. Hộ ít nhất được hỗ trợ 50kg phân bón cho 3 sào lúa, hộ cao nhất
150kg phân bón cho 1ha lúa. Hàng trăm ha lúa Đông xuân năm nay của xã An Lạc
được Báo Nông thôn Ngày nay hỗ trợ phân bón có khả năng cho mùa vàng bội
thu.Trước đó, Báo Nơng thơn Ngày nay cũng đã tặng 50 suất quà gồm quần áo ấm,
chăn, giày ủng, bánh kẹo cho trẻ em thôn Choong Thèn, xã Y Tý, huyện Bát Xát,
tỉnh Lào Cai.
 Báo Nông Thôn Ngày Nay tiếp sức cho học sinh nghèo Sa Pa:
Tiếp nối chương trình hỗ trợ "Bữa cơm thịt cá cho học trò nghèo San Sả Hồ
2", xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa trước đó, Đồn cơng tác của Báo Nơng thơn Ngày
Nay tiếp tục đến tặng 44 suất quà cho các em nhỏ tại đây.

 Chương trình: Tuổi 30: Chinh phục những đỉnh cao mới.
Song song với chương trình từ thiện “Bữa trưa có thịt, cá cho trẻ em nghèo”
tại xã San Sả Hồ 2 (Sa Pa, Lào Cai), trong 2 ngày 18 và 19.4, Báo NTNN cũng đã
tổ chức thành công chương trình leo núi chinh phục đỉnh Fansipan - nơi được
mệnh danh là “nóc nhà của Đơng Đương”. Và nhiều chương trình hoạt động khác.


CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

2.1. Thời gian thực tập
- Thời gian thực tập được quy định từ ngày 22/2/2016 đến ngày 15/4/2016
- Lịch làm việc cụ thể tại cơ quan thực tập:
Làm việc tại Báo Điện tử Dân Việt – Báo Nông thôn ngày nay vào các ngày
từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.
Buổi sáng: 8h00 – 11h00
Buổi chiều: 13h30 – 16h30
Các ngày còn lại tự nghiên cứu ở nhà
2.2. Những công việc được cơ quan phân công
Trong thời gian thực tập tại Ban Thư kí tịa soạn của Báo Điện tử Dân Việt –

Báo Nông thôn ngày nay , em đã được giao một số việc như sau:
- Đọc các tài liệu liên quan đến báo Điện tử Dân Việt – Báo Nông thôn ngày
nay cũng như các công việc mà ban Dân Việt đang thực hiện:
Bộ máy tổ chức của cơ quan
Công việc lên kế hoạch tin, bài cho từng số báo; tập hợp và biên tập tin bài;
lên trang báo
Công việc in ấn báo…
- Tìm hiểu thêm về cơ quan từ các nguồn khác như: tạp chí, internet,…
Em đã hồn thành cơng việc được giao đúng hạn
2.3. Những công việc tự thực hiện ngồi sự phân cơng chính thức của cơ
quan
- Nghiên cứu, tìm đọc các tài liệu của cơ quan có liên quan tới khoa học
quản lý, văn hóa cơng sở, văn hóa đọc, văn hóa báo chí truyền thơng,…


Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của báo Điện tử Dân Việt – Báo Nông
thôn ngày nay
Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban trong tịa soạn
Cơng việc lấy tin, viết bài của các phóng viên tại tịa soạn
Theo dõi thường xun các tin tức trên báo in và báo điện tử…
- Các công việc mà cơ quan giao cho em là không nhiều nên bản thân em đã
phải nỗ lực rất nhiều trong cơng tác chủ động ghi chép, tìm tịi các thơng tin về đặc
điểm, chức năng nhiệm vụ và tình hình hoạt động của đơn vị. Đồng thời tích cực
học hỏi cách thức làm việc, quản lý của các cán bộ tại đơn vị. Từ đó rút ra những
kinh nghiệm bổ ích cho bản thân.
2.4. Những kiến thức, kĩ năng thu được trong q trình thực tập
2.4.1. Về chun mơn, nghiệp vụ
Sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị đã dẫn đến sự khác biệt về văn hóa của
hai vùng, nên khi gặp nhau tại một địa điểm đã dẫn đến sự đối lập và bắt buộc phải
có sự điều chỉnh, gọi là tiếp biến trong quá trình tiếp xúc văn hóa lẫn nhau. Giao lưu

tiếp biến văn hóa (acculturation) là khái niệm dùng để chỉ sự tiếp xúc giữa các cá
nhân hoặc các nhóm người có những đặc điểm văn hóa khác nhau, nhưng sống gần
gũi nhau. Kết quả của q trình giao lưu tiếp biến văn hóa là một phần yếu tố văn
hóa gốc bị mất đi để thay vào đó một yếu tố văn hóa mới phù hợp hơn cho cuộc
sống đan xen giữa các nhóm người (nhóm người này trước đây khác nhau về những
đặc điểm văn hóa). Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tiếp xúc giữa các
cộng đồng văn hóa khác nhau và kết quả là những thay đổi về văn hóa trong mỗi
nhóm người. Chính vậy, báo nơng thơn ngày nay đóng góp một phần quan trọng về
cơng tác đánh giá tình hình nơng thơn mới, những chuyển biến trong nơng thơn
ngày nay, có cái nhìn chung, tổng qt và sâu sắc đa chiều giúp không chỉ những
nhà lãnh đạo, quản lí, các doanh nghiệp, nơng dân và cả các thành phần liên quan
có cái nhìn cụ thể thích hợp để phát triển.


Cịn văn hóa nơng thơn được xác định như một phạm trù của văn hóa truyền
thống và mang ý nghĩa của văn hóa truyền thống. Do bởi, văn hóa truyền thống được
hun đúc từ những thành quả lao động của cha ơng trong q trình xây dựng, phát triển
đất nước từ nền tảng làng xã nơng thơn. Văn hóa truyền thống là những biểu hiện của
các mối quan hệ, các phong tục, các luật lệ, hương ước… được xây dựng tự bao đời
trong cuộc sống nơng thơn. Nói đến văn hóa truyền thống hay văn hóa nơng thơn là
nói đến truyền thống ứng xử xã hội của dân tộc. Truyền thống này được thể hiện qua
triết lý sống của cộng đồng và trở thành quan niệm sống, quan niệm lý giải cuộc sống
và cũng trở thành lối sống, nếp sống, lối hành xử của cộng đồng thông qua các mối
quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với môi trường tự nhiên.
Trong cách ứng xử về cuộc sống xã hội đó, văn hóa nơng thơn cũng chứa đựng các
tính chất cơ bản của cuộc sống người nơng dân. Trong q trình tồn tại, do có sự tác
động của môi trường sống thay đổi nên ý thức văn hóa của tộc người cũng dần thay
đổi cho phù hợp với cuộc sống. Sự thay đổi này là do q trình tự biến đổi của ý thức
tộc người, khơng có sự áp đặt hoặc can thiệp bởi một thế lực khác. Sự biến đổi một
cách tự giác, tự nguyện như vậy, chúng tơi gọi là “tiếp biến văn hóa”. Nguyên nhân

dẫn đến tiếp biến văn hóa này là “vai trị tự điều chỉnh văn hóa” của mỗi cá nhân, mỗi
nhóm người trong cuộc sống cộng cư của họ để cùng thích ứng với xã hội hiện hữu.
Như vậy, vai trị tự điều chỉnh văn hóa là nhân tố dẫn đến sự tiếp biến văn hóa. Nó là
hình thức mà tộc người tự biến đổi cấu trúc văn hóa của mình cho phù hợp với cuộc
sống hiện tại. Do đó, một người nông dân dần biến đổi thành một người đơ thị cũng là
biểu hiện của vai trị tự điều chỉnh văn hóa, bởi vì người này đang sống trong mơi
trường đơ thị, phải tự điều chỉnh mình cho hợp với cuộc sống.
Trong quá phát triển đô thị hay phát triển đất nước, vấn đề đối lập, đối kháng là
không thể tránh khỏi. Đối lập có thể là đối lập tộc người, đối lập tơn giáo, đối lập văn
hóa…; giải quyết những đối lập này như thế nào là vấn đề quan trọng trong chính
sách phát triển. Trong bài viết này, chúng tơi đề cập đến đối lập văn hóa và nhấn mạnh


đến việc tiếp biến văn hóa như là thành quả của vai trị tự điều chỉnh văn hóa để giải
quyết đối lập. Tuy nhiên, mục đích của bài viết khơng nhằm phủ nhận vai trị của
chính quyền trong việc điều chỉnh đối lập, mà muốn đề cập thêm một lý thuyết để giải
quyết đối lập của xã hội, đặc biệt là vấn đề đối lập văn hóa trong q trình phát triển.
Trong thời gian thực tập tại báo điện tử Dân Việt, em đã thu được một số kỹ
năng và kiến thức phục vụ cho công việc cũng như các nghiên cứu sau này:
- Đó là kỹ năng làm việc có trách nhiệm, tập trung vào cơng việc được giao,
kỹ năng quản lý thời gian và giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử và tác
phong làm việc. Ngoài ra, em cũng nâng cao được các kỹ năng văn phòng khác
như: kỹ năng soạn thảo văn bản, kĩ năng đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Em cũng đã có thêm nhiều kiến thức mới về bộ máy tổ chức và hoạt động
của một cơ quan báo chí, các kiến thức về viết báo nói riêng và hoạt động quản lý
nói chung. Bên cạnh đó, em cịn biết cách áp dụng được những mơn đã học vào
q trình nghiên cứu và làm việc tại cơ quan.
Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Chǎm lo vǎn hóa là chǎm lo củng cố nền
tảng tinh thần của xã hội. Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi
là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát
triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá
nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư
tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội
dung. Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh
dựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc,


tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng xã-Tổ quốc;
lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong
lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống... Bản sắc vǎn hóa dân
tộc cịn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo
vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc
những cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc
phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
Phương hướng chung của sự nghiệp vǎn hóa nước ta là phát huy chủ nghĩa
yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền vǎn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thụ tinh hoa vǎn hóa nhân loại, làm cho
vǎn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng
gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh
hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình
độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh, tiến
bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn, hài hoà giữa các
vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng cịn nhiều khó khăn; nơng

dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản
lĩnh chính trị giữ vai trị làm chủ nơng thơn mới. Xây dựng nền nơng nghiệp tồn
diện theo hướng hiện đại hố, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có năng suất, chất
lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương
thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài. xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng
kinh tế-xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn
nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã
hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ;


nâng cao sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng
giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức thành nền tảng
bền vững bảo đảm thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
theo định hướng xã hội chủ nghĩa là những mục tiêu động lực phát triển của báo
Nơng thơn ngày nay nói chung và báo Điện tử Dân Việt nói riêng
2.4.2. Về kỷ luật, tác phong
Tác phong nhanh nhẹn, linh hoạt, tập trung cao độ trong cơng việc, tạo
khơng khí làm việc thoải mái, các phương pháp nghiên cứu tài liệu hiệu quả và tạo
lập các mối quan hệ trong công tác là những điều em học hỏi được từ những cán bộ
làm việc tại đây. Ngoài ra em cũng học hỏi được rất nhiều từ cơng tác làm việc
theo nhóm của các cán bộ tại đây. Làm việc nhóm giúp cho hiệu quả công việc cao
hơn và tiết kiệm được rất nhiều thời gian.


CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA
BẢN THÂN

3.1. Những bài học kinh nghiệm
3.1.1 Bài học kiến thức
Qua các công việc được giao tại Báo Điện tử Dân Việt và quá trình nghiên

cứu ở nhà, em thấy những kiến thức được học ở trường khá đầy đủ, phong phú và
rất cần thiết cho cơng việc của phịng.
Mơn Tin học đại cương em được học từ năm thứ 1 nhưng đó cũng là cơ sở
để em nâng cao các kỹ năng tin học của mình và ứng dụng trong các công việc
được giao, cụ thể như: Word, Excel, Power Point.
Môn tiếng Anh cũng rất quan trọng và nhờ có 2 năm học tiếng Anh ở trường
em có thể tham khảo một số tài liệu tiếng Anh. Nhờ đó em có thể nâng cao khả
năng ngoại ngữ của mình.
Kiến thức trong mơn Văn hóa giao tiếp giúp em có được những hiểu biết cơ
bản trong khi giao tiếp với nhân viên tại cơ quan thực tập cũng như tìm hiểu sâu
hơn về văn hóa giao tiếp trong mơi trường công sở.
Môn Tiếng Việt thực hành là cơ sở cho ngôn từ trong các bài viết trong thực
hành viết bài.
Cái kiến thức của các mơn Văn hóa nơng thơn, Văn hóa vùng và các vùng
văn hóa, Lí lận văn hóa, Việt Nam học… cung cấp cho chúng em một vốn tri thức
khá phong phú để có thể hiểu và tiếp cận nhanh chóng với cơng việc của tịa soạn
báo Nơng thôn ngày nay.


Các mơn như lãnh đạo quản lí văn hóa, Xây dựng Đảng, Tư tưởng Hồ Chí
Minh… cho chúng em có một góc nhìn tồn diện để phân tích sâu rộng cũng như
nắm rõ các vấn đề trong thời gian thực tập.
Kiến thức trong mơn Văn hóa báo chí truyền thơng là rất cần thiết. Nó cho
em một cách nhìn tổng thể về văn hóa báo chí truyền thơng nói chung cũng như
văn hóa báo chí truyền thơng tại báo Nơng thơn ngày nay nói riêng.
3.1.2 Bài học kỹ năng
Mơi trường báo chí là một mơi trường thuận lợi để phát triển toàn diện các
kĩ năng cần thiết thường nhật. Học tập và rèn luyện tại Báo điện tử Dân Việt, em có
cơ hội giao tiếp với nhiều người, nhiều đối tượng. Học tập được sự tự tin và nắm
bắt câu chuyện của các anh chị phóng viên, nhà báo tại đây. Từ việc còn rụt rè, em

đã tự tin giao tiếp, làm quen và làm chủ các vấn đề một cách phù hợp.
Các kĩ năng sống, kĩ năng làm việc nhóm, làm việc cá nhân cũng được trau
dồi và rèn luyện, nâng cao khả năng làm việc của bản thân.
Tất cả các kĩ năng, khi được trải nghiệm trong môi trường thực tế đều được
nâng tầm hiệu quả. Việc vận dụng các tri thức được học tại trường cũng linh hoạt
và đúng cách hơn. Các trang bị tin học, tiếng anh, hoạt động ngoại khóa ở trường
góp phần khơng nhỏ trong thực tế.
3.1.3 Bài học hành vi, ứng xử
Bên cạnh những kiến thức chuyên môn, những kĩ năng trong công việc, bài
học quý giá được rút ra trong quá trình thực tập lần này cũng chính là bài học về
hành vi, ứng xử và thái độ. Em đã học hỏi được được thái độ làm việc nghiêm túc,
kỷ luật, tinh thần đoàn kết cao trong đội ngũ cán bộ, chia sẻ và trau dồi kiến thức
với nhau để tạo nên một tập thể vững mạnh. Ln có một thái độ niềm nở, sẵn sàng


giải đáp thắc mắc và khéo léo, chu đáo trong giao tiếp, ứng xử với mọi người xung
quanh. Có cách cư xử văn minh, lịch sự trong mọi tình huống, với tất cả mọi người
để ln có được cái nhìn thân thiện từ người đối diện cũng như đạt hiệu quả cao
trong công việc.
Mỗi ngành nghề, mỗi công việc đều có sự nhiệt huyết, sự hi sinh, có cả niềm
vui và cả khó khăn. Qua thời gian thực tập, em thấy rằng, với mỗi công việc, mỗi
sự lựa chọn cho tương lai của mình, dù có làm gì, ở vị trí như thế nào, thì điều
quan trong nhất là phải có một tình u với cơng việc, sự đam mê, chân thành và
hết mình với cơng việc của chính mình. Khơng có con đường nào trải đầy hoa
hồng, mỗi bước đi trong tương lai, trong cuộc sống của bản thân đều có những
chơng gai, bất trắc, song niềm vui từ cơng việc, những thành cơng sau khi vượt qua
mọi khó khăn là điều hạnh phúc nhất mà ta có thể tận hưởng khi hêt sminhf với
cơng việc của mình.
Tuy học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình thực tập,
em vẫn cịn nhiều thiếu sót và hạn chế cần cố gắng và sửa chữa như chưa thực sự

thuần thục kỹ năng thuyết minh, còn bị động, khả năng sử dụng tiếng anh cịn hạn
chế và đơi khi q cầu tồn, tỉ mỉ trong cơng việc nên thường mất nhiều thời gian.
3.2Kiến nghị
3.2.1 Kiến nghị với Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa Tuyên truyền,
chuyên ngành Văn hóa phát triển
Sau thời gian thực tập tại Báo Điện tử Dân Việt – Báo Nông thôn ngày nay,
em đã có thêm được nhiều kiến thức và nâng cao các kĩ năng cần thiết. Từ thực tế
làm việc tại ban Thư kí tịa soạn, em xin đưa ra một số kiến nghị như sau:


- Nên cho sinh viên va chạm với thực tế nhiều hơn khi đang ngồi trên ghế
nhà trường thông qua các chuyến đi thực tế.
- Có thể xây dựng nên một giáo trình về tiếng Anh chuyên ngành để sinh
viên có thể sử dụng tiếng Anh tốt hơn.
- Nên đào tạo thêm những kiến thức về sử dụng các phần mềm tin học thiết
thực và phổ biến trong công việc như: excel, word, powerpoint,… và tạo điều kiện
cho sinh viên thực hành nhiều hơn trong quá trình học.
-…
3.2.2 Kiến nghị với Báo Điện tử dân Việt – Báo Nông thôn ngày nay
Em mong muốn được làm việc nhiều hơn nữa để có thể trang bị thêm những
kiến thức cần thiết, chuẩn bị cho q trình cơng tác trong tương lai.


NHẬT KÝ THỰC TẬP TỚT NGHIỆP
Sinh viên: Hồng Thị Thúy Thương

Lớp: Văn hóa học K32

Địa điểm thực tập: Báo Điện tử Dân Việt – Báo Nông thôn ngày nay
Tuần: từ 22/02/2016 đến 15/04/2016

S

Ngày,

Phụ trách bộ phận

TT

tháng

Nội dung công việc

Họ và tên

1

Tuần 1

-Đến Báo Điện tử Dân Việt – Báo

Lê Tuấn

(22/02/2016 Nơng thơn ngày nay nhận vị trí
thực tập.
- Làm quen với các anh chị công
28/02/2016)
tác tại Báo Điện tử Dân Việt –

Anh


Báo Nông thôn ngày nay.
- Làm quen với vị trí được phân
cơng tại Báo Điện tử Dân Việt –
Báo Nơng thơn ngày nay - Tìm
hiểu thơng tin về Báo Điện tử
Dân Việt – Báo Nơng thơn ngày
nay.
2

Tuần 2

- Tìm hiểu các thông tin chung về

(29/02/2016 Báo Điện tử Dân Việt – Báo
Nông thôn ngày nay và thông tin
chi tiết về báo Điện tử Dân Việt
06/03/2016)

Lê Tuấn
Anh

Chữ ký


×