Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của loài xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burm.F.) Nees) và loài vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ở Việt Nam893

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ THÙY MỴ

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ
MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LỒI XUN TÂM LIÊN
(ANDROGRAPHIS PANICULATA (BURM.F.) NEES) VÀ LOÀI
VÂN MỘC HƯƠNG (SAUSSUREA COSTUS (FALC.) LIPSCH.)
Ở VIỆT NAM

Ngành: Hóa học
Mã số: 9440112

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà Nội – 2021


Cơng trình được hồn thành tại:
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. VS. Châu Văn Minh
2. PGS.TS. Trần Thu Hương

Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Văn Tuyến
Phản biện 2: GS. TS. Nguyễn Hải Nam
Phản biện 3: GS. TS. Nguyễn Đình Thành

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp


Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Vào hồi 09 giờ 00 ngày 29 tháng 04 năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam


GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
Tính cấp thiết của luận án
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 80% dân số sử
dụng y học cổ truyền, đặc biệt là dược liệu chăm sóc sức khỏe ban
đầu. Trong q trình nghiên cứu và phát triển thuốc, kinh nghiệm sử
dụng thuốc trong dân gian là một trong những yếu tố quan trọng làm
tăng tỷ lệ thành cơng trong tìm kiếm các hợp chất dẫn đường (lead
compounds) để tổng hợp thuốc thông qua việc giảm thời gian, tiết
kiệm chi phí và ít độc hại với cơ thể sống. Do đó, cây dược liệu vẫn là
đối tượng thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế
giới trong nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất mới.
Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam, loài Xuyên tâm liên
(Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees) được sử dụng làm thuốc
chữa các bệnh như: viêm đường tiết niệu, viêm phổi, huyết áp cao
…Trong khi đó, lồi Vân mộc hương (Saussurea costus (Falc.)
Lipsch.) được dùng để trị các bệnh như: đau mỏi xương khớp, trúng
độc, tiểu tiện bế tắc... Các nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy
hai loài này chứa nhiều lớp chất đáng quan tâm như: terpenoid,
flavonoid, iridoid, steroid, alkaloid, anthraquinone, lignan…Các
nghiên cứu hoạt tính sinh học cho thấy dịch chiết và các hợp chất phân
lập từ hai lồi này có các hoạt tính quan trọng như: gây độc tế bào ung
thư, kháng viêm, kháng khuẩn, chống oxi hóa, bảo vệ gan,…

Do đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa
học và một số hoạt tính sinh học của lồi Xun tâm liên
(Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees) và loài Vân mộc hương
(Saussurea costus (Falc.) Lipsch.) ở Việt Nam”.
Mục tiêu của luận án
1. Nghiên cứu thành phần hóa học của hai lồi Xuyên tâm liên
(A. paniculata) và Vân mộc hương (S. costus).
2. Đánh giá một số hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập
được để tìm kiếm các hoạt chất tiềm năng.
Nội dung của luận án
1. Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ phần trên mặt đất loài
Xuyên tâm liên và rễ loài Vân mộc hương ở Việt Nam
2. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được
3. Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của một số hợp chất
phân lập được
1


4. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất phân
lập được
5. Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của dịch chiết
loài Vân mộc hương và lồi Xun tâm liên
Những đóng góp mới của luận án
Đây là nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
của hai lồi Xun tâm liên (A. paniculata) và Vân mộc hương (S.
costus) ở Việt Nam với các kết quả nghiên cứu mới như sau:
• Từ dịch chiết phần trên mặt đất cây Xuyên tâm liên, 16 hợp
chất sạch (APT1-APT16) đã được phân lập và xác định cấu trúc, trong
đó có 04 hợp chất mới là APT1, APT2, APT7 và APT12; hợp chất
APT15 lần đầu tiên được phân lập từ loài Xuyên tâm liên ở Việt Nam.

• Từ dịch chiết rễ cây Vân mộc hương, 16 hợp chất sạch (SAL116) đã được phân lập và xác định cấu trúc, trong đó có 02 hợp chất
mới là SAL1, SAL2. Các hợp chất SAL4, 5, 10 lần đầu tiên được phân
lập từ chi Saussurea DC ở Việt Nam. Các hợp chất SAL8, SAL11-13,
SAL15 lần đầu tiên được phân lập từ lồi Vân mộc hương ở Việt Nam.
• Đã tiến hành đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào
RAW264.7 kích thích bởi LPS của 30 hợp chất (SAL1-16, APT1-8,
APT11-16) phân lập được. Kết quả là, các hợp chất SAL2, 3, 6, 9, 10,
12-16 và APT11 có biểu hiện hoạt tính, trong đó, các hợp chất SAL6,
10, 16 có hoạt tính mạnh nhất với IC 50 = 7,08 ± 0,34; 2,40 ± 0,06 và
5,55 ± 0,24 μM; các hợp chất SAL3, 12, 14, 15 có hoạt tính trung bình
với IC50 = 14,79 ± 1,09 đến 27,29 ± 1,03 μM; các hợp chất SAL2, 9,
13 có hoạt tính yếu với IC50 = 33,88 ± 1,02 đến 64,57 ± 1,86 μM. Hợp
chất APT11 có hoạt tính ức chế tốt với IC 50 = 13,41 ± 0,57 μM.
• Đã tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên 05 dòng
tế bào ung thư người: tuyến tiền liệt (LNCaP), gan (HepG2), biểu mô
(KB), vú (MCF7) và da (SK-Mel-2) của 14 hợp chất (APT1-8,
APT11-16). Kết quả là, hợp chất APT11 có hoạt tính trung bình trên
tất cả 05 dòng tế bào thử nghiệm với IC 50 từ 31,76 ± 2,42 μM đến
45,95 ± 2,92 μM.
• Đã tiến hành thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của
dịch chiết SAL, APT trên 5 chủng vi khuẩn gram (-), 3 chủng vi khuẩn
gram (+) và 1 chủng nấm ở dải nồng độ 50-200 mg/mL. Kết quả là:
dịch chiết SAL, APT có hoạt tính kháng khuẩn M. luteus cao hơn đối
chứng dương và có hoạt tính kháng khuẩn S. aureus thấp hơn đối
2


chứng dương (Gentamicin 200 μg/mL). Dịch chi ết SAL có hoạt tính
kháng nấm C. ablicans thấp hơn đối chứng dương (Ciclopirox olamine
10 μg/mL), dịch chiết APT khơng có hoạt tính. Dịch chiết SAL và

APT khơng có hoạt tính kháng khuẩn E. coli, B. subtilis, P. vulgaris,
P. mirabilis, P. aeruginosa và S. typhi.
Bố cục của luận án
Luận án gồm 137 trang với 48 bảng số liệu, 87 hình và sơ đồ, 149
tài liệu tham khảo cập nhật đến năn 2020. Bố cục luận án gồm: Mở
đầu (2 trang); Chương 1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu (28 trang);
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (7 trang); Chương
3. Thực nghiệm (11 trang); Chương 4. Kết quả và thảo luận (86 trang);
Kết luận và kiến nghị (3 trang); Danh mục các cơng trình đã cơng bố
của luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo (12 trang).
NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
MỞ ĐẦU
Phần này đề cập đến ý nghĩa khoa học, mục tiêu và nội dung
nghiên cứu của luận án.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Phần trình bày tổng quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế về
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lồi Xun tâm liên và
loài Vân mộc hương.
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Phần trên mặt đất của loài Xuyên tâm liên thu hái tại Văn Lâm,
Văn Giang, Hưng Yên, Việt Nam vào tháng 4/2016.
Rễ của loài Vân mộc hương thu hái tại Sapa, Lào Cai, Việt Nam
vào tháng 5/2018.
Tên khoa học được TS. Nguyễn Thế Cường - Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật – VAST định tên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp phân lập các hợp chất
Phối hợp các phương pháp sắc ký: sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký
cột (CC), sắc ký lỏng trung áp (MPLC) để phân lập các hợp chất sạch.

2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất
Các phương pháp vật lý hiện đại được sử dụng để xác định cấu
trúc các hợp chất phân lập được từ các đối tượng nghiên cứu, bao gồm
phổ khối phân giải cao (HR-ESI-MS, HR-QTOF-MS), phổ cộng
hưởng từ hạt nhân (1D, 2D NMR), phổ CD và đo độ quay cực ( [ ] ).
3


2.2.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học
Phần này trình bày các phương pháp: thử hoạt tính gây độc t ế bào
với phương pháp SRB, thử hoạt tính ức chế sản sinh NO trên đại thực
bào RAW264.7 kích thích bởi LPS với phương pháp MTT, thử hoạt
tính kháng vi sinh vật kiểm định trên 8 chủng vi khuẩn, 1 chủng nấm.
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM
3.1. Phân lập các chất từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata)
3.1.1. Phân lập các hợp chất
Phần này trình bày cụ thể các bước ngâm chiết và phân lập các
chất từ phần trên mặt đất của lồi Xun tâm liên (Hình 3.1.1).
3.1.2. Thơng số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ
lồi Xun tâm liên (A. paniculata)
Phần này trình bày thơng số vật lý và dữ ki ện phổ của 16 hợp chất
sạch (APT1-APT16) phân lập được từ loài Xuyên tâm liên, trong đó
có 04 hợp chất mới (APT1, APT2, APT7, APT12) (Hỡnh 3.1.1).
Xuyên tâm liên (A. paniculata)
(Bột cây khô; 2,8 kg)

Acetone

H


n-hexane

c.c

Column chromatography

M

Methanol

D

Dichloromethane

W

Water

E

Ethyl acetate

rt

Room temperature

A

Ngâm chiết với MeOH (3 lầnx 10L), rt


CặnchiếtMeOH
(M, 250 g)

Bổ sung H 2O (2L)

1.Chiết phân bố lầnluợt với n-hexane, dichloromethane, ethyl

acetate (3 lần x 2L)

2. Cất loại dung môi

Cặnn-hexane
(H, 50 g)

Cặndichloromethane
(D, 60 g)

Cặnethylacetate
(E, 5 g)

Lớp nuớc
(W,2L)

Diaion, c.c
M/W (0, 30, 70, 100%)

F1
(6,5 g)

F2

(5 g)

RP18, c.c
M/W (1/3)

F1.1 F1.2
(0,5 g)

Silica gel, c.c
D/M(6/1)

F1.3 F1.4
(2,6 g)

Silica gel, c.c
D/M (8/1)

APT15
(10 mg)

F1.5
(0,5 g)

Silica gel, c.c
D/M (8/1)

RP18, c.c
M/W (100/1 - 0/1)

F1.6

(0,63 g)

F2.1 F2.2 F2.3

APT3
F1.5.1 F1.5.2 F1.5.3 F1.6.4 F1.6.3 F1.6.2
(50 mg)
(27 mg)
(68 mg)
Silica gel, c.c
D/A (1/2)

APT2

F2.5

Silica gel, c.c
E/M/W (7/1/0,1)

F1.6.1
(63 mg)

Sephadex, c.c
M/W (1/1)

F1.6.2.1 F1.6.2.2
(30 mg) (36 mg)

APT16
(7 mg)


F2.5.1
(45 mg)

F1.6.1.1
(13 mg)

APT5
(4 mg)

F1.6.1.2
(7 mg)

APT6
(3 mg)

Silica gel,c.c
D/M (15/1 - 5/1)

F2.5.2 F2.5.3 F2.5.4
F2.7.1F2.7.2 F2.7.3
(70 mg)
(63mg) (50mg)
(85mg)

RP18, c.c
A/W (1/1,5)

RP18, c.c Silica gel, c.c RP18, c.c
M/W (1/1) E/M/W (8/1/0,1) M/W (1/1)


APT7
(2mg)

F2.7
(0,5 g)

Silica gel, c.c
D/M (11/1)

Sephadex, c.c
M/W (1/1)

APT14
(2mg)

APT11
(2,5 mg)

Silica gel, c.c
D/A(1/2)

F2.6

(0,55 g)

(1,6 mg)

APT8
(6 mg)


F2.4

Silica gel, c.c
D/M(7/1)

RP18, c.c
A/W (1/1,2)

APT12
(3 mg)

APT13
(10 mg)

F2.7.4
(46 mg)

Silica gel, c.c RP18, c.c
A/W (1/1)
D/A (1/2)

APT9
(7 mg)

APT10
(36 mg)

F2.7.5.1
(25 mg)


F2.7.5
(50mg)

RP18, c.c
A/W (1/1,5)

APT4
(2 mg)
Sephadex, c.c
M/W(1/1) F2.7.5.2

RP18, c.c
M/W (1/1)

APT1
(2,8 mg)

Hình 3.1.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất sạch từ lồi Xun tâm liên
• Hợp chất Andropanioside A (APT1)
Chất bột, màu trắng, độ quay cực [ ]25 : -15,25 (c = 0,05; MeOH),
CD (MeOH) mdeg (λ max): -1,25 (217nm), HR-ESI-MS: m/z 519,2568
[M+Na]+ , 1H NMR (CD 3OD, 500MHz): δ (ppm) 0,93 (3H, s, H-20);
1,00 (3H, s, H-18); 1,20 (1H, dd, J = 3,0; 14,5 Hz, H a-3); 1,40 (3H, m,
Ha -1/H-5/Ha-6); 1,69(2H, m, H-9/H a-11); 2,20(1H, dd, J =1,5;14,0 Hz,
4


Hb -1); 2,30 (1H, dd, J = 2,5; 14,5 Hz, H b -3); 3,17 (1H, dd, J = 8,0; 9,0
Hz, H-2'); 3,23 (1H, d, J = 11,0 Hz, H a-19); 3,27 (1H, d, J = 9,0 Hz,

H-4'); 3,33 (2H, m, H-3'/H-5'); 3,65 (1H, dd, J = 6,0; 12,0 Hz, H a-6');
3,88 (1H, dd, J = 2,0; 12,0 Hz, H b -6'); 4,12 (1H, t, J = 3,5 Hz, H-2);
4,17(1H, d, J=11,0 Hz, H b -19); 4,67(1H, s, Ha-17); 4,91(1H, s, H b -17);
4,34 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1'); 7,36 (1H, s, H-14). 13C NMR (CD 3OD,
125 MHz): δ (ppm) 176,9 (C-16); 148,8 (C-8); 147,6 (C-14); 134,8
(C-13); 107,8 (C-17); 104,9 (C-1'); 78,7 (C-2); 78,2 (C-5'); 77,9 (C3'); 75,5 (C-2'); 72,1 (C-15); 71,8 (C-4'); 66,4 (C-19); 62,7 (C-6'); 58,4
(C-9); 43,5 (C-1); 56,5 (C-5); 40,0 (C-10); 39,6 (C-4); 39,5 (C-3); 39,5
(C-7); 28,1 (C-18); 25,5 (C-12); 25,1 (C-6); 23,3 (C-11);17,5 (C-20).
• Hợp chất Andropanioside B (APT2)
Chất bột, màu trắng, độ quay cực [ ]25 : -31,7 (c = 0,1; MeOH),
CD (MeOH) mdeg (λmax): -1,64 (213 nm), HR-ESI-MS: m/z 521,2718
[M+Na]+ , 1H NMR (500 MHz, CD 3OD): δ (ppm) 0,85 (3H, s, H20);1,04 (3H, s, H-18); 3,19 (1H, dd, J = 8,0; 9,0 Hz, H-2'); 3,26-3,35
(3H, m, H-3',4',5');3,26 (1H, d, J = 9,5 Hz, H a-19); 3,46 (1H, dd, J =
5,5; 12,0 Hz, Ha-17); 3,69 (1H, dd, J = 3,5; 12,0 Hz, H b-17); 3,70 (1H,
dd, J = 5,5; 12,0 Hz, Ha-6'); 3,87 (1H, dd, J = 2,0; 12,0 Hz, H b-6'); 4,12
(1H, d, J = 9,5 Hz, H b-19); 4,20 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1'); 7,36 (1H, t,
J = 1,5 Hz, H-14). 13 C NMR (125MHz, CD 3OD): δ (ppm) 177,0 (C16); 147,7 (C-14); 134,7 (C-13); 105,1 (C-1'); 78,3 (C-5'); 77,8 (C-3');
75,3 (C-2'); 73,7 (C-19); 72,1 (C-15); 71,7 (C-4'); 66,3 (C-17); 62,8
(C-6'); 57,3 (C-5); 53,8 (C-9); 43,2 (C-8); 40,1 (C-1);39,3 (C-4); 39,1
(C-10); 37,3 (C-3); 32,5 (C-7); 28,1 (C-11); 28,1 (C-12); 28,1 (C-18);
22,5 (C-6); 19,4 (C-2); 15,4 (C-20).
• Hợp chất Andrographic acid methyl ester (APT7)
Chất dầu, không màu, độ quay cực [ ]26 : -36,9 (c = 0,04; MeOH),
HR-ESI-MS: m/z 401,1931 [M+Na]+, 1 H NMR (CD3 OD, 500MHz): δ
(ppm) 0,83 (3H, s, H-20); 1,19 (1H, dt, J = 5,0; 13,5 Hz, H a-1); 1,20
(3H, s, H-18); 1,25 (1H, dd, J = 2,5; 13,0 Hz, H-5); 1,40 (1H, m, H a6); 1,60 (1H, dt, J = 3,5; 13,5 Hz, H b -1); 1,72 (1H, m, H-2); 2,08 (1H,
td, J = 5,0; 13,0 Hz, H a -7); 2,43 (1H, m, H-9); 3,37 (1H, d, J = 11,0
Hz, H b-19); 3,41 (1H, m, H-3); 3,70 (3H, s, 15-OMe); 4,14 (1H, d, J
= 11,0 Hz, H a-19); 4,57 (1H, d, J = 1,5 Hz, H a-17); 4,75 (1H, d, J =
1,5 Hz, Hb -17); 5,47 (1H, s, H-14); 6,11 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-12);

6,31 (1H, dd, J = 10,0; 16,0 Hz, H-11). 13 C NMR (CD3 OD, 125 MHz):
5


δ (ppm) 175,2 (C-16); 168,4 (C-15);157,8 (C-13); 149,7 (C-8); 140,6
(C-11); 132,3 (C-12); 113,0 (C-14); 109,6 (C-17); 81,3 (C-3); 65,0 (C19); 62,4 (C-9); 55,9 (C-5); 51,7 (15-OMe); 43,8 (C-4); 39,9 (C-10);
39,4 (C-1); 37,8 (C-7); 28,9 (C-2); 24,4 (C-6);23,3 (C-18);16,3 (C-20)
• Hợp chất Pashanone glucoside (APT12)
Chất bột, màu vàng, độ quay cực [ ]26 : -51,25 (c = 0,08; MeOH),
HR-ESI-MS: m/z 485,1414 [M+Na]+ , 1 H NMR (500 MHz, CD 3 OD):
δ (ppm) 3,96 (3H, s, 7-OMe); 3,79 (3H, s, 6-OMe); 5,19 (1H, d, J =
7,0 Hz, H-1'); 6,58 (1H, s, H-8); 7,41 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-4''); 7,42
(2H, dd, J = 2,0; 9,0 Hz, H-2'', H-6''); 7,74 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-2);
7,76 (2H, t, J = 9,0 Hz, H-3'', H-5''); 8,12 (1H, d, J = 15,5 Hz, H-3).
13
C NMR (125MHz, CD3 OD): δ (ppm) 195,3 (C-4); 159,5 (C-7);
158,0 (C-5); 157,2 (C-9); 144,3 (C-2); 136,8 (C-1''); 129,1 (C-3);
132,8 (C-6); 131,3 (C-4''); 130,0 (C- 5''); 130,0 (C-3''); 129,9 (C-2'');
129,9 (C- 6''); 109,3 (C-10); 102,8 (C-1'); 92,8 (C-8); 78,9 (C-5'); 75,1
(C-2');78,5 (C-3');71,6(C-4');62,7 (C-6');61,0 (6-OMe);56,7 (7-OMe).
3.2. Phân lập các hợp chất từ loài Vân mộc hương (S. costus)
3.2.1. Phân lập các hợp chất
Phần này trình bày cụ thể các bước ngâm chiết và phân lập các
chất từ rễ của loài Vân mc hng (Hỡnh 3.2.1).
A
c.c

Acetone
Column chromatography


D

Dichloromethane

E

Ethyl acetate

H

n -hexane

M

Methanol

W

Water

Vân mộc huơng (S. costus)
(Rễcây khô; 2,5 kg)
Chiết siêu âm,1h/1 lần, với MeOH (3 lần x 10L), 50oC

Cặn
chiếtMeOH
(M, 300 g)

Bổsung H2 O (2L)


1. Chiết phân bố với n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate (3 lần x 2L)
2. Cấtloại dung môi

Cặn n-hexane
(H, 60 g)

Cặn
dichloromethane
(D, 20g)

Lớp nuớc
(W, 2L)

Cặnethylacetate
(E, 7 g)

MPLC
D/M (100/1 - 5/1)

D1
(5 g)

D2
(10 g)

Silica gel, c.c
H/E (10/1)

SAL14
(16 mg)


D4
(1,5g)

W1

W2

W3
(19 g)

Silica gel, c.c
H/E (6/1)

D2A D2B D2C D2D
(0,4 g)
1.Silica gel, c.c
H/A (5/1)
2. RP18, c.c
M/W (2/1)

SAL4
(3 mg)

D3

Diaion, c.c
M/W (0, 30, 70, 100%)

SAL15

(8 mg)

D2E
(1 g)

D2F
(1 g)

1. Silica gel, c.c Silica gel, c.c
H/A (4/1) H/D/E(1/2/1)
2. RP18, c.c
M/W (1,5/1)

SAL12
(3 mg)

SAL16
(5 mg)

SAL3
(3 mg)

MPLC, YMC
M/W (1/2)

W3A W3B W3C W3D W3E

W3F
(4 g)


1. RP18, c.c
M/W (2/1)
2. Silica gel,c.c
H/A (2,5/1)

SAL13
(4 mg)

W3F1

W3G

Silica gel, c.c
D/M/W (9/1/0,1)

W3H
(2,5 g)
Silica gel, c.c
D/M/W (9/1/0,1)

W3F2 W3F3 W3F4 W3F5 W3F6
W3H1
W3H2
W3H3
(140 mg)
(200 mg)
(250 mg)(690 mg)(350 mg)(154 mg)

1.RP18, c.c
A/W (1/3)

2. Silica gel, c.c
D/M/W (9/1/0,1)

SAL5
(3 mg)

RP18, c.c
1. RP18,c.c
H/A (1/1)
A/W (1/3)
2. Silica gel, c.c
E/M/W (6/1/0,1)

SAL8
(4,5 mg)

SAL10
(4 mg)

SAL1
(2 mg)

1. Sephadex, c.c
M/W (1/1)
2. Silicagel, c.c
E/M/W (10/1/0,1)

SAL7
(7 mg)


W3H4
(89 mg)

1.Silica gel,c.c Sephadex
D/M/W (9/1/0,1) M/W (1/1)
2.RP18, c.c
A/W (1/2,5)

SAL11
(6 mg)

SAL2
(1,6 mg)

1. Silica gel, c.c
E/M/W (6/1/0,1)
2. Silicagel, c.c
H/A (2/1)

SAL6
(4 mg)

SAL9
(15 mg)

Hình 3.2.1. Sơ đồ phân lập các hợp chất sạch từ loài vân mộc hương
6


3.1.2. Thông số vật lý và dữ liệu phổ của các hợp chất phân lập từ

loài Vân mộc hương (S. costus)
Phần này trình bày thơng số vật lý và dữ ki ện phổ của 16 hợp chất
sạch (SAL1-SAL16) phân lập được từ lồi Vân mộc hương, trong đó
có 02 hợp chất mới (SAL1, SAL2).
• Hợp chất Saussucostusoside A (SAL1)
Chất bột, màu trắng, độ quay cực [ ]20 : -23,57 (c = 0,014;
MeOH), HR-QTOF-MS: m/z 449,1953 [M+Cl]– , 1H NMR (CD 3OD,
500MHz): δ (ppm) 0,78 (3H, s, H-14); 3,15 (1H, br d, J = 13,0 Hz, H5); 3,2 (1H, m, H-2'); 4,20 (1H, br s, H-3); 4,23 (2H, s, H-12); 4,26
(1H, d, J = 7,5 Hz, H-1'); 4,62 (1H, br s, H a-15); 4,98 (1H, br s, H b15); 5,16 (1H, br s, Ha-13); 5,22 (1H, d, H b -13). 13 C NMR (CD 3OD,
125 MHz): δ (ppm) 157,6 (C-11); 152,2 (C-4); 110,0 (C-15); 108,7
(C-13); 102,1 (C-1ʹ); 83,4 (C-3); 78,3 (C-3ʹ); 78,0 (C-5ʹ); 75,2 (C-2ʹ);
75,0 (C-7); 71,8 (C-4ʹ); 63,1 (C-12); 62,9 (C-6ʹ); 39,6 (C-5); 37,1 (C9);36,9 (C-1);36,4(C-10);35,6 (C-6);32,8(C-8);29,3 (C-2);15,7(C-14).
• Hợp chất Saussucostusoside A (SAL2)
Chất bột, màu trắng, độ quay cực [ ]20 : -35,0 (c = 0,012; MeOH),
HR-QTOF-MS: m/z 447,1813 [M+Cl]– , 1H NMR (CD 3 OD, 500MHz):
δ (ppm) 0,76 (3H, s, H-14); 2,58 (1H, brdd, J = 11,0; 11,5 Hz, H-7);
2,78 (1H, m, Hb-3); 3,16 (1H, dd, J = 7,5; 9,0 Hz, H-2'); 4,37 (1H, d,
J = 7,5 Hz; H-1'); 4,56 (1H, d, J = 1,5 Hz, H a-15); 4,83 (1H, br s, H b15); 5,13 (1H, br s, Ha-13); 5,67 (1H, d, H b -13). 13 C NMR (CD 3OD,
125 MHz): δ (ppm) 178,0 (C-12); 149,6 (C-4); 149,6 (C-11); 114,9
(C-13); 108,4(C-15); 102,9(C-1ʹ); 78,1(C-5ʹ); 77,8(C-3ʹ); 76,7 (C-2);
75,1(C-2ʹ); 71,7(C-4ʹ); 62,8(C-6ʹ); 50,6 (C-5); 48,5 (C-1); 45,6 (C-3);
42,1 (C-9);41,4 (C-7);36,1 (C-10);30,8 (C-6); 27,9 (C-8); 17,6(C-14).
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được từ
lồi Xun tâm liên (A. paniculata)
Phần này trình bày kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc hóa
học của 16 hợp chất được phân lập từ loài A. paniculata
15

16


13
20

Glc-O

HO

2
3
19

1
4

10
5

11
9 8
6 7

15

O

14

O


16

14

O

12

20

17

2
3

Glc-O

H
18

APT1 Andropanioside A (mới)

19

1
4

10
5


11
9
6

13
12

O

17
8
7

OH

H

18

APT2 Andropanioside B (mới)
7


15
14

HO

13


HO
Glc-O

16

O

20

9 8
7
6

10
5

4

Glc-O

18

APT3: Andrographiside
15

O

14

1


2
3

4

HO 19
Glc-O

9

10
5

6

2
3

HO
HO

5

4

10

17
8

7

HO
19
Glc-O

20
2
3

O

20

HO

4

19

HO
HO

APT9: Andrograpanin
O

HO
HO

4


19

9

10
5

6

7

OH

H 3CO

12
17

Glc-O

1'
2

10 4

4'

6'


6

O

12

11
9

16

17
8
7

H

8

9

10

5

HO

OCH 3
8
O


5

4

10
5

O

13

18

7

H 3CO

8
7

18

6

19

1

6


H

9

2
3

14

APT11: Andropanolide
5
H 3CO

14

APT10: Andrographolide
5

15

1

18

HO

18

2

3

6

15

7

11

17
8
7

H

17

13

OH
12

APT8: 19-O-β-D-glucopyranosylent-labda-8(17),13-dien-15,16,19triol

H

20

4


20

16

16

9

12

6

OH

11

10
5

19

O

9 8

O

1


16

13

10
5

18

O

18

11

6

H

13

GlcO

15

8
7

14


H

1

4

17

9

10
5

APT6: 14-deoxy-11,12dihydroandrographiside

8
7

14

12

15

APT7: Andrographic acid
methyl ester (mới)

2
3


1

2
3

12

6

16

O

11

16

9

O

20

17

1

19

18


13

OCH 3
15 OH

11

6

15

APT5: Andropanoside

20

8
7

H

O

13

17

9

14


18

14

12

APT4: Neoandrographolide

H

O

4

19

12

11

O

11

10
5

16


13
20

1

2
3

H

19

16

13

17

1

O

14

12

11
20
2
3


15

O

Glc
O
4

6'

4'

1'

3'

2

2'

3

O

APT12 Pashanone glucoside (mới)
5

3'


H 3CO

2'

7
6

3

OCH 3
8
O
A
5

9
10

4

O-GlcO

O

APT13: Andrographidine A

6''
2
3


1''

4''

B

OH

3''

OCH3
OCH3
2''

APT14: Andrographidine F
8


OHOH
7

6
8

AcO
10

4

5

9
H

HO OH

1

3
2''

O

3''
4''

O-Glc

7''
1''

6

O
8''

9''

7

8


O
10

6''

5
9

H

1

4

3

O

O-Glc

5''

APT15: 6-epi-8-O-acetylAPT16: Curvifloruside F
harpagide
Dưới đây trình bày chi tiết phương pháp xác định cấu trúc của một
hợp chất mới.
5.1.1. Hợp chất APT1: Andropanioside A (hợp chất mới)
15


16

13

HO
4'
HO
HO

6'
5'
3' 2'

11
20

O

O

OH

2
3

1'

HO

19


1
4

10
5

9 8

15

O

14

O

16

13

12

11
20
17

HO

6 7


H

HO

18

APT1

O

14

2
3
19

1
4

10
5

9 8

O

12
17


6 7

H
18

Phlogantholide A

Hình 4.1a. Cấu trúc hóa học của APT1 và Phlogantholide A
Hợp chất APT1 thu được dưới dạng chất bột, màu trắng. Góc quay
cực riêng là [α]D25 = -15,25 (c = 0,05; MeOH). Phổ khối lượng phân
giải cao (HR-ESI-MS) xuất hiện píc ion giả phân tử [M+Na] + tại m/z
519,2568; tính tốn cho cơng thức C 26H 40NaO 9+ là 519,2565 đvC).
Như vậy, hợp chất APT1 có cơng thức phân tử là C 26 H40 O9 .

Hình 4.1b. Phổ HR-ESI-MS
Hình 4.1c. Phổ 1 H NMR
của APT1
giãn rộng của APT1
Phổ NMR của hợp chất APT1 cho phép nhận định đây là một entlabdane diterpenoid glycoside. Phổ 1 H NMR xuất hiện tín hiệu của hai
nhóm methyl gắn với carbon bậc 3 tại δH 1,00 (3H, s, H 3-18) và 0,93
(3H, s, H 3-20), tín hiệu của một nối đơi thế ba vị trí với proton olefin duy
nhất tại δH 7,36 (1H, br s, H-14), tín hiệu của một nối đơi ngồi vịng dạng
exomethylene tại δH 4,67 (1H, s, H a-17) và 4,91 (1H, s, Hb -17), tín hiệu
9


của một nhóm oxymethine tại δH 4,12 (1H, t, H-2), hai nhóm
oxymethylene tại δH 4,17 (1H, d, Ha-19), 3,23 (1H, d, H b -19) và 4,83
(2H, br s, H 2-15). Ngồi ra, phổ 1 H NMR cịn xuất hiện tín hiệu của một
đơn vị đường D-glucose với proton anome đặc trưng tại δ H 4,34 (1H, d,

J = 8,0 Hz, H-1′), hằng số tương tác J lớn do hai proton H-1′, H-2′ ở vị
trí diaxial, chứng tỏ cấu hình của đơn vị đường là β.

Hình 4.1d. Phổ 1 H NMR
Hình 4.1e. Phổ HSQC
giãn rộng của APT1
của APT1
13
Phổ C NMR xuất hiện tín hiệu của 26 ngun tử carbon, trong
đó có 6 nguyên tử carbon sp3 đặc trưng cho một đơn vị đường Dglucose tại δ C 104,9 (C-1′); 75,5 (C-2′); 77,9 (C-3′); 71,8 (C-4′); 78,2
(C-5′) và 62,7 (C-6′) và 20 nguyên tử carbon của aglycone, bao gồm
tín hiệu của 5 nguyên tử carbon sp2 và 15 nguyên tử carbon sp 3. Năm
nguyên tử carbon sp2 bao gồm một carbon carbonyl tại δC 176,9 (C16) và 4 carbon olefin tại δC 148,8 (C-8); 134,8 (C-13); 147,6 (C-14)
và 107,8 ( C-17). Mười lăm ngun tử carbon sp3 cịn lại bao gồm tín
hiệu của hai carbon bậc bốn tại δC 39,6 (C-4) và 40,0 (C-10), một nhóm
oxymethine tại δC 78,7 (C-2), hai nhóm oxymethylene tại δ C 72,1 (C15) và 66,4 (C-19), hai nhóm methine tại δC 56,5 (C-5) và 58,4 (C-9),
sáu nhóm methylene tại δC 43,5 (C-1); 39,5 (C-3); 25,1 (C-6); 39,5
(C-7); 23,3 (C-11) và 25,5 (C-12) và hai nhóm methyl tại δ C 28,1 (C18) và 17,5 (C-20). Phần khung aglycone xuất hiện tín hiệu của một
vịng γ-lactone, α,β khơng no tại δC 134,8 (C-13); 147,6 (C-14); 72,1
(C-15) và 176,9 (C-16) đồng thời các vị trí này cũng được xác định
chắc chắn dựa vào tương tác HMBC giữa H-14 với C-13, C-15, C-16,
giữa H-15 (δH 4,83) với C-13 (δ C 134,8)/C-14 (δ C 147,6)/C-16 (δC
176,9). Ngoài ra phổ NMR của APT1 cũng xuất hiện tín hiệu của một
nhóm oxymethylene tại δ C 66,4/δH 3,23 (1H, d, Ha -19); 4,17 (1H, d,
Hb -19). Vị trí của chúng được xác định dựa vào tương tác HMBC giữa
10


H-17 (δH 4,67) với C-7 (δC 39,5)/C-8 (δC 148,8)/C-9 (δ C 58,4), giữa
H2 -19 (δH 3,23/4,17) với C-3 (δC 39,5)/C-4 (δ C 39,6)/C-5 (δ C 56,3).


Hình 4.1f. Phổ 1 H-1H COSY
Hình 4.1g. Phổ HMBC
giãn rộng của APT1
của APT1
So sánh với hợp chất phlogantholide-A đã được phân lập từ loài
Phlogacanthus thyrsiflorus cho thấy APT1 xuất hiện thêm một đơn vị
đường tại vị trí C-2 qua tương tác HMBC giữa proton anome H-1′ (δ H
4,34) với carbon oxymethine C-2 (δC 78,7), điều này được khẳng định
chắc chắn hơn dựa trên tương tác COSY giữa CH 2-1/H-2/CH 2-3,
tương tác HMBC giữa H 3 -20 (δH 0,93) với C-1 (δC 43,5); H 3-18 (δ H
1,00), H 2-19 (δH 3,23/4,17) với C-3 (δC 39,5). Phổ 1H-1 H COSY cho
thấy tương tác giữa CH2 -1/H-2/CH2 -3, giữa H-5/CH2 -6/CH 2-7, giữa
H-9/CH2 -11/CH2 -12, giữa H-14/CH2 -15. Phổ NOESY cho thấy tương
tác giữa H3-18 (δH 1,00) với H-5 (δ H 1,40), giữa H-5 (δH 1,40) với H9 (δH 1,69) chứng tỏ H-5, H-9 và H3 -18 cùng có dạng β. Tương tác
giữa H 2-19 (δ H 3,23; 4,17) với H3 -20 (δ H 0,93) nhưng không tương
tác với H-2 (δ H 4,12) chứng tỏ H2-19, H 3-20 có dạng α và H-2 có dạng
β. Cấu hình H-2β cũng được xác định khi so sánh với hợp chất 3-oxo2β-hydroxy-14-deoxyandrographolide. Phổ CD xuất hiện đỉnh píc 1,25 tại bước sóng λmax = 217nm chứng tỏ APT1 là một ent-labdane.

Hình 4.1h. Phổ NOESY
giãn rộng của APT1

Hình 4.1i. Phổ CD
của APT1
11


15

O


14
13

HO
HO
HO

O 1' O
OH

2
3

HO 19

20

1

4

5

11

16

O


12
17

10 9 8
7

18

Hình 4.1j. Các tương tác HMBC, COSY, NOESY chính của APT1
Như vậy, tất cả các dữ kiện đã nêu, cấu trúc của hợp chất APT1
được xác định là một chất mới về nhóm thế như trong hình 4.1a và
được đặt tên là andropanioside A.
Bảng 4.1. Số liệu phổ NMR của APT1 và chất tham khảo
#
δC
δ Ca,b
C
HSQC δH a,c mult. (J=Hz)
HMBC
1 47,5 43,5 CH2
1,40 m/2,20 dd (1,5;14,0) 2, 3, 5
2 70,1 78,7 CH
4,12 t (3,5)
1'
3 40,3 39,5 CH
1,20 dd (3,0; 14,5)
4, 18, 19
2,30 dd (2,5; 14,5)
4 40,6 39,6 C
5 55,3 56,5 CH

1,40 m
6, 10, 19, 20
6 23,6 25,1 CH2
1,40 m / 1,87 m
7 38,0 39,5 CH2
2,00 m / 2,45 m
8 146,5 148,8 C
9 56,2 58,4 CH
1,69 m
10, 11
10 43,8 40,0 C
11 21,7 23,3 CH2
1,69 m / 1,81 m
8, 10
12 24,3 25,5 CH2
2,12 m/2,45 m
9, 13, 14, 16
13 134,3 134,8 C
14 144,3 147,6 CH
7,36 s
13, 15, 16
15 64,6 72,1 CH2
4,83 m
13, 14, 16
16 174,4 176,9 C
17 107,5 107,8 CH2
4,67 s / 4,91 s
7, 8, 9
18 27,2 28,1 CH3
1,00 s

3, 4, 5, 19
19 64,5 66,4 CH2
3,23d (11,0)/4,17d (11,0) 3, 4, 18
20 16,1 17,5 CH3
0,93 s
1, 5, 9, 10
1'
104,9 CH
4,34 d (8,0)
2
2'
75,5 CH
3,17 dd (8,0; 9,0)
3'
77,9 CH
3,33*
4'
71,8 CH
3,27 d (9,0)
5'
78,2 CH
3,33*
6'
62,7 CH 2
3,65 dd (6,0; 12,0)
3,88 dd (2,0; 12,0)
#

δ C của phlogantholide A trong CDCl3 [Barua A.K., Phytochemistry,
1985, 24, 2037-39], aCD 3 OD, b125MHz, c500MHz,*pic chồng chập

12


4.2. Xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất phân lập được từ
loài Vân mộc hương (S. costus)
Phần này trình bày kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc hóa
học của 16 hợp chất sạch được phân lập từ loài Vân mộc hương.
14

14

1

2
3

GlcO

5

4

10

GlcO

9

8
7


6

12

H
15

5

4

HO

15

2
3

10

5

4

6

H

O


15

11

10

1

12

4

GlcO

5

O

GlcO

3

O

9

8
14 7
6


11

15

2 1
4 5

13

12

2 1
5
4

H

15

14

OH

10 9
8
6

7


O

12

11

13

O

SAL8: 10β,14-Dihydroxy-11βHguai-4(15)-ene-12,6α-olide-14-O-βD-glucoside
14

O
3

13

SAL6: Costunolide

13

14

11

12

O


H

SAL7: Picriside B

8
7

6

O

O 12

15

10

15

9

5

9

O

4

13


8
14 7
6
11

COOH

SAL4: 11β,13-Dihydrosantamarin

O

1

10

15

2
3

8
7

5

H

SAL5: 11β,13-Dihydroxyreynosin
β-D-glucoside

2
3

4

OH

14
9

12

13

1

2
3

SAL3: 4α-Hydroxy-4βmethyldihydrocostol
1

11

OH14

13

GlcO


H

SAL2: Saussucostusoside B (mới)

9

8
7 11 12
6

8
7

6

15

13

10

5

9

H

14

1


10

4

OH

SAL1: Saussucostusoside A (mới)
2
3

2
3

OH
11

1

10 9
8
6 7

O 12

HO
11

3'


2'

1'

O

2 1
3
5
4

4'

13

15

O

10 9

O

12

O

SAL9: Dehydrocostuslactone

OH


8

6 7

11

13

SAL10: 3β-[4-Hydroxymethacryloyloxy]-8αhydroxycostunolide

13


14

14

H
2 1
3
5
4

H

H

10 9
8

6 7
11

O

15

HO

OGlc

3

13

12

H

14

4

H

15

H

10 9

8
5
6 7

2 1

O

OH
11

3

13

12

2 1
4

10
5

H

15

6

O


SAL13: 3α,8α-Dihydroxy-11βH11,13-dihydro
dehydrocostuslactone
14

10 9
8
6 7

4

15

H

O

OH
11

HO

3

10 9

2 1
5

4


H

13

12

13

14

H
5

11

12

SAL14: Mokkolactone

H
2 1

9
8
7

O

O


3

13

SAL12: Sausinlactone A

14

3

O

11

12

O

SAL11: 11β,13-Dihydro
dehydrocostuslactone-8-O-β-Dglucoside
HO

9
8
6 7

5

4


15

O

H

10

2 1

15

6

7

O

12

8
11

O

13

O


SAL15: 8α-Hydroxy-11βH-11,13SAL16:11β,13-Dihydrozaluzanin C
dihydrodehydrocostuslactone
Dưới đây trình bày chi tiết phương pháp xác định cấu trúc của một
hợp chất mới.
5.1.2. Hợp chất SAL1: Saussucostusoside A (hợp chất mới)
14

HO
HO
HO

2

O O
1'

OH

3

1
4

10
5

9
6

8

7

OH
11

H
15

SAL1

HO
CH 2 OH
12

OH

2
3

CH2 OH
12

H

13

A

HO
HO

HO

O O
1'

COOH

3

H

12

OH

Youngiajaponicoside D

Hình 4.2a. Cấu trúc hóa học của SAL1, A, Youngiajaponicoside D
Hợp chất SAL1 thu được dưới dạng chất bột màu trắng. Góc quay
cực riêng là [α]D 20 = -23,57 (c = 0,014; MeOH). Phổ khối lượng phân
giải cao (HR-QTOF-MS) xuất hiện píc ion giả phân tử [M+Cl] – tại m/z
449,1953, tính tốn cho cơng thức C 21H34ClO8− là 449,1948 đvC). Như
vậy, hợp chất SAL1 có cơng thức phân tử C 21H34 O8 (Mw = 414).
14


Hình 4.2b. Phổ HR-QTOF-MS của SAL1
Các phổ 1H, 13 C NMR của hợp chất SAL1 đã gợi ý đây là một
sesquiterpenoid glucoside với tín hiệu của một proton anome tại δ H
4,26 (1H, d, J = 7,5 Hz, H-1′) gợi ý sự xuất hiện của một đơn vị đường

β-D-glucose, các tín hiệu trên phổ 13 C NMR tại δC 102,1 (C-1′); 75,2
(C-2′); 78,3 (C-3′); 71,7 (C-4′); 78,0 (C-5′) và 62,9 (C-6′) là đặc trưng
cho đơn vị đường glucose, hằng số tương tác J của proton anome lớn
do hai proton H-1′, H-2′ ở vị trí diaxial, chứng tỏ cấu hình β của đơn vị
đường.

Hình 4.2c. Phổ 1H NMR
Hình 4.2d. Phổ 13C NMR
giãn rộng của SAL1
của SAL1
Phần aglycone xuất hiện tín hiệu của một nhóm oxymethine tại
[δC 83,4 (C-3)/δH 4,20], một oxycarbon bậc bốn tại [δ C 75,0 (C-7)],
một nhóm oxymethylene tại [δC 63,1 (C-12)/δH 4,23], hai nhóm
exomethylene tại [δ C 152,2 (C-4); 110,0 (C-15)/δ H 4,62; 4,98 và δ C
157,6 (C-11); 108,7 (C-13)/δ H 5,16; 5,22], một nhóm methyl dạng
singlet tại [δ C 15,7 (C-14)/δH 0,78], một carbon bậc bốn tại [δ C 36,4
(C-10)], một nhóm methine tại [δC 39,6 (C-5)/δH 3,15], và năm nhóm
methylene tại [δC 36.9 (C-1)/δ H 1,23; 1,84], [δC 29,3 (C-2)/δ H 1,80;
2,00], [δC 35,6 (C-6)/δH 1,55; 1,6], [δC 32,8 (C-8)/δH 1,56; 1,89] và [δ C
37,1 (C-9)/δH 1,30; 1,78].

15


Hình 4.2e. Phổ HSQC của SAL1
Hình 4.2f. Phổ COSY của SAL1
So sánh số liệu phổ NMR của SAL1 với hợp chất 3α,7α,12trihydroxy-eudesm-4-(15),-11-(13)-diene [137] nhận thấy các số liệu
phổ khá tương ứng nhau ngoại trừ sự xuất hiện thêm của một đơn vị
đường β-D-glucose gắn tại vị trí C-3 (δC 83,4) và nhóm
hydroxymethine thay bằng nhóm methylene ở C-2. Phổ HMBC cho

thấy tương tác giữa H-12 (δH 0,78) với C-7 (δC 75,0)/C-11 (δ C
157,6)/C-13(δC 108,7) cũng như tương tác giữa H-13 (δ H 5,16; 5,22)
với C-7 (δC 75,0)/C-12 (δ C 63,1) đã khẳng định chắc chắn vị trí của
nhóm hydroxy tại C-7 và C-12. Vị trí của nhóm oxymethine tại C-3
cũng được xác định dựa trên tương tác HMBC giữa hai proton singlet
H-15 (δH 4,62; 4,98) với C-3 (δC 83,4), điều này được khẳng định chắc
chắn thêm qua tương tác COSY giữa CH 2-1/CH2 -2/H-3. Tương tác
HMBC giữa proton anome H-1ʹ (δ H 4,26) với carbon oxymethine C-3
(δC 83,4) chứng tỏ vị trí của đơn vị đường β-D-glucose tại C-3.

Hình 4.2g: Phổ HMBC của SAL1 Hình 4.2h. Phổ NOESY của SAL1
So sánh với hợp chất 3α,7α,12-trihydroxyeudesm-4(15),11(13)diene (A) nhận thấy số liệu các phổ NMR, HMBC, COSY, NOESY
tại các vị trí C-6, C-7, C-8, C-11, C-12 và C-13 của SAL1 tương tự
nhau cho phép xác định cấu hình α của nhóm hydroxy tại C-7. Kết hợp
hợp chất so sánh (A) và tương tác NOESY giữa Hβ -6 (δH 1,64) với H14 (δH 0,78) và giữa H β-6 (δ H 1,64) với H-12 (δ H 4,23) chỉ ra cấu hình
16


β của Hβ-6, H-14 và H-12. Tương tác NOESY giữa H-3 (δ H 4,20) với
Hα-2 (δH 2,00) và H β -2 (δH 1,80) nhưng không tương tác với H-5 (δ H
1,94) chỉ ra cấu hình β của H-3, điều này cũng được khẳng định bởi
độ chuyển dịch hóa học tại C-3 (δ C 83,4)/δ H 4,20 (1H, br s).
2

HO
HO
HO

1


14

5 6
15



8
7

O O
OH

9

10

3

1'

14

OH 12
OH
11





12

3

13

Hình 4.2i. Các tương tác HMBC, COSY, NOESY chính của SAL1
Bảng 4.2. Số liệu phổ NMR của SAL1 và chất tham khảo
b
C aδC
HSQC δHc,e mult. (J = Hz)
δC
δC c,d
1 51,9 37,6 36,9
CH2
1,23 m/1,84 m
2 68,9 29,2 29,3
CH
1,80 m/2,00 br dd (2,5;13,0)
3 47,8 83,2 83,4
CH2
4,20 br s
4 149,9 152,7 152,2 C
5 44,9 48,9 39,6
CH
3,15 br d (13,0)
6 36,3 31,4 35,6
CH2
1,55 m/1,64 dd (13,0; 13,5)
7 75,2 41,5 75,0

CH
8 32,9 28,8 32,8
CH2
1,56 m/1,89 m
9 37,5 42,4 37,1
CH2
1,30 m/1,78 m
10 36,2 37,2 36,4
C
11 157,9 149,3 157,6 C
12 63,5 172,2 63,1
C
4,23 s
13 109,4 122,4 108,7 CH2
5,16 br s/5,22 br s
14 17,3 16,8 15,7
CH3
0,78 s
15 108,5 110,2 110,0 CH2
4,62 br s/4,98 br s
103,0
102,1
CH
4,26 d (7,5)
1′
75,7 75,2
CH
3,20*
2′
78,8 78,3

CH
3,33*
3′
71,9
71,8
CH
3,20*
4′
78,0 78,0
CH2
3,09 m
5′
63,1
62,9
CH
3,60 dd (6,5; 12,0)
6′
2
3,81 dd (2,0; 12,0)
a
δC của 3α,7α,12-trihydroxyeudesm-4(15),11(13)-diene (Ab) trong
CD3OD [Wang H.B., J. Nat. Prod., 2005, 68, 762-65], δC của
youngiajaponicoside D trong CD 3OD [Chen W., Planta Med., 2006,
72, 143-150], cCD3OD, d125 MHz, e500 MHz. *pic chồng chập
Như vậy, cấu trúc của hợp chất SAL1 được xác định là một chất
mới về nhóm thế như trong hình 4.2a là 3α-(β-D-gluco-pyranosyloxy)-eudesma-4(14), 11(13) dien-7α, 12-diol và được đặt tên là
saussucostusoside A.
17



4.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được
4.3.1. Kết quả sàng lọc một số hoạt tính sinh học của các hợp chất
phân lập từ loài Vân mộc hương (S. costus) và loài Xuyên tâm liên
(A. paniculata)
Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7
được kích thích bởi LPS của 16 mẫu SAL1-16 của loài Vân mộc
hương được thực hiện như mục 2.2.3
Bảng 4.3.1.1. % Ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 được
kích thích bởi LPS của SAL1-16 tại nồng độ 30, 100 µM
Nồng độ
% Ức
Sai
% TB
Tên mẫu
Sai số
(µM)
chế a
số
sống sót
Kiểm sốt
100,00
1,13 >100,00
0,15
LPS
0,00
0,90 100,00
0,13
30
21,33
0,72

>100,00
2,32
SAL1
100
23,70
0,72 >100,00
2,51
68,55
30
1,56
79,02
0,94
SAL2
100
1,04
2,04
82,39
58,39
30
44,03
1,06
>100,00
1,40
SAL3
77,36
100
0,87 >100,00
0,66
30
23,27

2,25
>100,00
2,11
SAL4
100
40,88
0,60 >100,00
0,49
30
43,13
1,93
>100,00
2,23
SAL5
100
27,01
1,97 >100,00
1,42
>
100,00
30
0,53
96,46
1,44
SAL6
100
0,40
1,34
93,84
5,66

30
11,37
0,72
>100,00
1,44
SAL7
100
46,92
0,20 >100,00
1,88
30
27,96
1,31
>100,00
2,77
SAL8
100
31,28
1,64 >100,00
1,84
93,36
30
0,20
>100,00
1,37
SAL9
100
1,25
0,45
99,34

44,87
96,86
35,42
30
0,20
0,23
SAL10
86,16
4,93
100
0,35
0,50
30
30,33
0,69
>100,00
2,87
SAL11
100
35,07
1,06 >100,00
1,47
30
44,65
0,35
>100,00
2,62
SAL12
78,62
100

2,61 >100,00
1,99
30
37,74
0,40
>100,00
1,68
SAL13
100
0,20 >100,00
1,38
50,94
59,12
30
1,22
>100,00
2,37
SAL14
77,99
100
0,40
91,53
1,64
30
38,99
1,83
>100,00
2,47
SAL15
80,50

100
0,69 >100,00
2,09
30
0,60
89,54
1,31
72,96
SAL16
91,19
100
0,20
60,18
0,17
0,3
25,85
2,12
86,47
0,21
b
Cardamonin
3,0
86,93
0,96
71,80
0,51
b
Chất đối chứng dương; a Các thí nghiệm được tiến hành 3 lần
18



Kết quả đánh giá sơ bộ sự ảnh hưởng của 16 hợp chất (SAL1-16)
đến sự phát triển của tế bào RAW264.7 cho thấy, ở nồng độ 100 µM,
các hợp chất SAL2, 3, 6, 9, 10, 12-16 có khả năng ức chế >50% sự
sản sinh ra NO trong t ế bào RAW264.7.
Đánh giá hoạt tính ức chế sự sinh sản NO trong tế bào RAW264.7
được kích thích bởi LPS của 14 hợp chất APT1-8, APT11-16 của loài
Xuyên tâm liên được thực hiện như mục 2.2.3.
Bảng 4.3.1.2. % Ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 được
kích thích bởi LPS của APT1-8, APT11-16 tại nồng độ 30, 100 µM
Nồng độ
% Ức
Sai
% TB
Tên mẫu
Sai số
(µM)
chế a
số
sống sót
Kiểm sốt
100,00
1,13 >100,00
0,15
LPS
0,00
0,90
100,00
0,13
30

25,16
1,22
>100,00
2,64
APT1
100
33,33
1,83
95,07
1,21
30
18,9
0,60
>100,00
1,
32
APT 2
100
35,10
1,00 >100,00
1,56
30
27,04
0,20 >100,00
1,97
APT3
100
32,70
0,53 >100,00
1,06

30
15,97
0,87
94,89
2,53
APT4
100
43,93
0,69
91,40
2,01
30
4,20
0,40
97,34
2,48
APT5
100
20,60
1,50
92,03
2,15
30
8,30
0,70
99,21
2,26
APT 6
100
32,90

1,30
96,74
1,98
30
28,93
1,40
98,89
2,23
APT7
100
31,45
0,92
91,37
1,48
30
28,30
0,53
91,46
2,31
APT8
100
30,19
0,53
90,03
2,27
30
1,31
1,24
88,68
34,95

APT11
100
0,20
1,01
90,57
12,65
30
96,99
1,93
APT12
100
49,06
1,64
90,14
1,96
30
37,74
0,42
>100,00
1,68
APT13
100
40,94
0,21 >100,00
1,34
30
29,12
1,32 >100,00
2,27
APT14

100
35,99
0,30
96,53
1,44
30
18,99
1,53
>100,00
2,17
APT15
100
30,50
0,19 >100,00
2,02
30
22,96
0,65
99,54
1,11
APT16
100
41,19
0,23
90,18
0,13
0,3
28,9
0,80
86,47

0,21
Cardamonin b
3,0
89,9
0,20
71,80
0,51
b
Chất đối chứng dương; a Các thí nghiệm được tiến hành 3 lần
19


Kết quả sàng lọc cho thấy, ở nồng độ 30 và 100 µM, 13 hợp chất
(APT1-8, 12-16) có % ức chế <50%, duy nhất chỉ hợp chất APT11 có
khả năng ức chế >50% với giá trị là 88,69 ± 1,31 và 90,57 ± 0,20.
Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của 14 hợp chất APT1-8,
APT11-16 của loài Xuyên tâm liên trên 05 dòng tế bào ung thư: tuyến
tiền liệt (LNCaP), gan (HepG2), biểu mô (KB), vú (MCF7) và da (SKMel-2) theo phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro được
thực hiện như mục 2.2.3.
Bảng 4.3.1.3. Kết quả sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào của các hợp
chất APT1-8, APT11-16 trên năm dòng tế bào thử nghiệm
Hợp chất Nồng độ
% Ức chế sự phát triển của tế bào ung thư a
(µg/ml) LNCaP
HepG2
KB
MCF7 SK-Mel-2
APT1
100
18,32

12,60
17,77
19,23
21,32
20
10,65
5,77
15,38
11,02
7,38
APT2
100
4,85
6,16
1,16
0,04
4,70
20
-1,82
3,75
-6,72
-3,86
-8,11
APT3
100
11,56
12,54
6,16
16,25
10,48

20
6,02
2,96
4,70
9,04
4,71
APT4
100
10,61
8,54
6,67
11,57
12,74
20
3,22
4,76
4,64
9,89
1,70
APT5
100
2,65
6,32
0,19
8,23
3,03
20
-5,76
-0,27
-16,84

-1,45
-8,37
APT6
100
16,74
20,45
9,85
11,71
19,91
20
2,05
8,36
6,58
9,23
10,54
APT7
100
19,05
23,54
16,19
19,42
16,39
20
4,61
10,90
6,35
8,02
9,25
APT8
100

3,81
12,74
16,96
12,25
14,56
20
0,12
4,02
11,08
7,36
6,01
APT11
79,57
74,18
80,58
75,38
79,94
100
20
46,30
36,97
38,82
31,55
35,35
APT12
100
19,32
19,91
21,43
12,15

19,34
20
4,25
5,16
1,13
0,44
4,50
APT13
100
21,66
17,34
7,11
15,52
13,48
20
3,02
2,76
1,70
8,01
6,17
APT14
100
12,63
8,45
7,16
10,75
11,47
20
4,12
4,77

3,64
8,98
2,07
100
18,54
27,64
24,83
29,20
31,01
APT15
20
4,46
12,83
20,70
17,28
12,75
APT16
100
12,35
17,08
10,11
11,65
3,98
20
3,76
6,84
0,35
4,77
-1,65
Ellipticine b

10
95,29
95,53
97,52
97,56
97,73
2
79,25
71,26
71,32
78,32
75,36
b
Chất đối chứng dương; a Các thí nghiệm được tiến hành 3 lần
Kết quả bảng 4.3.1.3. cho thấy, ở nồng độ 100μM duy chỉ có hợp
chất APT11 có % ức chế sự phát triển của năm dòng tế bào ung thư
thử nghiệm >50% với giá trị trong khoảng 74,18-80,58%.
20


Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của hai dịch chiết
SAL và APT trên 08 chủng vi khuẩn (E. coli, S. typhi, P. mirabilis,
P. vulgaris, P. aeruginosa, S. aureus , B. subtilis , M. luteus) và 01
chủng nấm C. albicans được thực hiện như mục 2.2.3
Bảng 4.3.1.4. Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng VSV của SAL/APT
Vịng kháng khuẩn (mm)
Chủng VSV
Gentamicin
SAL/APT SAL/APT SAL/APT
200µg/ml

50 mg/ml 100mg/ml 200mg/ml
P. aeruginosa
145/100
0
0
0
M. luteus
60/45
75/80
80/70
50/45
E. coli
80/50
0
0
0
B. subtilis
45/50
0
0
10
P. mirabilis
40/40
0
0
0
S. typhi
45/50
0
0

0
P. vulgaris
90/50
0
0
0
S. aureus
35/25
45/35
45/35
130/130
Ciclopiroxolamine
10 µg/ml
50/0
75/0
70/0
C. albicans
100/100
Kết luận từ bảng 4.3.1.4 cho thấy: Ở dải nồng độ 50-200 mg/ml,
dịch chiết SAL, APT có hoạt tính kháng khuẩn M. luteus cao hơn và
có hoạt tính kháng khuẩn S.aureus thấp hơn Gentamicin. Dịch chiết
SAL có hoạt tính kháng nấm C.ablicans thấp hơn Ciclopirox olamine,
dịch chiếtAPT khơng có hoạt tính. Dịch chiết SAL, APT khơng có
hoạt tính kháng các vi khuẩn thử nghiệm còn lại.
Từ kết quả sàng lọc cho thấy các hợp chất phân lập từ hai loài Vân
mộc hương và Xun tâm liên có hoạt tính ức chế sản sinh NO và gây
độc tế bào, khơng có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định. Do đó, các
chất này được tiếp tục thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau và xác định
giá trị IC 50 để đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO và gây độc tế bào.
4.3.2. Kết quả thử hoạt tính ức chế sản sinh NO và gây độc tế bào

của các hợp chất phân lập từ loài Vân mộc hương (S. costus) và loài
Xuyên tâm liên (A. paniculata)
Bảng 4.3.2.1. Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sự sản sinh NO trên
tế bào RAW264.7 được kích thích bởi LPS của SAL2-16
Hợp chất
Giá trị IC50 (µM )a Hợp chất Giá trị IC50 (µM ) a
52,48 ± 1,25
27,29 ± 1,03
SAL2
SAL 12
SAL 3
SAL 13
23,44 ± 0,94
64,57 ± 1,86
SAL6
SAL 14
7,08 ± 0,34
23,93 ± 0,92
14,79 ± 1,09
SAL 9
33,88 ± 1,02
SAL 15
SAL 10 b
2,40 ± 0,06
SAL 16
5,55 ± 0,24
Cardamonin
2,12
±
0,04

b
Chất đối chứng dương; a Các thí nghiệm được tiến hành 3 lần
21


Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO cho thấy các hợp
chất SAL6, 10, 16 thể hiện hoạt tính ức chế mạnh với các giá trị IC 50
lần lượt là 7,08 ± 0,34; 2,40 ± 0,06 và 5,55 ± 0,24μM. Đáng chú ý, tác
dụng của hợp chất SAL10 tương đương với tác dụng của cardamonin
với giá trị IC50 là 2,12 ± 0,04μM. Các hợp chất SAL3, 12, 14, 15 có
hoạt tính ức chế trung bình với các giá trị IC50 từ 14,79 ± 1,09 đến
27,29 ± 1,03μM. Các hợp chất SAL2, 9, 13 có hoạt tính yếu với các
giá trị IC50 t ừ 33,88 ± 1,02 đến 64,57 ± 1,86μM. Các hợp chất khung
eudesmane (SAL1-5) và germacrene (SAL6-7) có tác dụng tương tự.
Hợp chất SAL10, với sự hiện diện của nhóm thế O- [4-hydroxy
methacrylate] tại C-3, cho thấy tác dụng ức chế mạnh nhất.
Bảng 4.3.2.2. % Ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 được
kích thích bởi LPS của APT11 tại nồng độ 3, 10 µM
Nồng độ % ức chế Sai số
% TB
Tên mẫu
Sai số
(µM)
sống sót
51,09
3
0,90
68,67
1,06
APT11

10
1,25
64,18
0,17
65,99
Cardamonin
1
35,78
0,58
96,54
0,67
3
84,04
0,56
81,80
0,69
Kết quả bảng 4.3.2.2. cho thấy, ở nồng độ 3 và 10 µM, hợp chất
APT11 có % ức chế >50% sự sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 với
giá trị là 51,09±0,90 và 65,99±1,25. Do đó, APT11 tiếp tục được thí
nghiệm để xác định giá trị IC50 . Kết quả là hợp chất APT11 có hoạt
tính ức chế trung bình với giá trị IC 50 là 13,41 ± 0,57μM.
Bảng 4.3.2.3. Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của hợp
chất APT11 trên năm dòng tế bào thử nghiệm ở nồng độ 4, 0,8μg/mL
Hợp
Giá trị IC 50 (µg/ml)
chất
LNCaP
HepG2
KB
MCF7

SK-Mel-2
APT11 31,76±2,43 43,50±4,30 37,89±2,68 45,95±2,92 42,15±5,59
Ellipticine
0,45±0,07
0,48±0,08
0,46±0,02
0,43±0,06
0,51±0,07
Kết quả bảng 4.3.2.3. cho thấy, hợp chất APT11 thể hiện hoạt tính
trung bình trên tất cả năm dòng tế bào ung thư thử nghiệm với giá trị
IC50 từ 31,76 ± 2,43 đến 45,95 ± 2,92 μM.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện luận án này, chúng tôi đã thu được các
kết quả nghiên cứu mới về loài Xuyên tâm liên (Andrographis
paniculata (Burm. f.) Nees) và Vân mộc hương (Saussurea costus
(Falc.) Lipsch.) ở Việt Nam như sau:
22


1. Nghiên cứu về thành phần hóa học
Sử dụng kết hợp các phương pháp sắc ký và phổ hiện đại đã phân
lập và xác định cấu trúc 32 hợp chất sạch từ hai loài Xuyên tâm liên
và Vân mộc hương. Cụ thể là:
Từ phần trên mặt đất loài Xuyên tâm liên đã phân lập và
xác định cấu trúc 16 hợp chất (APT1-16) bao gồm 11 hợp chất
diterpenoid (APT1-11), 03 hợp chất flavonoid (APT12-14) và 02 hợp
chất iridoid (APT15-16). Trong đó:
• 04 hợp chất mới: được đặt tên là andropanoside A (APT1),
andropanoside B (APT2), andrographic acid methyl ester (APT7)

và pashanone glucoside (APT12).
• 12 hợp chất đã biết: andrographiside (APT3),
neoandrographolide(APT4), andropanoside(APT5), 14-deoxy-11,12dihydroandrographiside (APT6), 19-O-β-D-glucopyranosyl-entlabda-8(17),13-dien-15,16,19-triol (APT8), andrograpanin (APT9),
andrographolide (APT10), andropanolide (APT11), andrographidine
A (APT13), andrographidine F (APT14), 6-epi-8-O-acetyl-harpagide
(APT15), curvifloruside F (APT16). Trong đó, APT15 lần đầu tiên
được phân lập từ loài Xuyên tâm liên (A. paniculata) ở Việt Nam.
Từ rễ loài Vân mộc hương đã phân lập và xác định cấu trúc
16 hợp chất sesquiterpene (SAL1-16) bao gồm 05 hợp chất khung
eudesmane (SAL1-5), 02 hợp chất khung germacrane (SAL6-7), 9
hợp chất khung guiane (SAL8-16). Trong đó:
• 02 hợp chất mới: được đặt tên là saussucostusoside A
(SAL1) và saussucostusoside B (SAL2).
• 14 hợp chất đã biết: 4α-hydroxy-4β-methyldihydrocostol
(SAL3), 11β,13-dihydrosantamarin (SAL4), 11β,13-dihydroxyreynosin-β-D-glucoside (SAL5), costunolide (SAL6), picriside B
(SAL7), 10β,14-dihydroxy-11βH-guai-4(15)-ene-12,6α-olide-14-Oβ-D-glucoside (SAL8), dehydrocostuslactone (SAL9), 3β-[4hydroxymethacryloyloxy]-8α-hydroxycostunolide (SAL10), 11β,13dihydrodehydrocostuslactone-8-O-β-D-glucoside
(SAL11),
sausinlactone A (SAL12), 3α,8α-dihydroxy-11βH-11,13-dihydrodehydro-costuslactone (SAL13), mokkolactone (SAL14), 8αhydroxy-11βH-11,13-dihydrodehydro-costuslactone (SAL15), 11β,
sss13 -dihydrozaluzanin C (SAL16). Trong đó, SAL4, 5, 10 l ần đầu
tiên được phân lập từ chi Saussurea DC ở Việt Nam và SAL8, 11-13,
15 lần đầu tiên được phân lập từ loài Vân mộc hương ở Việt Nam.
23


×