Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chủ đề oxit hó học 9 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.92 KB, 8 trang )

CHỦ ĐỀ 1: OXIT
TIẾT 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Hóa học – Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Học sinh nêu được
- Nêu được tính chất hố học chung của oxit và viết được PTHH tương ứng cho
mỗi tính chất.
- Nêu được cách phân loại oxit.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động, tích cực hồn thành phiếu bài tập, quan
sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả
năng và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học sử dụng một số thuật ngữ hóa
học, phân loại oxit, giải thích hiện tượng hiệu ứng nhà kính, mưa axit.
- Năng lực tính tốn hóa học: Rèn kĩ năng viết PTHH, giải các bài tập hoá học.
3. Phẩm chất:
- u nước: có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Chăm chỉ: HS hứng thú đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở
rộng hiểu biết, có ý thức học tốt.
- Trách nhiệm: HS có ý thức khi tham gia các hoạt động nhóm, cẩn thận trong
tính tốn, thao tác thí nghiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, bài giảng powerpoint.
- Giáo án.
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị trước nội dung bài học.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Ôn lại cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối.
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới.
- Giới thiệu bài mới.
b. Nội dung: Tổ chức trò chơi khởi động cho học sinh.
c. Sản phẩm:
- Học sinh gọi được tên của các chất.
SO : lưu huỳnh đioxit
H SO : axit sunfurơ
CO : cacbon đioxit
H CO : axit cacbonic
SO : lưu huỳnh trioxit
H SO : axit sunfuric
P O : điphotphopentaoxit
H PO : axit photphoric
N O : đinitơpentaoxit
HNO : axit nitric
K O: kali oxit
KOH: kali hiđroxit
BaO: bari oxit
Ba(OH) : bari hiđroxit
CaO: canxi oxit
Ca(OH) : canxi hiđroxit
Na O: natri oxit
NaOH: natri hiđroxit
Li O: liti oxit

LiOH: liti hiđroxit
K SO : kali sunfit
Na PO : natri photphat
BaCO : bari cacbonat
LiNO : liti nitrat
CaSO : canxi sunfat
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới.
d. Tổ chức thực hiện:
2

2

2

2

3

2

5

2

3

3

2


4

3

4

5

3

2

2
2

2

2

2

3

3

3

4

3


4

*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 2 đội theo STT trong danh sách lớp:
+ Đội 1: Từ 1 đến 25.
+ Đội 2: Từ 26 đến 50.
- Giáo viên chiếu slide, giới thiệu tên trò chơi và luật chơi.

* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm để đưa ra chiến thuật hợp lý.


- HS mỗi đội lần lượt chọn các ô và đọc tên các chất ở từng ô.
*Kết quả, thảo luận:
- GV công bố đội chiến thắng.
*Nhận xét, đánh giá:
- GV chốt kiến thức:
+ Cách đọc tên của oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối.
+ Cách phân loại oxit theo chương trình lớp 8 đã học: Oxit axit là oxit của phi
kim, oxit bazơ là oxit của kim loại.
- GV giới thiệu chủ đề mới: Vậy tính chất hóa học của 2 loại oxit kể trên như thế
nào? Ngoài 2 loại oxit đã học trên cịn có loại oxit nào khác không? Để trả lời 2
câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hơm nay: Bài 1 tiết 2 “Tính
chất hóa học của oxit. Khái qt về sự phân loại oxit”.
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1: Tính chất hóa học của oxit
a. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
- Học sinh viết được các PTHH minh họa.

b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động theo phương pháp nhóm, HS thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1:
Nhóm 1: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit bazơ.
Nhóm 2: Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit axit.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của oxit.
c. Sản phẩm: Phần trình bày kết quả thảo luận của HS đại diện các nhóm.


d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 8 nhóm theo STT trong danh sách lớp như sau
*Nhóm 1: Từ 1 – 6
*Nhóm 5: Từ 25 – 30
*Nhóm 2: Từ 7 – 12
*Nhóm 6: Từ 31 – 36
*Nhóm 3: Từ 13 – 18
*Nhóm 7: Từ 37 – 42
*Nhóm 4: Từ 19 – 24
*Nhóm 8: Từ 43 – 48
- GV yêu cầu học sinh nhóm 1, 2, 3, 4 thảo luận thực hiện nhiệm vụ 1, nghiên
cứu tính chất hóa học của oxit bazơ; HS các nhóm 5, 6, 7, 8 nghiên cứu tính chất
hóa học của oxit axit. Thời gian thảo luận là 7 phút.
- GV mời học sinh các nhóm về đúng phịng thảo luận của mình trên zoom.
- Sau khi HS thảo luận xong, GV mời HS trở lại phịng zoom chính, mời các
nhóm được ghép cặp về đúng thứ tự cặp của mình và thực hiện nhiệm vụ 2.
- GV mời các nhóm khơng chun gia hồn thành sơ đồ tư duy về tính chất hóa
học của oxit.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chú ý lắng nghe, quan sát để biết mình thuộc nhóm nào.

- HS tham gia vào nhóm thảo luận của mình.
- HS trong mỗi nhóm thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 1.
- HS về đúng phòng theo thứ tự ghép cặp, thực hiện nhiệm vụ 2.
*Kết quả, thảo luận:


- Sau khi thực hiện xong nhiệm vụ 1, đại diện HS mỗi nhóm trình bày kết quả
thảo luận, hồn thành nhiệm vụ 2.
*Nhận xét, đánh giá:
- HS các nhóm nhận xét câu trả lời của nhóm khác và bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm của HS.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2: Phân loại oxit
a. Mục tiêu: HS phân loại được các oxit theo tính chất hóa học của chúng.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm: HS trình bày được các loại oxit, lấy ví dụ từng loại.

d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi:
“Vậy sau khi tìm hiểu về tính chất hóa học của 2 loại oxit, chúng ta có thể phân
loại chúng theo tính chất hóa học được khơng?”
“Kết hợp với việc đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: Oxit axit là gì? Oxit bazơ
là gì? Lấy ví dụ cho từng loại.”
“Những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
tạo thành muối được được gọi là gì? Lấy ví dụ.”
“Những oxit khơng tác dụng với cả axit, bazơ, nước được gọi là gì? Lấy ví dụ”


*Thực hiện nhiệm vụ:

- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV:
*Kết quả, thảo luận:
- HS trình bày câu trả lời của mình:
+ Có thể phân loại oxit theo TCHH được. Oxit axit là những oxit tác dụng với
dung dịch bazơ tạo muối và nước (VD: CO , SO , SO …). Oxit bazơ là những
oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước (VD: CaO, MgO, FeO,…).
2

2

3

+ Oxit lưỡng tính: ZnO, Al O ,…
2

3

+ Oxit khơng tạo muối – oxit trung tính: CO, NO,…
*Nhận xét, đánh giá:
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS.
- GV chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi liên quan đến phân
loại oxit, tính chất hóa học của oxit.
- HS viết được các PTHH của oxit.
b. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
Câu hỏi: Cho những oxit sau: CaO; Fe O ; SO . Những oxit nào có thể tác dụng
được với

a. Nước?
b. Axit clohiđric?
c. Natri hiđroxit?
Viết PTHH minh họa.
2

c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
Sản phẩm dự kiến:
a. CaO + H O → Ca(OH)
SO + H O → H SO
b. CaO + 2HCl → CaCl + H O
Fe O + 6HCl → 2FeCl + 3H O
c. SO + NaOH → Na SO + H O
2

3

2

2

2

4

2

2

3


3

2

3

2

d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:

3

2

2

3

3


- GV chiếu slide câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, thảo luận tìm cách trả lời các câu hỏi.
*Kết quả, thảo luận:
- HS trình bày bài làm của mình.
*Nhận xét, đánh giá:
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV đánh giá, nhận xét và cho điểm HS.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực
tiễn.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tốn hóa học.
b. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
Câu 1: Tại sao khi tơ vơi lên tường thì lát sau vơi khơ và cứng lại?
Câu 2: Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit sunfuric ban đầu.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
*Sản phẩm dự kiến
Câu 1:
Vôi tôi là canxi hiđroxit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch màu trắng đục,
khi tơ lên tường thì nhanh chóng khơ và cứng lại do có phản ứng với khí
cacbonic trong khơng khí theo PTHH như sau:
Ca(OH) + CO → CaCO ↓ + H O
2

2

3

Câu 2:
a. PTHH: CuO + H SO → CuSO + H O
2


4

4

2

b. nCuO = 1,6/80 = 0,02 mol
PTHH:

CuO + H SO → CuSO + H O
2

4

0,02 → 0,02 → 0,02

4

2

2


⟹ m = 0,02.160 = 3,20 gam.
muối

c. nH SO = 0,02 ⟹ mH SO = 0,02.98 = 1,96 gam.
2

4


2

4

⟹ C% = (1,96/100).100% = 1,96%
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu slide câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, thảo luận tìm cách trả lời các câu hỏi.
*Kết quả, thảo luận:
- HS trình bày bài làm của mình.
*Nhận xét, đánh giá:
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét và cho điểm HS.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC




Học thuộc tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ; cách phân loại oxit.
Làm bài tập 2, 3, 5, 6 SGK trang 9.
Đọc trước bài một số oxit quan trọng.



×