Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Đề cương hóa học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.21 KB, 45 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
A. Lý thuyết (SGK 8, 9)
B. BÀI TẬP CƠ SỞ.
I. Các phương pháp giải các bài tập hóa học:
1. Gọi tên và viết công thức của các hợp chất:
a. Oxit
* CTHH của Oxit: Nguyên tố + Oxi
VD: Na
2
O,CaO, MgO, Al
2
O
3
….
* Tên gọi: Tên Oxit: Tên nguyên tố + Oxit
- Oxit axit: Tên Oxit axit: Tên nguyên tố phi kim + Oxit

(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) ( có tiền tố chỉ số nguyên tử Oxi)
- Oxit bazơ: Tên Oxit bazơ: Tên nguyên tố kim loại( kèm hóa trị) + Oxit
*VD:
Na
2
O
CaO
MgO
Fe
2
O
3
Natri Oxit
Canxi oxit


Magie Oxit
Sắt (III) Oxit
SO
2
P
2
O
5
NO
2
SO
3
Lưu huỳnh đi Oxit
Đi photpho penta Oxit
Nitơ đi Oxit
Lưu huỳnh tri Oxit
b. Axit:
* CTHH của Axit: Một hay nhiều nguyên tử H + Gốc Axit
* Tên gọi:
- Axit không có Oxi: Tên Axit: Axit + Tên phi kim + hiđric
- Axit có Oxi:
+ Axit có nhiều Oxi: Tên Axit: Axit + Tên phi kim + ic
+ Axit có ít Oxi: Tên Axit: Axit + Tên phi kim + ơ
c.Bazơ:
* CTHH của Bazơ:Nguyên tử Kim loại + 1 hay nhiều nhóm Hiddroxxit.
* Tên gọi: Tên Bazơ: Tên kim loại( kèm hóa trị) + hiđroxit.
*VD:
-NaOH: Natri hiđroxit. - Fe(OH)
3
: Sắt (III) hiđroxit

- Ca(OH)
2
: Canxi hiđroxit - Al(OH)
3
: Nhôm hiđroxit
d. Muối:
* CTHH của Muối: 1 hay nhiều Nguyên tử Kim loại +1 hay nhiều gốc axit
* Tên gọi: Tên Muối: Tên kim loại( kèm hóa trị) + gốc axit.
Một số gốc axit thường gặp
STT Gốc axit
Tên gốc axit Axit tương
ứng
Tên axit CT Muối Tên Muối
Tên PK

+ at
(nhiều Oxi)
Tên PK + ic
(có Oxi)
Kl + gốc Axit Tên Kl (HT) +
Gốc Axit
Tên PK

+ it
(ít Oxi)
Tên PK + Hiđric
(không Oxi)
Ví dụ
1 = SO
4

Sunfat
H
2
SO
4
Axit Sunfuric
Na
2
SO
4
Natri sunfat
2
- HSO
4
Hiđro Sunfat Fe(HSO
4
)
3
Sắt(III) Hiđro
Sunfat
3 = SO
3
Sunfit
H
2
SO
3
Axit Sunfurơ
CaSO
3

Canxi Sunfit
4 - HSO
3
Hiđro Sunfit Ba(HSO
3
)
2
Bari Hiđro Sunfit
5 = CO
3
Cacbonat
H
2
CO
3
Axit Cacbonic
CaCO
3
Canxi Cacbonat
6 - HCO
3
Hiđro Cacbonat Cu(HCO
3
)
2
Đồng(II)Hiđro
1
Khối lượng( hay số mol) sản phẩm thực tế
Khối lượng hay số mol sản phẩm lí thuyết
Khối lượng hay số mol tham gia lí thuyết

Khối lượng hay số mol tham gia thực tế
Cacbonat
7 - NO
3
Nitrat HNO
3
Axit Nitric KNO
3
Kali Nitrat
8
4
PO≡
Photphat
H
3
PO
4
Axit Photphoric
AlPO
4
Nhôm Photphat
9
= HPO
4
Hiđro Photphat FeHPO
4
Sắt(II) Hiđro
Photphat
10
- H

2
PO
4
Đi Hiđro
Photphat
NaH
2
PO
4
Natri Đi Hiđro
Photphat
11 - CH
3
COO Axetat CH
3
COOH Axit Axetic Zn(CH
3
COO)
2
Kẽm Axetat
12 = SiO
3
Silicat H
2
SiO
3
Axit Silicic CaSiO
3
Canxi Silicat
13 - NO

2
Nitrit HNO
2
Axit Nitrơ Mg(NO
2
)
2
Magiê Nitrit
14 - F Florua HF Axit Flohiđric KF Kali Florua
15 - Cl Clorua HCl Axit Clohiđric BaCl
2
Bari Clorua
16 - Br Bromua HBr Axit Bromhiđric NaBr Natri Bromua
17 - I Iotua HI Axit Iothiđric PbI
2
Chì(II) Iotua
18 = S Sunfur H
2
S Axit Sunfuhiđric Na
2
S Natri Sunfur
2. Một số công thức hoá học cần nhớ:
Số mol theo khối
lượng:
M
m
n =
Thành phần %
các nguyên tố
trong hợp chất:

%100% ×
×
=
HC
AA
M
Mn
A
Thành phần %
các chất trong
hỗn hợp
%100% ×=
HH
A
m
m
A
Số mol theo Thể
tích (đktc) :
l
V
n
4,22
=
Tỉ Khối:
B
A
BA
M
M

d =
/
;
29
/
A
KK
A
KKA
M
M
M
d ==
Khối lượg của
chất:
Mnm
×=
Nồng độ mol:C
M
V
n
C
M
=
Thể tích (đktc):
lnV 4,22×=
Nồng độ phần
trăm:C%
%100% ×=
dd

ct
m
m
C
%100%100
100
% ×=×
+
=
dd
m
S
S
S
C
Thể tích chất
lỏng hoặc chất
rắn
D
m
V
rl ),(
=
Khối lượng dung
dịch
m
dd
= m
ct
+ m

dm
m
dd
= S + 100
Công thức chuyển đổi giữa C
M
và C%
%
10
C
M
D
C
M
×
=
Hay
D
CM
C
M
×
×
=
10
%
M: phân tử khối của chất.
D: Khối lượng riêng của chất
Công thức tính hiệu suất( H):
H = x 100

H = x 100
- Khối lượng thực tế là khối lượng
chất đề bài đã cho.
- Khối lượng lí thuyết là khối lượng
chất ta tính được theo phương trình
hóa học.
3. Phương pháp giải các dạng bài toán theo phương trình hóa học:
Bước 1: Tìm tất cả các số mol mà đề bài đã cho theo công thức tính đã được học
2
Bước 2: Viết và cân bằng tất cả các phương trình có liên quan đến bài toán.
Bước 3: Kê các số mol tìm được vào phương trình hóa học.
+ Nếu số mol đề bài cho là ở các chất tham gia thì lấy tỉ lệ với hệ số của chất trên phương trình rồi
so sánh với tỉ lệ cảu chất tham gia còn lại. Chất nào có tỉ lệ nhỏ thì lấy kê vào phương trình hóa học
(phản ứng). Sử dụng quy tắt tam suất bình thường.
+ Nếu cho số mol ở sản phẩm hoặc tham gia thì áp dụng quy tắc tam suất.
Xác định lại số mol của các chất mà đề bài yêu cầu tìm.
Bước 4: Tìm các đại lượng của đề bài ra theo công thức đã học.
II. Một số bài tập tham khảo:
1. Hãy hoàn thành và cho biết mỗi phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hóa khử
hãy xác định sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa?

OHCuHCuOj
COCaOCaCOi
HZnClHClZnh
COOCg
OAlFeOFeAlf
OHBaOHBaOe
OKClKClOd
HCOOHCc
OFeOFeb

OMnOMnOKKMnOa
t
t
t
22
23
22
22
3232
22
23
22
432
22424
.
.
.
.
.
)(.
.
.
.
.
0
0
0
+→+
+→
+→+

→+
+→+
→+
+→
+→+
→+
++→
2. Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a. ……+………. MgO f. Al + H
2
SO
4

b. ……+………. P
2
O
5
g. CaO + H
3
PO
4


c.KClO
3
………+……. h. N
2
O
5
+ H

2
O 
d.H
2
O ………+……. i. ? + H
2
O  CO + H
2
e.H
2
+ Fe
2
O
3
 j. MgO + ?  Mg + H
2
O
3. Viết công thức hóa học và gọi tên của các axit mà trong thành phần phân tử lần lượt có các gốc axit sau:
Br( I ), S (II ), NO
3
(I ), SO
3
( II ), SO
4
( II ), CO
3
( II ), PO
4
( III ), CH
3

COO( I ), MnO
4
( I ), HPO
4
( II ), HSO
4
( I
)
4. Viết các công thức hóa học và gọi tên của các bazơ mà trong thành phần phân tử lần lượt có các kim
loại: K( I ), Na( I ),Ca( II ), Mg( II ), Al ( III ), Zn( II ), Fe( II ), Fe ( III ), Cu ( II ).
5. Viết công thức hóa học ứng với các hợp chất có tên gọi sau: Canxi oxit, Magiê oxit, Sắt ( II ) oxit, Kali
photphat, Kẽm clorua, Natri đihidrophotphat, axit clohidric, Bari hidrocacbonat, axit photphoric, axit sunfuric,
Natri hidroxit, Nhôm hidroxit, Sắt ( III ) hidroxit, điphotphopenta oxit, cacbonđi oxit, Sắt ( II ) sunfat, Liti
hidroxit, đồng nitrat.
6. Cho các chất có công thức hóa học sau: Na
2
O, HCl, ZnO, CuSO
4
, Fe
2
O
3
, Fe(OH)
2
, H
3
PO
4
, CO
2

, N
2
O,
HNO
3
, AlCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, CaSO
4
, H
3
PO
3
, Na
3
PO
4
, Cu(NO
3
)
2
, KHCO
3
, Na

2
HPO
4
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, KOH.
Gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc loại nào?
7. Đốt cháy hoàn toàn khí H
2
trong bình chứa không khí, thấy có 0,36g H
2
O tạo thành.
a. Tính thể tích khí H
2
đã bị đốt cháy trong bình.
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hidro. Các thể tích đo ở đktc.
8. Hòa tan hoàn toàn 18,6g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 6,72lit
khí H
2
( đktc ).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
9. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế sắt bằng cách dùng H

2
khử sắt ( III ) oxit. Bằng
phương pháp này người ta đã thu được 11,2g sắt.
a. Viết phương trình hóa học đã xảy ra.
b. Tính số gam sắt ( III ) oxit đã tham gia phản ứng.
c. Tính số lít khí H
2
đã dùng ở đktc.
10. Điều chế 12g đồng bằng cách dùng H
2
khử đồng ( II ) oxit.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng đồng ( II ) oxit bị khử.
c. Tính thể tích hidro đã dùng.
11. Đốt cháy 68g hỗn hợp khí H
2
và khí CO cần 89,6 lit oxi ( đktc). Xác định thành phần % của hỗn hợp
ban đầu.
12. Khử 50g hỗn hợp đồng ( II ) oxit và sắt ( II ) oxit bằng khí H
2
. Tính thể tích khí H
2
cần dùng, biết rằng
trong hỗn hợp đồng ( II ) oxit chiếm 20% về khối lượng.
13. Cho 60,5g hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohidric.Thành phần %
của Fe trong hỗn hợp là 46,3%. Tính:
a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Thể tích khí H
2
sinh ra ở đktc.

c. Khối lượng các muối tạo thành.
14. Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Tính:
a.Thể tích khí H
2
sinh ra ở đktc.
b. Nếu dùng thể tích khí H
2
trên để khử 19,2g sắt (III ) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt.
15. Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49g axit sufuric.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư?
c. Tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc.
16. Cho 22,4g sắt tác dụng với 24,5g axit H
2
SO
4
loãng.
a. Tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc.
b. Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
17. Cho phôi sắt vào dung dịch chứa 0,4 mol H
2
SO
4
. Sau một thời gian sắt tan hết và thu được 3,36lit khí
hidro ( đktc ).
a. Tính khối lượng sắt đã phản ứng.

b. Sau phản ứng axit H
2
SO
4
còn dư không? Nếu còn dư khối lượng bằng bao nhiêu?
18. Tính nồng độ % của dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20g nước vào 80g dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200g dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 300g dung dịch muối ăn này có nồng độ 5%.
19. Hòa tan 5g NaCl vào 120g nước được dung dịch A.
a. Tính nồng độ % của dung dịch A.
b. Cần pha thêm bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch A để được dung dịch NaCl 10%.
c. Tính nồng độ mol của ding dịch A. Biết khối lượng riêng của dung dịch A là 1,1g/ml.
20. Có 200g dung dịch NaCl ( dung dịch A ). Hãy tính nồng độ của dung dịch mới tạo thành khi:
a. Hòa tan 10g NaCl vào dung dịch A.
b. Trộn dung dịch A với 50g dung dịch NaCl 5%.
21. Hòa tan 4,7g K
2
O vào 195,3g nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được, biết quá
trình hòa tan có phản ứng K
2
O + H
2
O  2 KOH và khối lượng riêng của dung dịch là 1,04g/ml
22. Trong 800ml một dung dịch có chứa 8g NaOH.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b. Phải thêm bao nhiêu ml nướcvào 200 ml dung dịch này để được dung dịch NaOH 0,1M.
23. a. Dung dịch axit clohidric ( HCl ) bán trên thị trường có nồng độ cao nhất là 37%, khối lượng riêng
bằng 1,19 g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch.
4
b. Xác định nồng độ % của dung dịch HCl 10,81 M có khối lượng riêng bằng 1,17 g/ml.

24. Dung dịch KCl 10% có khối lượng riêng là 1,09 g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch này.
25. Trộn 30g dung dịch KOH 5% vào 20g dung dịch KOH 15% được dung dịch KOH có khối lượng riêng
là 1,1 g/ml. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch.
26. Hòa tan 35,1 g NaCl vào một lượng nước vừa đủ để được 300ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch này.
b. Tính nồng độ % của dung dịch, biết khối lượng riêng của dung dịch là 1, 097g/ml.
27. Hòa tan hồn tồn 18,6g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
lỗng, thu được 6,72 lit
khí H
2
( đktc ) và 15,2g sắt (II) sunfat.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. tính thể tích khí hiđro sinh ra ở từng phản ứng.
C. Bài Toán Nồng Độ Dung Dịch
Câu 1 :Khi ta hòa tan một lượng Đồng Sunfat (CuSO
4
) vào nước thì ta thu được 250g dd Đồng
Sunfat (CuSO
4
) 15%
• Xác đònh khối lượng của đồng sunfat mang đi hòa tan.
Câu 2: cho 13g kẽm vào 100ml dd axít clohiríc thì thu được bao nhiêu g muối ZnCl
2
và bao nhiêu
lít hidro(đktc) .
• Xác đònh nồng độ mol/lit dd HCl cần dùng.

Câu 3 : Cho 19,5 g Kali tác dụng hoàn toàn với dd HCl 1M , thì thu được dd KaliClorua (KCl) và
khí hidro.
a. Tính khối lượng muối KaliClorua và thể tích khí hidro (ĐKTC).
b. Tính thể tích dd HCl cần dùng.
Câu 4 : Khi ta cho 6,2 g Na
2
O tác dụng với nước thì thu được dd NaOH có nồng độ 10 % . Tính
khối lượng của dd NaOH.
Câu 5 : Khi hòa tan 19.6 g H
2
SO
4
vào nước thì thu được dd H
2
SO
4
20 % . Tính khối lượng nước cần
hòa tan.
Câu 6 : Trộn 300 g dd NaCl 20% vào 150 g dd NaCl 15%. Xác đònh nồng độ % của dd mới.
Câu 7 : Cho 150 g KCl vào nước để thu được 300 g dd KCl. Xác đònh nồng độ mol/lít của dd KCl
(Biết rằng dd KCl có D = 1,5 g/ml ).
Câu 8 :Cần phải lấy bao nhiêu lít oxi ở (ĐKTC) để đốt cháy hoàn toàn 12,4 g Phốt pho (P) để tạo
thành anhiric photphoric (P
2
O
5
).
Câu 9 : Hoà tan 8 g NaOH vào nước để thu được 500 ml dd NaOH. Tính nồng độ mol/lít của dd
thu được.
Câu 10 : Pha 300 ml dd NaOH 1M với 200 ml dd NaOH 1,5 M.

a. Xác đònh nồng độ mol/lít của dd thu được .
b. Tính khối lượng của dd thu được , biết rằng dd mới có khối lượng riêng D
=1,15g/ml
Câu 11 : Trộn 200 g dd CaCl
2
15% với 300 g dd muối đó có nồng độ 20% . Tính nồng độ % của
dd mới thu được
Câu 12 :Lấy 200 ml dd H
2
SO
4
1M tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd BaCl
2
thì thu được muối
BaSO
4
và nước.
5
a. Tính khối lượng muối BaSO
4
tạo thành.
b. Xác đònh nồng độ mol/lít của dd BaCl
2
.
Câu 13: Lấy 5,4 g Al tàc dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4
1 M thì thu được dd Al
2

(SO
4
)
3
và giải
phóng khí hidro.
a. Viết PTPƯ xãy ra.
b. Tính thể tích khí hidro (ở đktc) tạo thành.
c. Xác đònh thể tích dd H
2
SO
4
ban đầu.
Câu 14 : Cho 11,2 g CaO tác dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4
0,5 M thì thu được muối CaSO
4

nước.
a. Viết PTPƯ xãy ra.
b. Tính khối lượng của muối CaSO
4
tạo thành.
Câu 15: Cho 12,4 g Na
2
O tác dụng với dd HCl 1M thu được muối NaCl và nước.
a. Viết PTPƯ xãy ra.
b. Xác đònh thể tích dd HCl đã dùng ban đầu.

c. Nếu khối lượng dd NaCl là 46,8 g thì nồng độ % của dd muối NaCl là bao nhiêu.
Câu 16 : Cho 14,4 g một ôxít kim loại hóa trò (II) (AO ) tác dụng với 400 ml dd HCl 1M thì thu
được dd muối và nước.
a. Viết phương trình phản ứng xãy ra.
b. Xác đònh Công thức hóa học của Oxít trên.
c. Tính nồng độ CM của dd muối (biết rằng dd thu được có V không đổi ).
Câu 17 : Lấy 5,6 g Fe tác dụng hoàn toàn với dd H
2
SO
4
1 M thì thu được muối FeSO
4
và giải
phóng khí hidro.
a. Viết PTPƯ xảy ra .
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
c. Tính thể tích dd H
2
SO
4
ban đầu và khí hidro thoát ra ở đktc.
Câu 18 : Cần phải lấy bao nhiêu lít khí oxi ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 6,4 g Lưu huỳnh (S) để
tạo thành Anhidri Sunfuric (SO
3
).
• Cho toàn bộ lượng SO
3
tác dụng hoàn toàn với nước thu được 400 g dd Axít . Xác đònh nồng
độ mol/lít của dd axít trên biết rằng dd axít có D = 1,25 g/ml
Câu 19 : Khi cho 16,8 g Sắt tác dụng hoàn toàn với Oxi thì thu được Sắt (III) Oxít (Fe

2
O
3
) .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích Oxi ở đktc đã tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng Oxít sắt từ tạo thành sau phản ứng.
• Cho toàn bộ lượng oxít trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd H
2
SO
4

d. Viết PTPƯ xảy ra _ Xác đònh nồng độ mol/lít của dd H
2
SO
4
.
e. Tính khối lượng của muối Sắt (III)Sunfát & Sắt(II) Sunfat tạo thành.
Câu 31 : Khi cho một lượng Natri kim loại tác dụng với 14,7 g axít Sunfuric (H
2
SO
4
) thì thu được
100 ml dd Na
2
SO
4
và khí hidro
a. Viết PTPƯ xảy ra.
b. Tính khối lượng của Natri ban đầu.

c. Tính khối lượng của muối tạo thành.
6
d. Xác đònh C% của dd Na
2
SO
4
(biết dd Na
2
SO
4
có D = 1,42 g/ml
D. Bài Toán Tính Hiệu Suất Phản Ứng
Bài 1:Tính khối lượng Glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho 100l Rượu
Vang 10
0
, biết hiệu suất phản lên men đạt 95%, rượu Etylic có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết
trong nước nho chỉ có một chất đường Glucozơ.
Bài 2: Cho một dung dịch có hòa tan 11,7 gam Glucozơ lên men rượu, thu được 3,36 lit khí
CO
2
( đktc) và dung dịch A.
a/ Tính hiệu suất phản ứng của q trình lên men rượu.
b/ Tính khối lượng các chất có trong dung dịch A.
Bài 3: Cho một dung dịch có hòa tan 18,5 gam Glucozơ lên men rượu, thu được 5,6 lit khí CO
2
( đktc) và dung dịch A.
a/ Tính hiệu suất phản ứng của q trình lên men rượu.
b/ Tính khối lượng các chất có trong dung dịch A.
Bài 4: Cho Glucozơ lên men thành rượu Etylic. Dẫn tồn bộ lượng khí CO
2

sinh ra đi vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 50 gam kết tủa. Tính khối lượng rượu thu được và khối lượng Glucozơ đã
lên men. Biết hiệu suất của q trình lên men đạt 80%.
Bài 5: Cho Glucozơ lên men thành rượu Etylic. Dẫn tồn bộ lượng khí CO
2
sinh ra đi vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 60 gam kết tủa. Tính khối lượng rượu thu được và khối lượng Glucozơ đã
lên men. Biết hiệu suất của q trình lên men đạt 75%.
Bài 6: Cho Glucozơ lên men thành rượu Etylic. Dẫn tồn bộ lượng khí CO
2
sinh ra đi vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 45 gam kết tủa. Tính khối lượng rượu thu được và khối lượng Glucozơ đã
lên men. Biết hiệu suất của q trình lên men đạt 88%.
Bài 7: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 kg Glucozơ. Tính khối lượng Bạc bám
trên tấm gương, biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%.
Bài 8: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 7,4 kg Glucozơ. Tính khối lượng Bạc bám
trên tấm gương, biết hiệu suất của phản ứng đạt 85%.
Bài 9: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 9,8 kg Glucozơ. Tính khối lượng Bạc bám
trên tấm gương, biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.
Bài 10:Từ một tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg Saccarozơ? Cho
biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Bài 11:Từ 1,6 tấn nước mía chứa 15% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg Saccarozơ? Cho
biết hiệu suất thu hồi đường đạt 85%.
Bài 12:Từ 1,5 tấn củ cải đường chứa 21% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg Saccarozơ?

Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 90%.
Bài 13:Từ 1,3 tấn củ cải đường chứa 23,45% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg
Saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 78%.
Bài 14: Nếu dùng 1 tấn Ngơ chứa 34,5% tinh bột thì sẽ thu được bao nhiêu gam Glucozơ? Biết
phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 74,5%.
Bài 15: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì sẽ thu được bao nhiêu gam Glucozơ? Biết
phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 70%.
Bài 16: Nếu dùng 1,35 tấn Sắn chứa 45,7% tinh bột thì sẽ thu được bao nhiêu gam Glucozơ?
Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 75%.
Bài 17: Để sản xuất đường Glucozơ từ tinh bột qua phản ứng thủy phân. Biết hiệu suất phản ứng
là 80%.
a/ Tính lượng Glucozơ thu được từ 1 tấn tinh bột.
7
+ H
2
SO
4
đ, t
0
Đốt
+O
2
+CuSO
4
khan
+O
2
+ Ca(OH)
2
b/ Để thu được 1 tấn Glucozơ cần bao nhiêu tấn tinh bột.

Bài 18: Để sản xuất đường Rượu Etylic từ tinh bột . Biết hiệu suất phản ứng là 80%.
a/ Tính lượng Rượu Etylic thu được từ 1,5 tấn tinh bột.
b/ Để thu được 1,75 tấn Rượu Etylic cần bao nhiêu tấn tinh bột.
Bài 19: Khí oxi điều chế do nhiệt phân 1 mol KclO
3
thì thu được 43,2 gam khí oxi. Tính hiệu
suất phản ứng. (ĐS: H= 90%)
Bài 20: Lượng oxi tiêu dùng để đốt cháy Photpho, với hiệu suất phản ứng là 98%. Tính lượng
Photpho đã đốt cháy. (ĐS: m = 37,95%)
Bài 21: Nung 500 kg đá vôi( có chứa 20% tạp chất) thì thu được 340kg vôi sống. Tính hiệu suất
phảng ứng. (ĐS: H= 85%).
Bài 22: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế sắt bằng cách dùng khí H
2
để khử 16 gam
Fe
2
O
3
. Sắt mới được điều chế cho phản ứng với axit H
2
SO
4
(loãng) có dư. Sau cùng thì thu được 3 lit
H
2
( ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng tạo sắt. (ĐS: H = 66,96%).
Bài 23: Tính quặng pirit sắt( chứa 75% FeS
2
) cần dùng để điều chế 19,6 tấn dung dịch axit
H

2
SO
4
50%. Biets hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế 80%.( ĐS: 10 tấn).
Bài 24: Dẫn 5,6 lit hỗn hợp gồm C
2
H
4
và H
2
đi qua một ống nghiệm chứa bột Ni nung nóng, thì
thu được một hỗn hợp khí 4,48 lit gồm C
2
H
4
, H
2
và C
2
H
6
. Tiếp tục dẫn hỗn hợp khí thu được qua dung
dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 1,4 gam. Tính hiệu suất quá trình hidro hóa C
2
H
4
. Biết các
khí đo ở đktc.(ĐS: H = 50%).
E. CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ:
1. Phân tích nguyên tố trong CTPT hợp chất hữu cơ:

Để xác định CTPT hợp chất hữu cơ người ta phải xác định:
* Thành phần định tính n.tố .
* Thành phần định lượng n.tố.
* Xác định khối lượng p.tử.
1.1. Phân tích định tính nguyên tố:
- Phân tích định tính n.tố để xác định thành phần các nguyên tố hóa học chứa trong một chất.
- Muốn xác định thành phần các n.tố, người ta chuyển các nguyên tố trong hợp chất hưỡ cơ
thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó.
@.1. Xác định cacbon và hidro.
- Nhận C: Đốt cháy hợp chất hữu cơ:
C CO
2
CaCO
3
- Nhận H: Đốt cháy hợp chất hữu cơ:
2H

H
2
O

CuSO
4
.5H
2
O( màu xanh lam).
Hoặc có thể dùng chất hút nước mạnh như: H
2
SO
4 (đặm đặc)

, CaCl
2
khan, P
2
O
5
.
@.2. Xác định nitơ và oxi:
- Nhận N:
+ Đốt cháy hợp chất hữu cơ, nếu có mùi khét thì hợp chất đó có chứa nitơ.
+ Đun hợp chất hữu cơ với H
2
SO
4(đặc)
+ NaOH đặc
có mùi khai của NH
3
thì hợp chất đó có chứa nitơ.
C
x
H
y
O
z
N
t


(NH
4

)
2
SO
4
+ ……
(NH
4
)
2
SO
4
+ 2 NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O + 2 NH
3
- Nhận O: khó phân tích trực tiếp, thường xác định nhờ xác định định lượng:
O hchc C H N
m m m m m= − − −
(nếu có) ……
@.3. Xác định halogen:
Khi đốt hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng
bạc nitrat:
8
t
o
C

x
H
y
O
z
Cl
t
CO
2
+ H
2
O + HCl
HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
1.2 Phân tích định lượng nguyên tố:
- Phân tích định lượng n.tố để xác định m của mỗi nguyên toos hóa học chứa trong một chất.
- Muốn định lượng n.tố, người ta chuyển các n.tố trong hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô
cơ đơn giản, định lượng chúng, từ đó suy ra khối lượng của từng n.tố có trong một chất.
@.1. Định lượng cacbon và hidro:
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ.
+ Định lượng C: C → CO
2
, dẫn CO
2
qua bình chứa oxit bazơ hoặ kiềm( NaOH, Ca(OH)
2
để hấp thụ
khí CO

2
, độ tăng khối lượng của bình hay m kết tủa CaCO
3
giúp ta tính được khối lượng cacbon( m
c
).
Ví dụ: CO
2
+ Ca(OH)
2(dư)
→ CaCO
3
+ H
2
O
Nếu đề bài cho qua nước vôi trong thì phải viết thêm phương trình phản ứng:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ Ca(HCO
3
)
2

2
12
44
CO
C

m
m
= ×
+ Định lượng H: 2H → H
2
O, dẫn hơi nước qua chất hút nước như H
2
SO
4(đđ)
, CaCl
2
, P
2
O
5
… độ tăng
khối lượng của bình tăng khối lượng nước.
2
2
18
H O
H
m
m
= ×
@.2. Định lượng N:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa N:
2 2 2 2
1
( )

4 2 2 2
x y z t
y z y
C H O N x O xCO H O N
+ + − → + +
Giả sử xác định được V lít khí ở (đktc) thì khối lượng m(g) của N được tính như sau:
28
22.4
N
V
m
×
=
@.3. Định lượng các nguyên tố khác:
- Halogen: Phân hủy hợp chất hữu cơ, chuyển halogen thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX
(X là F, Cl, Br, I).
- Lưu huỳnh: Phân hủy hợp chất hữu cơ rồi định lượng dưới dạng sunfat.
@.4. Định lượng Oxi:
Định lượng gián tiếp và sau cùng:
O hchc C H N
m m m m m
= − − −
(nếu có…)
* Từ kết quả phân tích n.tố trong hợp chất C
x
H
y
O
z
N

t
, ta lập tỉ số n.tử trong phân tử rồi chuyển tỉ
lệ đó thành tỉ số tối giản các số nguyên p, q, r, s thì CTĐGN:
% % % %
: : : : : :
12 1 16 14
C H O N
p q r s
=
Hoặc:
: : :
12 1 16 14
C O N
H
m m m
m
p q r s
= = = =
2. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ:
2.1. Xác định phân tử khối:
Đề bài cho Cách tính M
Khối lượng (m) của một thể tích (V) ở điều kiện
tiêu chuẩn
22,4 22,4
V V
n M m
= ⇒ = ×
Khối lượng riêng của chất khí A( D
A
(g/l), đktc)

( )
22,4
A gam A
M D
= ×
9
CO
2
H
2
O
H
2
O
CO
2
CO
2
H
2
O
Tỉ khối hơi của khí A so với khí B( d
A/B
)
Tỉ khối hơi của khí A so với không khí ( d
A/KK
)
;
29
29

A A A A A
A A
B KK
B B KK KK
A A B A
B KK
D M D M M
d d
D M D M
M d M d
= = = = =
⇒ = × = ×
Khối lượng (m) của một thể tích (V) ở nhiệt độ và
áp suất xác định.
m R T
pV nRT M
p V
× ×
= ⇒ =
×
Tỉ lệ thể tích khí( trong cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất)
A A
A B A B
B B
M m
V kV n kn k
M m
= ⇒ = ⇒ =
Với hỗn hợp các chất, ngoài công thức tính M trên còn có thể dùng:


% % ;

A A B B
hh A A B B hh
A
A B A
n M n M M
M M V M V d
n n M
+ +
= = × + × + =
+ +
2.2. Lập công thức phân tử:
@.1. Lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất:
Sau khi lập công thức đơn giản nhất ta tính:
C
x
H
y
O
z
N
t
= ( C
p
H
q
O
r

N
s
)
n
= M tính được n từ đó suy ra công thức phân tử.
@.2. Lập công thức phân tử không qua công thức đơn giản nhất:
Phương trình hóa học:
2 2 2 2
1
( )
4 2 2 2
x y z t
y z y
C H O N x O xCO H O N
+ + − → + +
Khi đề bài cho biết:
- Biết thành phần % các nguyên tố:
Áp dụng công thức:
12 16 14
: : : , , ,
% % % % 100
A
Mx y z t
x y z t x y z t
C H O N
≈ = = = = ⇒
- Biết khối lượng CO
2
, H
2

O, N
2
( hay NH
3
):
Áp dụng công thức:

12 16 14
; ; ;
12 1 16 14
A
C H H N A
A C A O A N
A H
A A A A
M
x y z t
m m m m m
M m M m M m
M m
x y z t
m m m m
= = = =
× × ×
×
⇒ = = = =
× × × ×

( Với m
A

là khối lượng chất hữu cơ đem đốt).
Hoặc có thể:
2 2 2
2 2 2
44 9 14
; ;
44 9 14
A
CO H O N A
A CO A H O A N
A A A
M
x y t
m m m m
M m M m M m
x y t
m m m
= = =
× × ×
⇒ = = =
× × ×
O hchc C H N
m m m m m
= − − −
16
O
m
z
⇒ =
* Chú ý: Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ, toàn bộ sản phẩm cháy cho qua nước vôi trong dư( hoặc

Ba(OH)
2
dư) thu được kết tủa và dung dịch có khối lượng tăng( trường hợp a) hoặc thu được kết tủa
và dung dịch có khối lượng giảm( trường hợp b) thì áp dụng đinh luật baot toàn khối lượng.
#.1. Trường hợp a: m
dd ban đầu
+ m + m = m + m
dd sau
m = m
dd sau
- m
dd ban đầu
+ m - m
m
tăng
hoặc m + m = m
tăng
+ m

10
H
2
O
CO
2
CO
2
H
2
O

#.2. Trường hợp b:
m
dd ban đầu
- m
dd sau
+ m - m = - m
m
giảm
hoặc m + m = m + m
giảm
3. Các dạng bài tập:
Với: C
x
H
y
O
z
N
t
X
u
( X là F, Cl, Br, I).
0 < y ≤ 2x + 2 + t – u
Điều kiện
y + t + u = số chẳn.
Với : C
x
H
y
O

z
0 < y ≤ 2x + 2
Điều kiện
y = số chẳn.
3.1. Tìm CTPT khi biết PTK:
Gồm ba bước:
@. Bước 1: Đặc công thức tổng quát( C
x
H
y
O
z
N
t
).
@.Bước 2: Lập phương trình đại số( theo khối lượng phân tử):
12 16 14
hchc
M x y z t= + + +
.
Hay lập phương trình đại số:
12 16 14
; , , ,
hchc
hchc C H O n
M
x y z t
x y z t
m m m m m
= = = = ⇒

@.Bước 3: Giải phương trình đại số.
* Gợi ý: nếu phương trình có 3 ẩn thì có dạng: ax + by + cz = d.
+ Cho cz = d miền giá trị của z.
+ Xét từng Z để x, y Công thức phân tử.
Ví dụ 1: Chất hữu cơ A chứa C, H, O có M
A
= 74(đv.C). Tìm công thức phân tử A.
Giải:
- Đặc CTTQ(A): C
x
H
y
O
z
.
- Theo đề bài ta có: M
A
= 74 (đv.C).
12 16 74( )
16 74
4,625
1,2,3,4
x y z
z
z
z
⇔ + + = ∗
⇒ <
⇒ <
⇒ =

+ Với z = 1.
( ) 12 58
58 12
x y
y x
∗ ⇔ + =
⇒ = −
x 1 2 3 4 5
y 46 34 22 10 âm
Chọn x = 4, y = 10
4 10
C H O⇒
+ Với z = 2.
(*) 12 42
42 12
x y
y x
⇔ + =
⇒ = −
Điều kiện: 0< y ≤ 2x + 2 => Nghiệm của phương trình: x = 3; y = 6.
11
=> Công thức phân tử: C
3
H
6
O
2
.
+ Với z = 3.
(*) 12 26

26 12
x y
y x
⇔ + =
⇒ = −
Điều kiện: 0< y ≤ 2x + 2 => Nghiệm của phương trình: x = 2; y = 2.
=> Công thức phân tử: C
3
H
6
O
3
.
+ Với z = 4. không tìm được x, y.
Ví dụ 2: Khi đốt 1 hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm: CO
2
, H
2
O.
Biết
2
28
A
H
d =
. Tìm CTPT A.
Giải:
- Đặc CTTQ(A): C
x
H

y
O
z
.
- Theo đề bài ta có: M
A
= 28 x 2 = 56(đv.C).
12 16 56( )
16 56
3,5
0,1,2,3
x y z
z
z
z
⇔ + + = ∗
⇒ <
⇒ <
⇒ =
+ Với z = 0.
(*) 12 56
56 12
x y
y x
⇔ + =
⇒ = −
x 1 2 3 4 5
y 44 32 20 8 âm
nghiệm của phương trình là x = 4, y =8.
Vậy CTPT: C

4
H
8
.
+ Với z = 1.
(*) 12 40
40 12
x y
y x
⇔ + =
⇒ = −
x 1 2 3 4
y 28 16 4 âm
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3, y = 4.
Vậy CTPT: C
3
H
4
O.
+ Với z = 2. không tìm thấy nghiệm.
Bài tập tự giải:
1. Phân tử hợp chất hữu cơ có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất hữu cơ thu được 5,4 gam
H
2
O. Hãy xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.
2. Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O.

a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tim CTPT của A.
3. B là hợp chất hữu cơ có tỉ khối đối với H
2
là 14. Đốt cháy 1,4 gam B thu được sản phẩm
gồm 4,4 gam CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Xác định CTPT của B.
4. Khi dat cháy 2,9 gam A thu được 8,8 gam CO
2
và 4,5 gam H
2
O.Ở đktc 2,24 lit khi A có khối
lượng 5,8 gam. Hãy xác định CTPT của A.
5. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ A thu được 6,6 gam khí CO
2
và 3,6 gam H
2
O.
Biết tỉ khối của chất A so với H
2
là 22. Hãy xác định CTPT A.
12
6. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí
CO
2
và 3,6 gam H
2

O. Hãy xác dinh CTPT cũa A biết khối lượng mol của A là 60 gam.
7. Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng mol là 60 gam. Đốt cháy hoàn
toàn 3 gam chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy qua bình1 đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc, sau đó qua
bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư. Sau phản ứng thấy khối lượg bình 1 tăng thêm 1,8 gam, ở bình 2
có 10 gam kết tủa. Hãy xác định CTPT của A.
8. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần phải dùng 19,2 gam O
2
, thu được 26,4 gam CO
2
và 10,8 gam H
2
O.
a) Xác định CT ĐGN của A.
b) Xác dinh CTPT cüa A biết: 170 < MA< 190.
9. Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO
2
và 27 gam H
2
O.
a) Hỏi trong A có những nguyên tô nào?
b) Xác dinh CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 23
10. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam hợp chất A( gồm C, H và N) thu được 17,6 gam CO
2
và 4,2 gam

H
2
O. Hãy tìm CTPT của A, biết PTK của A là 93 gam.
11. Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6,6 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Biết khối lượg mol
của chất hữu cơ là 60 gam.
Xác dinh CTPT chất hữu cơ A.
12. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất D thu được 2,24 lit khi CO
2
(đktc) và 1,8 gam H
2
O. Tìm
CTPT của D biết tỉ khối hơi của D so với khí O
2
là 1,875.
13. Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất hữu cơ X thu được CO
2
và hơi nước với tỉ lệ V là
2 2
:
CO H O
V V


3:2. Tỉ khối của X so với hidro là 36. Tim CTPT cüa X.
14. Phân tích một hợp chất hữu cơ thấy cứ 2,1 phần khối lượng cacbon lại có 2,8 phần khối lương oxi
và có 0,35 phần khối lượng hidro. Hãy xác định CTPT của hợp chất hữu cơ nói trên biết 1 gam hợp

chất đo đktc chiếm thể tích 373,3 cm
3
.
15. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí A cần 2,5 thể tích O
2
sinh ra 8,8 g CO
2
và 1,8 gam H
2
O.
Tìm CTPT của A . Biết A có tỉ khối hơi so với hidro là 13, các V khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
16. Để đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hưu cơ X phải dùng 5,04 lit khí oxi (đktc) thu được
0,15 mol CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của X so vơi hidro là 30. Tìm CTPT của X.
17. Đốt cháy hoàn toàn môt lượng hidrocacbon X thu được 17,6 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Biết
phân tử khối của X không lớn hơn 80. Tìm CTPT của X.
18. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam chất hữu cơ A sinh ra 4,4 gam CO
2
và 0,9 gam H
2
O.
a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b) Biết chất hữu cơ A co tỉ khối hơi đối với không khí là 2,7. Xác định CTPT của A.

19. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit một hidrocacbon (đktc). Lấy toàn bộ lượng CO
2
sinh ra cho vào
150 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thì thu được 10 gam kế tủa. Tìm CTPT của hidrocacbon trên.
20. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất A gồm có C, H, O thu được 1,344 lit CO
2
( ở đktc) và 0,99
gam H
2
O. Tỉ khối hơi của X so với hiddro bằng 73.
3.2. Tìm CTPT khi biết % của một nguyên tố:
Gồm ba bước:
@. Bước 1: Đặc công thức tổng quát( C
x
H
y
O
z
N
t
).
@.Bước 2: Lập phương trình đại số( từ % theo khối lượng phân tử).
@.Bước 3: Giải phương trình đại số.
* Gợi ý: Nếu phương trình đại số có 3 ẩn thì có dạng: ax + by = cz
13
- Cho z = 1, 2,…cho đến khi tìm được x,y thì dừng => Công thức đơn giản nhất(CTĐGN) hay
công thức nguyên( CTN).
- Tìm chỉ số CTĐGN để => CTPT.

Ví dụ 1: Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C, H,O trong đó O chiếm 43,24%. Tìm CTPT của A.
Biết khối lượng phân tử của A be hơn 140.
Giải
- Đặc CTTQ( A): C
x
H
y
O
z
- Theo đề bài ta có:

16
% 100% 43,24%
12 16
16
12 16 100 37
43,24
12 21 ( )
z
O
x y z
z
x y z z
x y z
= × =
+ +
⇒ + + = × =
⇒ + = ∗
ĐK: 0 < y ≤ 2x +2
● Với z = 1 (*) <=> 12x + y = 21 => y = 21 – 12x

x 1 2
y 9 âm
Với z = 1 không thỏa điều kiện => không có CTPT
● Với z = 2 (*) <=> 12x + y = 42 y = 42 – 12x
x 1 2 3 4
y 30 18 6 âm
Với z = 2 => x =3, y = 6 thỏa điều kiện.
=> CTĐGN( A): ( C
3
H
6
O
2
)
n
n ε Z
+
Mà: M
A
< 140 => 74n < 140 => n < 1,89 => n = 1
Vậy CTPT( A): C
3
H
6
O
2
Ví dụ 2: Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó O chiếm 50%. Tìm CTPT của
A.
Giải
- Đặc CTTQ( A): C

x
H
y
O
z
- Theo đề bài ta có:

16
% 100% 50%
12 16
16
12 16 100 32
50
12 16 ( )
z
O
x y z
z
x y z z
x y z
= × =
+ +
⇒ + + = × =
⇒ + = ∗
ĐK: 0 < y ≤ 2x +2
● Với z = 1 (*) <=> 12x + y = 16 => y = 16 – 12x
x 1 2
y 4 âm
Với z = 1, x =1, y = 4 thỏa điều kiện
=> CTĐGN( A): (CH

4
O)
n
, n ε Z
+
Theo điều kiện hóa trị ta có:
0 < số H ≤ 2 số C + 2
0 < 4n ≤ 2 n + 2
=> n = 1 => CTPT( A): CH
4
O.
14
Bài tập tự giải:
1. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó O chiếm 53,33%. Tìm CTPT của A.
2. Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C, H,O trong đó O chiếm 38,1%. Tìm CTPT của A. Biết khối
lượng phân tử của A bé hơn 140.
3. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó O chiếm 57,14%. Tìm CTPT của A.
4. Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C, H,O trong đó O chiếm 34,78%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 46.
5.Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C, H,O trong đó O chiếm 36,36%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 88.
6. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó O chiếm 17,02%. Tìm CTPT của A.
7. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 60%. Tìm CTPT của A.
8. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 40%. Tìm CTPT của A.
9. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 68,853%. Tìm CTPT của A.
Biết M

A
≤ 122.
10. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, Cl. Trong đó C chiếm 23,762%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 50,5.
11. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, N. Trong đó C chiếm 77,42%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 93.
12. Hợp chất hữu cơ A chứa 4 nguyên tố C, H, N, O. Trong đó O chiếm 26,02%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 123.
13. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, Cl. Trong đó Cl chiếm 23,762%. Tìm CTPT của A.
Biết M
A
≤ 112,5.
14. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 36,364%. Tìm CTPT của A.
15. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó O chiếm 43,24%. Tìm CTPT của A.
16. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 54,54%. Tìm CTPT của A.
17. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó C chiếm 36,364%. Tìm CTPT của A.
18. Hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, Cl. Trong đó Cl chiếm 46,41%. Tìm CTPT của A.
3.3. Tìm CTPT khi biết % của các nguyên tố:
Gồm ba bước:
@. Bước 1: Đặc công thức tổng quát( C
x
H
y
O

z
N
t
).
@.Bước 2: Lập tỉ lệ số nguyên tử(
% % % %
: : : : : :
12 1 16 14
C H O N
x y z t =
).
Hay lập phương trình đại số:
12 16 14
; , , ,
100 % % % %
hchc
M
x y z t
x y z y
C H O N
= = = = ⇒
@. Bước 3: Lập CTĐGN( (C
x
H
y
O
z
N
t
)

n
).
@. Bước 4: Tìm chỉ số của CTĐGN.
* Gợi ý:
- Lập tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố phải là tỉ lệ nguyên và tối giản.
- Tìm chỉ số CTĐGN có thể từ:
+ M: KLPT của hợp chất hữu cơ.
+ Gợi ý của đề.
+ Điều kiện hóa trị: 0 < số H ≤ 2 số C + 2 - số Cl
=> CTPT.
Ví dụ 1: Hợp chất hữu cơ A có % theo khối lượng của C, H, Cl lần lược là: 14,28%, 1,19%,
84,52%. Hãy lập luận để tìm CTPT của A.
Giải
15
- Đặc CTTQ( A): C
x
H
y
Cl
z

% % %
: : : :
12 1 35,5
14,28 1,19 84,52
: : : : 1:1: 2
12 1 35,5
C H Cl
x y z
x y z

⇒ =
⇒ = =

=> CTĐGN( A): (CHCl
2
)
n
, với n ε Z
+
Vì: 0 < số H ≤ 2 số C + 2 - số Cl
=> 0 < n ≤ 2n + 2 - 2n => n ≤ 2
=> n = 1, 2, …
+ Với n = 1 => CTPT( A): CHCl
2
( loại). Vì hợp chất không tồn tại.
+ Với n = 2 => CTPT( A): C
2
H
2
Cl
4

Ví dụ 2: A chứa C, H, O có %C = 49,58%, %H = 6,44%. Khi hóa hơi hoàn toàn 5,45 gam A, thu
được 0,56 lit hơi A( đktc).
Giải
Vì :
% % % 100%
% 100% % %
% 100% 49,58% 6,44% 43,93%
C H O

O C H
O
+ + =
⇒ = − −
⇒ = − − =

Số mol của hợp chất A
0,56
0,025( )
22,4
A
n mol= =
Khối lượng mol của hợp chất A
5,45
218( )
0,025
A
M gam= =
- Đặc CTTQ( A): C
x
H
y
O
z

12 16
: :
100 % % %
218 12 16
: :

100 14,28 6,44 43,93
9
14
6
A
M x y z
C H O
x y z
x
y
z
⇒ =
⇒ =
=


⇒ =


=


=> Vậy CTPT( A): C
9
H
14
O
6

Bài tập tự giải:

1. Phân tích X cho kết qủa: 40% Cacbon, 6,67% Hidro, 53,33% Oxi.
a. Lập CTĐG của A
b. Lập CTPT của A biết trong phân tử A, khối lượng cacbon nhiều hơn khối lượng hiđro là 10 đvC.
2. Một hợp chất khí tạo bởi 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 82,76% khối lượng. phân tử
khối của hợp chất bằng 58. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
3.Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% Cacbon về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp
chất là 28. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
4. Hợp chất hữu cơ A có % theo khối lượng của C, H, O lần lược là: 60%, 13,333%, 26,667%.
Hãy lập luận để tìm CTPT của A.
5. Hợp chất hữu cơ A có % theo khối lượng của C, H, O lần lược là: 52,174%, 13,044%,
34,782%. Hãy lập luận để tìm CTPT của A.
16
6. Phân tích X cho kết qủa: 37,5% Cacbon, 12,5% Hidro, 50% Oxi.
Lập CTPT của A biết phân tử khối của A là 32 đvC.
7. Phân tích X cho kết qủa: 37,5% Cacbon, 12,5% Hidro, 50% Oxi.
Lập CTPT của A biết phân tử khối của A là 32 đvC.
8. Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố C, H, O. Trong đó thành phần khối lượng của C là 60% và
hidro là 13,33%. Xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 60 gam.
9. Hợp chất hữu cơ A có các nguyên tố C, H, O. Trong đó thành phần khối lượng của C là
48,65% và hidro là 8,11%. Xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 74 gam.
10. Một hợp chất khí, phân tử có 76,6% Cacbon về khối lượng, có 6,4% Hidro và còn lại là Oxi.
Phân tử khối của hợp chất là 94 đvC. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
11. Một hợp chất khí, phân tử có 56,03% Cacbon về khối lượng, có 3,89% Hidro, có 27,63%
Clo và còn lại là Oxi. Phân tử khối của hợp chất là 128,5 đvC.Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
12. Một hợp chất khí, phân tử có 40% Cacbon về khối lượng, có 6,667% Hidro và còn lại là Oxi.
Phân tử khối của hợp chất là 180 đvC. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
13. Một hợp chất khí, phân tử có 42,11% Cacbon về khối lượng, có 3,51% Hidro và còn lại là
Oxi. Hãy lập luận tìm CTPT của hợp chất hữu cơ.
14. Phân tích một hợp chất hữu cơ ta có: %C = 32%, %H = 6,667% và còn lại là Oxi. Phân tử
khối của hợp chất là 75 đvC. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.

15. Phân tích một hợp chất hữu cơ ta có: %C = 54,55%, %H = 9,09% và còn lại là Oxi. Phân tử
khối của hợp chất là 88 đvC. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
16. Phân tích một hợp chất hữu cơ ta có: %C = 92,31% còn lại là Hiđro. Phân tử khối của hợp
chất là 26 đvC. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ.
4. Bài tập cơ bản hóa học hữu cơ:
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học:
a. Hãy phân biệt 2 lọ không dán nhãn đựng khí CO
2
và khí CH
4
.
b. Tách riệng khí CH
4
ra khỏi hỗn hợp khí CO
2
và CH
4
.
Bài 2: a. So sánh khói lượng 1 lit CH
4
với 1 lit O
2
.
b. Đốt 1 lit CH
4
cần bao nhiêu lit O
2
và tạo ra bao nhiêu lit CO
2
.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 30cm
3
hỗn hợp metan và hidro cần 45cm
3
O
2
.
a. Tìm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng nước sinh ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 4. Viết phương trình phản ứng cháy và tính số mol O
2
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol
mỗi khí sau: CH
4
,C
2
H
6
, C
3
H
8
,C
4
H
10
,C
n
H
2n+2

, C
2
H
4
, C
3
H
6
,C
4
H
8
,C
n
H
2n
,C
2
H
2
, C
3
H
4
,C
4
H
6
,C
n

H
2n-2
.
Bài 5: Tìm CTPT, CTCT và gọi tên những Ankan sau:
a. Có tỉ khối hơi đối với Hidro bằng 36.
b. Có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2.
c. Có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 17.
d. Có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 28.
Bài 6: Một bình kim loại chứa hỗn hợp gồm 30 cm
3
một ankan thể khí và 180 cm
3
khí O
2
. Đốt
cháy hoàn toàn ankan trên, sau đó đưa hỗn hợp khí trong bình về điều kiện ban đầu, trong bình còn dư
30cm
3
khí O
2
. Hãy xá định CTPT, CTCT và gọi tên ankan.
Bài 7: Một hỗn hợp khí CH
4
và C
2
H
6
có tỉ khối với không khí bằng 0,6.
a. Tình thể tích khí O
2

cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 lit hỗn hợp khí nói trên, biết rằng các
thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và ấp suất.
b. Tính khối lượng của các sản phẩm sau phản ứng.
Bài 8: Để đốt cháy hoàn toàn 6,72lit hỗn hợp khí A gồm CO và CH
4
cần dùng 6,72 lit khí O
2
.
17
a. Tình thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp A, biết rằng các thể tích khí đo ở đktc.
b. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO
2
sinh ra trong phản ứng cháy vào bình đựng chứa 4 lit dung
dịch Ca(OH)
2
thu được 25 gam kết tủa trắng. Tinh nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)
2
.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam hỗn hợp CH
4
và C
2
H
6
, thấy cần vừa đủ 5,04 gamO
2
.
a. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hoonc hợp ban đầu.
b. Tính thể tích của khí CO
2

sinh ra trong phản ứng.
Bải 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam khí CO và CH
4
trong bình chứa khí Oxi dư. Dẫn hết sản
phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư, thu được 8 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm
theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Bài 11: Hãy nêu phương pháp hóa học làm sạch khí có lẫn tạp chất:
a. Khí Metan có lẫn tạp chất là khí Propilen.
b. Khí Etan cóa lẫn tạp chất là khí Etilen.
c. Khí Etilen có lẫn tạp chất là khí Cacbonic.
d. Khí Etilen có lẫn tạp chất là khí Axetilen.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bài 12: Đốt cháy V lit Etilen, thu được 9 gam hơi nước. Hãy tính V và thể tích không khí cần
dùng, biết O
2
chiếm 20% thể tích không khí. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 13: Cho 3 gam hỗn hợp Etilen và Metan (đktc) vào dd Br
2
, thấy dd Br
2
bị nhạt màu thu được
1,7 gam đibrommetan.
a. Tính khối lượng Br
2
đã tham gia phản ứng.
b. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp ban đầu.
c. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit Hidrocacbon thể tích, thu được 6,72 lit CO
2
và 5,4gam hơi

nước. Các thể tích khí đo ở đktc.
a. Xác định CTPT Hidrocacbon.
b. Viết CTCT của Hidrocacbon, biết rằng hợp chất có thể làm mất màu ddBr
2
.
Bài 15: Đốt 1 thể tích khí Hidrocacbon A cần 6 thể tích Oxi và sinh ra 4 thể tích khí CO
2
.
a. Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân của A.
b. A có thể làm mất màu dung dịch Brom và kết hợp với H
2
tạo thành một ankan có mạch
nhánh. Hãy xác định CTCT nào của A là phù hợp.
Bài 16: Đốt hoàn toàn 1 thể tích khí Hidrocacbon A cần 6 thể tích Oxi, sinh ra 4 thể tích khí
CO
2
. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a. Tìm CTPT của A và viết CTCT các đồng phân của A.
b. Viết CTCT các đồng phân có thể có.
Bài 17: Dẫn 2,8 lit hỗn hợp khí Metan và Propilen đi qua bình đựng dung dịch nước Brom đã
làm mất màu hoàn toàn một dung dịch có chứa 4 gam Brom.
a. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích Oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ban đầu. Các khí đo ở đktc.
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 24cm
3
hỗn hợp khí Metan và etilen cần 54cm
3
khis Oxi.
a. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng và thể tích khí CO

2
sinh ra sau phản ứng. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp khí etilen và propilen cần dùng 23,52lit O
2
(đktc).
a. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích khí CO
2
thu được ở đktc.
Bài 20: Trong 3,36 lit hỗn hợp khí Metan và etilen(đktc) có khối lượng 3 gam.
a. Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp theo thể tích và theo khối lượng.
18
b. Nếu dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí trên (đktc) đi qua bình đựng dung dịch nước Brom, thấy dung
dịch bị nhạt màu.
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
- Khối lượng bình đựng dung dịch nước brom tăng thêm bao nhiêu gam?
Bài 21: Nêu phương pháp hóa học để có thể phân biệt các chất trong mỗi nhóm chất sau:
a. Etilen và Metan.
b. Etilen, Hidro và khí Cacbonic.
c. Etilen, Metan và Hidro.
Bài 22: Có 3 bình chứa các khí riêng biệt 3 khí: Axetilen, Metan, Cacbonic. Nêu phương pháp
hóa học để nhận biết mỗi khí.
Bài 23: Nêu phương pháp hóa học để làm sạch khí:
a. Etan lẫn tạp chất là Propilen.
b. Etilen lẫn tạp chất là Cacbonic.
c. Butan lẫn tạp chất là Etilen, Axetilen, Cacbonic.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình làm sạch.
Bài 24: Hai bình có cùng dung tích 1 lit chứa đầy khí đo ở đktc. Bình thứ nhất chứa hỗn hợp
C
2

H
4
và N
2
, bình thứ 2 chứa C
2
H
2
và N
2
. Cho các hỗn hợp đó tác dụng với dungg dịch Brom lấy đủ,
thấy cả 2 trường hợp Brom tham gia phản ứng đều bằng 2,4 gam. Tính thành phần phần trăm theo thể
tích của hỗn hợp.
Bài 25: Hỗn hợp khí A gồm CH
4
và C
2
H
2
có tỉ lệ thể tích là 1:1.
a. Tính khối lượng của 1 lit A ở đktc.
b. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit A ở đktc rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được m
1
gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm mất m
2
gam.
Tính m

1
và m
2
.
Bài 26: Hỗn hợp khí A gồm CO và một Hidrocacbon. Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí A cần
dùng 39,2 lít không khí. Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí CO
2
và 1,8 gam H
2
O. Biết khí Oxi chiếm
20% thể tích không khí và các thể tích khí đều đo ở đktc. Xác định CTPT, CTCT và gọi tên
Hidrocacbon.
Bài 27: Trộn 10 cm
3
một Hidrocacbon ở thể khí với 70 cm
3
khí Oxi trong bình kín. Đốt cháy hỗn
hợp khí, phản ứng xong đưa hỗn hợp về các điều kiện ban đầu, nhận thấy trong bình còn 55 cm
3
khí,
trong đó có 40cm
3
là khí CO
2
, còn lại là khí O
2
. Xác đinh CTPT của Hidrocacbon và viết CTCT.
Bài 28: Biết rằng Benzen cũng cho phản ứng thế với Clo như với Brom. Cho khí Clo dư tác
dụng với 78 gam Benzen( có mặt bột sắt) thu được 78 gam Clobenzen. Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 29: Cho Benzen tác dụng với dung dịch Brom có xúc tacslaf bột sắt, thu được 15,7 gam

Brombenzen. Tính khối lượng các chất tham gia phản ứng, biết hiệu suất của phản ứng là 80%.
Bài 30: Phân tích hai Hidrocacbon khác nhau thấy chúng có thành phần phần trăm cac nguyê tố
giống nhau: 92,3% C và 7,7% H. Tỉ khối của chất thứ nhất đối với H
2
là 13. Khối lượng của 1 lit chất
hơi thứ 2(đktc) là 3,48 gam. Tìm CTCT của hidrocacbon.
Bài 31: Một Hidrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với không khí là 2,69.
a. Đốt cháy hòa toàn A được CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ khối lượng là 4,9:1. Tìm CTPT của A
b. Cho A tác dụng với dung dịch Brom theo tỉ lệ số mol 1:1 có mặt chất xúc tác là bột sắt, thu
được hợp chất hữu cơ B và hợp chất vô cơ D. Dẫn toàn bộ lượng D vào 2 lit dung dịch NaOH 0,5M.
Để trung hòa NaOH dư cần 0,5lit dung dịch HCl 1M.
- Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
- Tính khối lượng Hidrocacbon A tham gia phản ứng và khối lượng hợp chất hữu cơ B tạo ra
Bài 32:
19
a. So sánh khối lượng 1 lit C
2
H
4
với 1 lit O
2
.
b. Đốt 1 lit C
2
H
4

cần bao nhiêu lit O
2
và tạo ra bao nhiêu lit CO
2
.
Bài 33: Đốt cháy hoàn toàn 30cm
3
hỗn hợp etilen và hidro cần 45cm
3
O
2
.
a. Tìm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng nước sinh ra. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 34: Một bình kim loại chứa hỗn hợp gồm 20cm
3
một ankan thể khí và 190 cm
3
khí O
2
. Đốt
cháy hoàn toàn ankan trên, sau đó đưa hỗn hợp khí trong bình về điều kiện ban đầu, trong bình còn dư
30cm
3
khí O
2
. Hãy xá định CTPT, CTCT và gọi tên ankan.
Bài 35: Một hỗn hợp khí C
2
H

4
và C
3
H
6
có tỉ khối với không khí bằng 0,6.
a. Tình thể tích khí O
2
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3 lit hỗn hợp khí nói trên, biết rằng các
thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và ấp suất.
b. Tính khối lượng của các sản phẩm sau phản ứng.
Bài 36: Để đốt cháy hoàn toàn 6,72lit hỗn hợp khí A gồm CO và C
2
H
2
cần dùng 6,72 lit khí O
2
.
a. Tình thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp A, biết rằng các thể tích khí đo ở đktc.
b. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO
2
sinh ra trong phản ứng cháy vào bình đựng chứa 4 lit dung
dịch Ca(OH)
2
thu được 30 gam kết tủa trắng. Tinh nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)
2
.
Bài 37: Đốt cháy hoàn toàn 1,31 gam hỗn hợp CH
4
và C

2
H
4
, thấy cần vừa đủ 5,04 gamO
2
.
a. Tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hoonc hợp ban đầu.
b. Tính thể tích của khí CO
2
sinh ra trong phản ứng.
Bải 38: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam khí C
2
H
2
và C
2
H
4
trong bình chứa khí Oxi dư. Dẫn hết sản
phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư, thu được 12,7 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm
theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
Bài 39: Đốt cháy V lit Etilen, thu được 1,8 gam hơi nước. Hãy tính V và thể tích không khí cần
dùng, biết O
2
chiếm 20% thể tích không khí. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 40: Đốt cháy V lit Axetilen, thu được 3,6 gam hơi nước. Hãy tính V và thể tích không khí
cần dùng, biết O
2
chiếm 20% thể tích không khí. Các thể tích khí đo ở đktc.
Bài 41: Cho 0,6 gam hỗn hợp Etilen và Axetilen (đktc) vào dd Br

2
, thấy dd Br
2
bị nhạt màu thu
được 7 gam đibrommetan.
a. Tính khối lượng Br
2
đã tham gia phản ứng.
b. Xác định thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp ban đầu.
c. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp ban đầu.
Bài 42: Đốt cháy hoàn toàn 2 lit Hidrocacbon A cần 6 lit khí O
2
và sinh ra 4lit CO
2
. Các thể tích
khí đo ở đktc. Xác định CTPT, CTCT của Hidrocacbon.
Bài 43: Hoàn thành dayc chuyển hóa sau:

(2)

2 4 2
C H Br
1.
(1) (3) (4)
2 2 2 4 2 6 2 5
C H C H C H C H Cl→ → →

(5)

(6)

2 2 2 2 2 4
C H Br C H Br→

(4)

(5)
6 6 6 5
C H C H Br→
2.
(1) (2)
4 2 2
( )
n
CH C H CH CH→ → − = −


(3)
2 2 4
C H Br

(6)

(7) (8)
2 2 2 4 2 4 2
C H C H C H Br→ →
3.
(1) (2) (3) (4) (5)
4 3 4 3 2 2 3 4
Al C CH CH Cl CH Cl CHCl CCl→ → → → →
Bài 44: Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho kim loại Na, Ca, K, Ba vào dung dịch

trong đó:
20
a./ Rượu Etylic tan vào nước;
b./ Rượu Etylic tan vào benzen.
Bài 45: Tìm thể tích Rượu Etylic nguyên chất có trong:
a./ 650ml cồn 90
0
; b./ 790ml cồn 70
0
; c./ 550ml cồn 40
0
; d./ 120ml cồn 35
0
Bài 3: Để pha 100 ml Rượu 40
0
cần:
a./ Bao nhiêu lit cồn 90
0
. b./ Bao nhiêu lit cồn 50
0
b./ Bao nhiêu lit cồn 86
0
Bài 4: Viết PTHH của phản ứng cháy của những loại hợp chất hữu cơ có công thức chung là:
a./ C
n
H
2n + 2
b./ C
n
H

2n
c./ C
n
H
2n - 2
d./ C
n
H
2n - 6
e./ C
n
H
2n + 1
- OH
Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 60 ml Rượu Etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, được 100 gam kết tủa.
a./ Tính thể tích khong khí( chứa 20% thể tích O
2
) để đốt cháy lượng rượu đó.
b./ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8 g/ml.
Bài 47: Phân tích một hợp chất rượu ta có thành phần nguyên tố: 52,17%C; 13,03%H;
34,8%O.Tỉ khối hơi đối với không khí 1,59. Xác định CTCT.
Bài 48: Hòa tan 4,6 gam Rượu A vào nước thành 10 gam dung dịch. Cho kim loại Natri dư vào
dung dịch Rượu, thu được 4,48 lít H

2
ở đktc. Xác định CTPT của Rượu.
Bài 49: Đốt cháy Rượu A trong dãy đồng đẳng của rượu Metylic thu được só mol của Nước
bằng số mol của Oxi cần dùng để đốt. Xác định CTPT của A.
Bài 50: Có 2 Rượu A và B thuộc dãy đồng đẳng của Rượu Metylic. Đốt cháy 2,3 gam A sinh ra
4,4 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Đốt cháy 2,5 gam B sinh ra
5,5 gam CO
2
và 3 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của B so với H
2
là 30. Xác định CTPT của A và B.
Bài 51: Cho Rượu A thuộc dãy đồng đẳng của Rượu Etylic tác dụng với dung dịch HBr thu được
chất B chứa 58,4% Brom về khối lượng. Xác định CTPT của A.
Bài 52: Đốt cháy hoàn toàn 6 ml Rượu Etylic, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 20 gam kết tủa trắng. Xác đinh độ Rượu. Biết khối lượng riêng của Rượu Etylic
là 0,8 g/ml.
Bài 53: Phân tích thành phần hóa học của Rượu A có chứa 37.5%C; 12,5%H; 50%O. Tìm CTPT
và CTCT của Rượu A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí H
2
là 16.
Bài 54: Phân tích thành phần hóa học của Rượu A có chứa 52,17%C; 13,03%H; 34,8%O. Tìm
CTPT và CTCT của Rượu A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí N

2
là 1,643.
Bài 55: Cho 11 gam hỗn hợp 2 Rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của Rượu Etylic tác
dụng hết với kim loại Natri, sinh ra 3,36 lit khí hidro ở đktc.
a/ Viết PTHH dưới dạng Công thức chung.
b/ Tìm CTPT và CTCT của hai Rượu.
Bài 56: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm Rượu Etylic và Rượu Propylic tác dụng hết với kim loại
Natri, sinh ra 3,36 lit khí hidro ở đktc.
a/ Viết PTHH dưới dạng Công thức chung.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Rượu trong hỗn hợp.
Bài 57: Cho 28,2 gam hỗn hợp 2 Rượu thuộc dãy đồng đẳng của Rượu Metylic tác dụng hết với
kim loại Na, sinh ra 8,4 lit khí H
2
ở đktc. Xác định CTPT và tính phần trăm khối lượng của các Rượu.
Bài 58: Đốt cháy hoàn toàn 45 ml Rượu Etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, được 100 gam kết tủa.
a./ Tính thể tích khong khí( chứa 20% thể tích O
2
) để đốt cháy lượng rượu đó.
b./ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8 g/ml.
Bài 59: Phân tích một hợp chất rượu A ta có thành phần nguyên tố: 60%C; 13,33%H;
26,67%O.Tỉ khối hơi đối với không khí 2.069. Xác định CTCT của Rượu A.
21
Bài 60: Hòa tan 6 gam Rượu A vào nước thành 11,4 gam dung dịch. Cho kim loại Natri dư vào

dung dịch Rượu, thu được 4,48 lít H
2
ở đktc. Xác định CTPT của Rượu.
Bài 61: Đốt cháy Rượu A trong dãy đồng đẳng của rượu Metylic thu được số mol của Nước nhỏ
hơn số mol của Oxi cần dùng để đốt. Xác định CTPT của A. Biết M
A
≤60.
Bài 62: Có 2 Rượu A và B thuộc dãy đồng đẳng của Rượu Etylic. Đốt cháy 3,2 gam A sinh ra
4,4 gam CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,104. Đốt cháy 2,5 gam B sinh
ra 5,5 gam CO
2
và 3 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của B so với H
2
là 30. Xác định CTPT của A và B.
Bài 63: Cho Rượu A thuộc dãy đồng đẳng của Rượu Etylic tác dụng với dung dịch HCl thu được
chất B chứa 44,655% Clo về khối lượng. Xác định CTPT của A.
Bài 64: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml Rượu Etylic, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 100 gam kết tủa trắng. Xác đinh độ Rượu. Biết khối lượng riêng của Rượu
Etylic là 0,8 g/ml.
Bài 65: Đốt cháy hoàn toàn 75 ml Rượu Etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn bộ sản phẩm cháy đi
vào dung dịch Ca(OH)
2

dư, được 75 gam kết tủa.
a./ Tính thể tích không khí( chứa 20% thể tích O
2
) để đốt cháy lượng rượu đó.
b./ Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của C
2
H
5
OH là 0,8 g/ml.
Bài 66: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau đây:
a/ Rót giấm vào nước vôi trong.
b/ Thả đinh sắt vào cốc giấm.
c/ Chẳng may đánh đổ giấm xuống nền nhà bằng xi măng thấy sủi bọt.
d/ Đựng giấm trong thao nhôm.
Bài 67: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) khi cho axit axetic tác dụng với các chất
sau: Ca, CaO, Ca(OH)
2
, CaCO
3
, C
2
H
5
OH. Cho biết dấu hiệu xảy ra phản ứng.
Bài 68: Dùng chất nào thích hợp để có thể loại tạp chất ra khỏi hỗn hợp sau và viết PTHH của
các phản ứng xảy ra:
a/ CH
4
lẫn tạp chất là C
2

H
2
.
b/ CH
4
lẫn tạp chất là C
2
H
4
.
c/ C
2
H
2
lẫn tạp chất là CO
2
và hơi nước.
d/ Rượu Etylic lẫn tạp chất là axit axetic.
e/ Dung dịch Natri axetat lẫn tạp chất là axit axetic.
f/ Dung dịch axit axetic lẫn tạp chất là Natri axetat.
Bài 69: Có 3 chất lỏng không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt là: Benzen, Rượu etylic, axit axetic.
Hãy nhận biết mỗi chất bằng phương pháp. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bài 70: Tính thể tích không khí( chứa 20% thể thích khí Oxi) đo ở đktc cần thiết cho sự lên men
giấm hoàn toàn 1 lit rượu vang 8
0
. Biết khối lượng riêng của Rượu là 0,8g/ml.
Bài 71: Cho 25 ml dung dịch Axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại magie. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng được 0,71 gam muối khan.
a/ Tính nồng độ mol của dung dịch và thể tích khí H
2

sinh ra ở đktc.
b/ Để trung hòa 25 ml dung dịch axit nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,75M.
Bài 72: Hỗn hợp A gồm CH
3
COOH và C
2
H
5
OH. Chia hỗn hợp A làm 3 phần đều nhau:
- Phần thứ nhất cho tác dụng với Natri dư, thu được 5,6 lit khí ở đktc.
- Phần thứ hai cho tác dụng với CaCO
3
dư thu được 22,4 lit khí ở đktc.
- Phần thứ ba đun nóng với H
2
SO
4
đặc để điều chế este.
a/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.
c/ Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất của phản ứng là 60%.
22
Bài 73: Có một dung dịch axit trong dãy đồng đẳng của Axit axetic. Để trung hòa 30ml dung
dịch axit này cần 40ml dung dịch NaOH 0,3 M.
a/ Viết PTHH dưới dạng công thức chung.
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
c/ Trung hòa 125 ml dung dịch axit trên bằng NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dung dịch, thu được 4,8
gam muối khan. Xác định CTCT và tên gọi của axit.
Bài 74: Hãy xác định độ Rượu của các dung dịch Rượu Etylic sau:
a/ 10 gam dung dịch Rượu Etylic A tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch axit axetic12%.

b/ 10,1 gam dung dịch Rượu Etylic B tác dụng với kim loại Natri dư tu được 2,8 lit H
2
( đktc).
Biết khối lượng riêng của Rượu Etylic là 0,8 g/ml và của nước là 1g/ml.
Bài 75: Một chất hữu cơ có thành phần nguyên tố gồm 54,5% C, 9,1% H, 36,4 % O. Tỉ khối hơi
của chất hữu cơ so với khí H
2
là 44.
a/ Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ.
b/ Nếu chất hữu cơ là Axit, hãy cho biết CTCT và tên gọi của axit này.
Bài 76: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau:
2 2 2 2 4 2 5 3 3 2 5
OOH CH OOCCaC C H C H C H OH CH C C H→ → → → →
Bài 77: Viết CTCT các đồng phân mạch hở và mạch vòng của chất có CTPT là C
5
H
10
.
Bài 78: Cho C
2
H
4
vào các dung dịch sau:
a/ Dung dịch Br
2
trong CCl
4
( dung môi hữu cơ).
b/ Dung dịch Br
2

trong nước.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bài 79: Dẫn etilen vào bình chứa brom lỏng tạo ra đibrometan.
a/ Tính thể tích etilen ở đktc đã tác dụng với Br
2
, biết bình Brom tăng 14g.
b/ Tính khối lượng Br
2
có thể tác dụng với 3,36 lit Etilen ở đktc.
Bài 80: Hỗn hợp X gồm 2 anken thể khí có số nguyên tử C ≤ 4. Tỉ khối của X so với H
2
là 24,5.
Xác định CTCT của 2 anken.
Bài 81: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp 2 anken thể khí liên tiếp trong dãy đồng đẳng, thu
được 7,84 lit CO
2
. Các khí đo ở đktc.
a/ Xác định CTPT của 2 anken.
b/ Cho hỗn hợp đi vào dung dịch H
2
SO
4
lõng, đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xảu ra và
gọi tên các sản phẩm.
Bài 82: Hai chất hữu cơ A và B thành phần phân tử đều chứa C, H, O và đều có PTK là 60.
a/ Xác định CTPT và CTCT thu gọn của A và B, Biết:
- A tác dụng với kim loại kiềm, nhưng không tác dụng với kiềm.
- B tác dụng với kim loại kiềm và với kiềm.
b/ Viết PTHH của phản ứng giữa A và B và ghi điều kiện của phản ứng.
Bài 82: Hỗn hợp khí A gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau. Đốt cháy 8,96 lit khí A ở đktc

rồi cho sản phẩm cháy lần lược đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối
lượng bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng (m + 39) gam.
Xác định CTPT của các anken.
Bài 84: Khi dẫn 3,36 lit etilen đi qua bình đựng nước Brom dư thì khối lượng bình nặng thêm 7
gam. Hãy tính khối lượng chất hữu cơ thu được khi dẫn 1,68 lit khí đó đi qua nước khi đun nóng và
có xúc tác axit. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Bài 75: Khi đốt 1 thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích Oxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
. A có thể
làm mất màu dung dịch Brom và có thể kết hợp với H
2
tạo thành hidrocacbon no(ankan) mạch nhành.
Xác định CTPT và CTCT của A.
23
Bài 86: Viết công thức một số chất đồng đẳng của CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
2

H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
COOH
Bài 20: Bằng phản ứng hóa học, hãy chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu
hơn axit sunfuric.
Bài 87: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO
2
và 27 gam H
2
O.
a/ Hỏi trong A có những nguyên tố nào?
b/ Xác định CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với Hidro là 23.
Bài 88: Viết CTCT và phương trình hóa học phản ứng cháy của các chất béo sau:
a/ Este của axit stearic C
17
H
35
COOH và glixerol.
b/ Este của axit oleic C
17
H
33
COOH và glixerol.
c/ Este của axit panmatic C

15
H
31
COOH và glixerol.
Bài 89: Có hai loại chất lỏng là dầu bôi trơn máy và dầu thực vật. Hãy cho biết chúng thuộc loại
nào và bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được chúng.
Bài 90: Đun nóng Glixerol với 3 hỗn hợp axit: axit stearic C
17
H
33
COOH, axit oleic C-
17
H
33
COOH, axit panmatic C
15
H
31
COOH ( trong môi trường axit). Hãy viết các PTHH xãy ra.
Bài 91: Đun nóng glixerol với 3 hỗn hợp axit: axit stearic C
17
H
33
COOH, axit oleic C
17
H
33
COOH,
axit panmatic C
15

H
31
COOH ( trong môi trường kiềm). Hãy viết các PTHH xãy ra.
Bài 92: Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được
0,368 kg glxerol và x gam hỗn hợp muối của các axit béo.
a/ Tính x gam.
b/ Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ x gam hỗn hợp các muối trên. Biết muối
của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng.
Bài 93: Tính khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 4,45 kg este glixerol stearat
( C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
với dung dịch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 94: Tính khối lượng NaOH và khối lượng este glixerol stearat ( C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5

cần dùng
để sản xuất 5 tấn muối Natri stearat C
17
H
35
COONa( xà phòng). Biết sự hao hụt trong quá trình sản
xuất là 20%.
Bài 95: Đun nóng 20 gam một chất béo với dung dịch chứa 10 gam NaOH. Sau khi phản ứng xà
phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng hết 100 gam dung dịch HCl 6,57% để trung hòa lượng NaOH
dư.
a/ Tính khối lượng NaOH cần dùng để tham gia phản ứng xà phòng hóa 1 tấn chất béo nói trên.
b/ Tính khối lượng Glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối Natri của axit béo từ 1 tấn
chất béo nói trên.
Bài 96: Một loại chất béo là Glixerol panmitat.
a/ Đun nóng 4,03 kg chất béo nói trên với lượng dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng Glixerol
tạo thành.
b/ Tính khối lượng xà phòng 72% muối Natri panmitat điều chế được.
Bài 97: Để thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, thu được
0,736 kg glxerol và x gam hỗn hợp muối của các axit béo.
a/ Tính x gam.
b/ Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ x gam hỗn hợp các muối trên. Biết muối
của các axit béo chiếm 70% khối lượng xà phòng.
Bài 98: Tính khối lượng Glixerol thu được khi đun nóng 6,675 kg este glixerol stearat
( C
17
H
35
COO)
3
C

3
H
5
với dung dịch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 99: Tính khối lượng NaOH và khối lượng este glixerol stearat ( C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
cần dùng
để sản xuất 7 tấn muối Natri stearat C
17
H
35
COONa( xà phòng). Biết sự hao hụt trong quá trình sản
xuất là 15%.
24
Bài 100: Đun nóng 30 gam một chất béo với dung dịch chứa 15 gam NaOH. Sau khi phản ứng
xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, phải dùng hết 100 gam dung dịch HCl 7,5% để trung hòa lượng
NaOH dư.
a/ Tính khối lượng NaOH cần dùng để tham gia phản ứng xà phòng hóa 6,5 tấn chất béo nói
trên.
b/ Tính khối lượng Glixerol và khối lượng xà phòng chứa 65% muối Natri của axit béo từ 6,5
tấn chất béo nói trên.
Bài 101: Một loại chất béo là Glixerol oleic.

a/ Đun nóng 4,42 kg chất béo nói trên với lượng dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng Glixerol
tạo thành.
b/ Tính khối lượng xà phòng 73% muối Natri panmitat điều chế được.
Bài 102: Một loại chất béo là Glixerol oleic.
a/ Đun nóng 400,5 kg chất béo nói trên với lượng dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng Glixerol
tạo thành.
b/ Tính khối lượng xà phòng 82% muối Natri panmitat điều chế được.
Bài 103: Bằng phản hóa học, hãy chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic, nhưng yếu
hơn axit sunfuric.
Bài 104: Cho kim loại Natri dư tác dụng với 10ml rượu Etylic 96
0
.
a/ Tìm thể tích và khối lượng rượu Etylic đã tham gia phản ứng. Biết khối lượng riêng của rượu
etylic là 0,8 g/ml.
b/ Tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc. Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml.
Bài 105: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng của rượu Etylic tác dụng
với kim loại Natri vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lit H
2
ở đktc.
a/ Tính V.
b/ Xác định CTCT của 2 rượu.
Bài 106: Đốt cháy hoàn toàn 1,06 g hỗn hợp 2 rượu liên tiếp trong dãy đồng đẳng của rượu
Metylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư, được 5 gam kết tủa trắng.
Nếu lấy 5,3 gam hỗn hợp rượu đó cho tác dụng với kim loại Natri dư, dẫn khí sinh ra đi qua ống
đựng CuO nung nóng thu được 0,9 gam H
2

O. Xác định CTPT và tỉ lệ phần trăm số mol của rượu
trong hỗn hợp.
Bài 107: Dung dịch A là hỗn hợp của rượu Etylic và nước. Cho 20,2 gam dung dịch A tác dụng
với kim loại Natri dư, thu được 5,6 lit H
2
( đktc).
a/ Tính độ rượu của dung dịch A biết khối lương riêng của rượu Etylic là 0,8 g/ml và của nước là
1g/ml.
b/ Giả sử dùng rượu Etylic tinh khiết thì cần bao nhiêu gam rượu này để thu được thể tích khí H
2
nói trên.
Bài 108: Trộn 200ml hơi chất hữu cơ A, thành phần gồm C, H, O với 900ml O
2
(dư) rồi đốt
cháy, thu được hỗn hợp khí và hơi có thể tích 1300ml. Làm lạnh, cho hơi nước ngưng tụ còn lại
700ml, cho qua tiếp dung dịch NaOH còn lại 100ml.
a/ Xác định CTPT của A.
b/ Xác định CTCT của A, biết A có phản ứng được với kim loại Na.
Bài 109: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu Etylic, thu
được 70,4 gam CO
2
, và 39,6 gam H
2
O. Tính a và xác định CTPT của 2 rượu, biết tỉ khối hơi của mỗi
rượu so với O
2
đều nhỏ hơn 2.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×