Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Ngoại Ngữ - Đại học Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.78 KB, 5 trang )

chun
mơn, hồn thiện chương trình và học trên đại học.
Nhóm GP này do Ban giám hiệu và bộ mơn
GDTC thực hiện.
GP 5: Tổ chức xúc tiến các hoạt động ngoại
khóa, xây dựng các câu lạc bộ thể thao và thường
xuyên tổ chức các giải thể thao.
Mục đích: Thu hút, lôi cuốn ngày càng nhiều
học sinh SV trong trường tham gia hoạt động thể
thao ngoại khoá, tạo điều kiện để SV rèn luyện
thể lực, từ đó phát triển lành mạnh các phẩm chất
đạo đức, hình thành nhân cách tốt thơng qua hoạt
động tập thế, đẩy lùi, tránh xa các tệ nạn xã hội.
Nội dung và cách thức thực hiện:
- Tổ chức hoạt động ngoại khóa tất cả các mơn
tại tường địa điểm của môn học với 3 buổi chiều
đội ngũ hướng dẫn viên, huấn luyện viên hướng
dẫn tập luyện.
- Xây dựng câu lạc bộ thể dục thể thao trong đó
có tất cả các môn thể thao trong kế hoạch giảng
dạy, cũng như các mơn thể thao khác được SV ưa
thích theo đúng quy chế của Ủy ban thể dục thể
thao, thường xuyên sinh hoạt câu lạc bộ.
- Mở rộng và tăng cường các hoạt động thi
đấu thể thao trong SV, thường xuyên tổ chức các
giải có hệ thống từ cấp khoa tới cấp trường thi
đấu giao hữu với các trường bạn và các đơn vị cơ
quan khác. Xây dựng các đội tuyển tập luyện và
thi đấu thường xuyên.
- Xây dựng hệ thống thi đấu thể thao trong
trường mang tính khoa học và thường xun.


Nhóm GP này do bộ mơn GDTC phối hợp với
tổ chức Đoàn, Hội thực hiện.
2.3. Kết quả sau khi đề xuất GP.
Sau khi nghiên cứu đề xuất GP chúng tôi đã
thu được một kết quả rất khả quan.
Công tác GDTC và hoạt động thể dục thể thao
trong trường Ngoại Ngữ - ĐHTN phát triển toàn
diện về mọi mặt điều đó được thể hiện cụ thể qua
những kết quả sau:
- Lãnh đạo nhà trường, các tổ chức, phòng ban
có liên quan đã quan tâm nhiều hơn và có sự chỉ
đạo sát sao hơn trong công tác GDTC và hoạt
động thể dục thể thao.
- Sân bãi dụng cụ thiết bị được đầu tư mua mới
và sủa chữa nhiều. Trước đây trường chỉ có 1 sân
bóng chuyền, 2 sân cầu lơng, 2 sân bóng rổ, 70
chiếc vợt cầu lơng, thì năm 2016-2017 này nhà
trường đã có thêm 1 sân bóng chuyền, 20 chiếc
vợt cầu lơng, 100 quả bóng rổ.
- Kinh phí dành cho cơng tác GDTC và hoạt
SPORTS SCIENCE JOURNAL
No 5 - 2021


90

THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜI
Sports For All

động thể dục thể thao cũng tăng lên đáng kể. Năm

2016 tăng 6 triệu so với năm 2015 tức là tăng
17.1%
- Kết quả học tập môn học thể dục thể thao
của SV tăng lên có chiều hướng rất tốt. Học kỳ II
năm học 2014-2015 tổng số SV thi lần I là 1406
thì loại khá chiếm 14.7% còn quá thấp, số SV
đạt yêu cầu chiếm 57.7%, cịn số SV khơng đạt
u cầu chiếm tới 42.3%. Sau đến học kỳ I năm
học 2015-2016 thì kết quả thi số SV đạt loại khá
chiếm 15.1% tăng 0.4% so với học kỳ II năm
2014-2015, số SV đạt yêu cầu chiếm 68.2%, cịn
số SV khơng đạt u cầu chiếm 31.8% tức là đã
giảm đi 10.5%.
- Số SV tham gia tập luyện thể dục thể thao
tăng lên đáng kể học kỳ II năm 2014-2015 chỉ
có 24.25% được phỏng vấn trả lời là thường
xuyên tập luyện thể dục thể thao 2 buổi/1 tuần
và 15.75% tập luyện 3 buổi/1 tuần, có tới 8.75%
SV trả lời là không tập buổi nào trong tuần. Năm
2015-2016 qua phỏng vấn có tới 33.0% trả lời
tập 2 buổi/1 tuần tức là tăng 8.75% và 32% trả lời
tập 3 buổi/1 tuần tức là tăng 16.25% số SV tập
luyện 4 buổi/1 tuần tăng 4.25%. Điều đáng mừng
là trước đây có tới 8.75% SV được phỏng vấn trả
lời không tự tập buổi nào tới nay chỉ cịn 1.75%
do tình trạng sức khỏe.
Bộ mơn đã kết hợp với Hội SV, Đồn thanh
niên, Cơng đồn khoa xây dựng lịch thi đấu trong
năm học cho SV đã được duyệt cho thực hiện từ
học kỳ I năm học 2015-2016 (bảng 5).

Bên cạnh những kết quả thu được sau nghiên
cứu còn một số hạn chế chưa thể khắc phục được
đó là việc hình thành câu lạc bộ thể thao chỉ là
phương án chưa được thực hiện mặc dù đã được
sự ủng hộ của rất nhiều người. Cơ sở vật chất vẫn

còn thiếu về số lượng và kém về chất lượng.
3. KẾT LUẬN
Thông qua nghiên cứu đã lựa chọn được 05
GP nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho SV
trường NN - ĐHTN. Bước đầu ứng dụng các GP
lựa chọn trong thực tế và đánh giá hiệu quả. Kết
quả, các GP lựa chọn đã có hiệu quả cao trong
việc nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT (2001), Quyết định số14/2001
QĐ-BGDĐT của bộ trưởng bộ Giáo dục và đào
Bộ tạo về việc ban hành quy chế GDTC và y tế
trường học, ngày 3/5/2011
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định
số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm
2008 về việc ban hành quy định về việc đánh giá,
xếp loại thể lực học sinh, SV.
3. Dương Nghiệp Chí (1991), Đo lường thể
thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4. Trần Văn Mạnh (2007): “ Nghiên cứu tổ
chức hoạt động TDTT ngoại khóa góp phần nâng
cao thể chất SV trường Đại Học Xây Dựng ”
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại
học TDTT Bắc Ninh.

5. Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp
thống kê trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà
Nội.
Nguồn bài báo: Bài báo trích từ kết quả Đề tài
khoa học cấp cơ sở Trường NN - ĐHTN: “Nghiên
cứu một số GP nhằm nâng cao chất lượng GDTC
cho SV trường NN - ĐHTN”, bảo vệ năm 2016.
Ngày nhận bài: 15/5/2021; Ngày duyệt đăng:
18/8/2021.

Bảng 5. Lịch thi đấu thể dục thể thao trong năm học cho SV trường NN - ĐHTN
Mơn

Tháng

9

10

11

Bóng đá

12

1

x

Cầu lơng


x

+

x

Cờ vua

x

Điền kinh

x
x

3

4

5

6

+

Bóng chuyền

Bóng bàn


2

*

+
+
+
+

(Chú thích: + : Hội thao 26/03; *: Giải vơ địch câu lạc bộ; x : Thi đấu cấp khoa)
TẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO
SỐ 5 - 2021



×