Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học hồng đức thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.62 KB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo viên Khoa GDTC Trường Đại họcHồng Đức đã có những đóng góp ý tưởng cho tơi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn tập thể học viên lớp K14 - Quản lý giáo dục, khóa học2006 – 2008 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có được kết quả này.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã ủng hộ tơi về mọi mặttrong q trình học tập và thực hiện thành công luận văn này.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót, kínhmong được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các Giáo sư, Tiến sĩ, các thầy cô giáo vàcác bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu tiếp theo được hồn thiện hơn, góp phầnnâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa.

<i>Nghệ An, ngày 05 tháng 01 năm 2009</i>

<b><small>TÁC GIẢ</small></b>

<b>Nguyễn Thanh Dũng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTSỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...2</b>

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...3</b>

<b>5. Giả thuyết khoa học ...3</b>

<b>6. Phương pháp nghiên cứu ...3</b>

<i><b>6.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu ...3</b></i>

<i><b>6.2. Phương pháp phỏng vấn ...4</b></i>

<i><b>6.3. Phương pháp quan sát sư phạm ...4</b></i>

<i><b>6.4. Phương pháp test (kiểm tra sư phạm) ...4</b></i>

<i><b>6.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...4</b></i>

<i><b>6.6. Phương pháp toán học thống kê ...5</b></i>

<b>7. Cấu trúc của luận văn ...5</b>

<b>8. Tổ chức nghiên cứu ...5</b>

<b>9. Đóng góp của luận văn ...5</b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...6</b>

<b>1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTC ...6</b>

<b>1.2. Sự phát triển của Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa ...9</b>

<b>1.3. Quản lý q trình dạy học ...12</b>

Trang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ của GDTC trong các trường học ở nước ta...12</b></i>

<i><b>1.3.2. Những cơ sở lý luận của khoa học tổ chức quản lý GDTC ...13</b></i>

<b>1.4. Chương trình, kế hoạch đào tạo mơn GDTC ...14</b>

<i><b>1.4.1. Khái niện GDTC ...14</b></i>

<i><b>1.4.2. Cấu trúc, nội dung GDTC trong trường học những nội dung chính củaTDTT trường học gồm ...14</b></i>

<i><b>1.4.3. Một số yếu tố đảm bảo công tác GDTC ...15</b></i>

<i><b>1.5. Đánh giá chất lượng giáo dục đại học ...15</b></i>

<b>CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂCHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – THANH HÓA </b>... 18

<b>2.1. Đặc điểm xã hội của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa ...18</b>

<b>2.2. Kết quả điều tra phỏng vấn đội ngũ giáo viên ...20</b>

<b>2.3. Cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ ...21</b>

<b>2.4. Thực trạng công tác GDTC ở Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa </b>... 24

<i><b>2.4.1. Nội dung ...24</b></i>

<i><b>2.4.2. Phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy ...24</b></i>

<i><b>2.4.3. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên TDTT về thực trạng côngtác GDTC của nhà trường ...25</b></i>

<b>2.5. Thực trạng công tác cán bộ - hệ thống tổ chức quản lý – cơ sở vật chấtcủa nhà trường ...28</b>

<b>2.6. Thực trạng chất lượng GDTC của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa ...30</b>

<i><b>-2.6.1. Kết quả kiểm tra lý luận và kỹ năng thực hành ...30</b></i>

<i><b>2.6.2. Khảo sát trình độ thể lực của sinh viên ...31</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.7. Kết quả điều tra về tiêu chuẩn rèn luyện của HS-SV ...37</b>

<b>CHƯƠNG III. ĐỀ XUÂT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCHỒNG ĐỨC – THANH HÓA ...39</b>

<b>3.1. Những căn cứ để lựa chọn các giải pháp ...39</b>

<b>3.2. Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinhviên Trường Đại học Hồng Đức ...40</b>

<b>3.3. Xây dựng các giải pháp nhằm quản lý thực hiện tốt chương trình GDTCcho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa ...42</b>

<b>3.4. Xây dựng các giải pháp nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên ...42</b>

<b>3.5. Tổ chức tuyên truyền đội viên, nhận thức về vai trị cơng tác tổ chứctrong nhà trường ...43</b>

<b>3.6. Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cơng tác GDTC ...43</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:</b>

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước taluôn coi trọng vị trí cơng tác thể dục thể thao (TDTT), đặc biệt là việc phát triển phongtrào tập luyện TDTT toàn diện, phong trào thể thao quần chúng, thể thao cho mọingười. Ngày nay, phong trào TDTT đã được phát triển rộng rãi cả về chiều rộng lẫnchiều sâu, các môn học thể dục đã được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường học từmẫu giáo đến đại học. Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước được thể hiện qua cácchính sách, giải pháp, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành liênquan về công tác giáo dục, đào tạo, trong đó có giáo dục thể chất (GDTC). Những sựquan tâm đó đem lại hiệu quả rõ nét như: Chúng ta đã có những nội dung, chươngtrình GDTC cho các trường từ mẫu giáo đến đại học. Đã đào tạo được đội ngũ giáoviên TDTT; các trường các cấp đã xây dựng sân bãi, mua sắm được một số dụng cụtập luyện nhất định phục vụ cho công tác giảng dạy. Đặc biệt, chúng ta đã có nhữngvăn bản pháp quy để hướng dẫn việc thực hiện công tác GDTC ở trường học, của cánbộ quản lý, cán bộ giáo viên và của học sinh, sinh viên (HS-SV).

GDTC trong trường học là một hoạt động TDTT, giữ vai trị quan trọng trongviệc nâng cao trình độ văn hóa thể chất cho HS-SV. Nghiên cứu sự phát triển thể chấtcủa các lớp người nói chung và thế hệ trẻ nói riêng, qua các giai đoạn lịch sử có ýnghĩa về mặt lý luận và thực tiễn - đối với công tác giảng dạy và rèn luyện thân thểtrong các nhà trường. Việc tiến hành GDTC sao cho phù hợp với từng đối tượng trongxã hội đặc biệt là đối với lứa tuổi HS-SV là một vấn đề mang tính cấp thiết.

Cơng tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường học, các cấp là một mặt củagiáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), góp phần thực hiệnmục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài phục vụ sự nghiệpcơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chất lượng của hệ thống đào tạo phụ thuộcvào rất nhiều vấn đề, trong đó khả năng quản lý của lãnh đạo, trình độ giáo viên, nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dung chương trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị… là một trong những yếu tố then chốtquyết định tới kết quả đào tạo.

Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số797/TTG ngày 24 tháng 09 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở 3 trườngCao đẳng Kinh tế kỹ thuật, Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Y tế Thanh Hóa. Trường Đạihọc Hồng Đức trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và chịu sự quản lý nhà nước của BộGD-ĐT và các Bộ, ngành Trung ương. Đây là một trường đại học công lập, trường đạihọc đa cấp, đa lĩnh vực, Trường mới được thành lập hơn 10 năm nên còn tồn tại khánhiều vấn đề như: Cán bộ giáo viên, phụ huynh, sinh viên chưa coi trọng giờ học thểdục; Công tác quản lý, nhất là quản lý bằng văn bản còn thiếu chặt chẽ; Trình độ giáoviên cịn thấp; Cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ còn hạn chế … Đặc biệt là các chươngtrình, tài liệu chun mơn chưa thống nhất đã ít nhiều ảnh hưởng lớn đến chất lượngGDTC nói riêng và chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung.

- Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả GDTC là yếu tố rất cầnthiết trong thực tiễn giảng dạy. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn và tiến

<b>hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chấtcho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa”.</b>

Đây là một vấn đề hồn tồn mới đối với Trường Đại học Hồng Đức, để nhằmkhắc phục những thiếu sót trong q trình giảng dạy, hồn thiện dần chương trình mơnhọc và nâng cao hiệu quả cơng tác GDTC đối với sinh viên các lớp Đại học thuộc Đạihọc Hồng Đức đang theo học chương trình GDTC của Bộ GD-ĐT ban hành. Kết quảnghiên cứu sẽ được đưa vào ứng dụng rộng rãi trong toàn Trường Đại học Hồng Đứcvà là tài liệu tham khảo để góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên cáctrường đại học, cao đẳng của tỉnh và của toàn quốc.

<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về GDTC, nghiên cứu thực trạng công tác GDTCở Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa, xu hướng phát triển giáo dục của nhàtrường, chúng tôi đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chấtlượng công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các cán bộ giảng dạy TDTT, cán bộ quản lý và sinh viên hệ đại học TrườngĐại học Hồng Đức – Thanh Hóa, các chương trình mơn học GDTC và các văn bảnpháp quy hiện hành có liên quan đến lĩnh vực GDTC trong trường học.

<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>

Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài cần tiến hành giải quyết các nhiệmvụ sau:

- Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học HồngĐức – Thanh Hóa.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC Trường Đạihọc Hồng Đức – Thanh Hóa.

- Đánh giá kết quả của các giải pháp đã áp dụng tại Trường Đại học HồngĐức – Thanh Hóa.

<b>5. Giả thuyết khoa học:</b>

Từ cơ sở lý luận và tiễn có thể đề xuất được những giải pháp khoa học có tínhkhả thi mà qua đó nâng cao được chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Đại họcHồng Đức – Thanh Hóa.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:

<i><b>6.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:</b></i>

Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu được sử dụng rộng rãi với mục đíchnhằm tham khảo các tài liệu khoa học, các văn kiện của Đảng, Nhà nước, NgànhTDTT và Bộ GD-ĐT về định hướng phát triển công tác GDTC. Từ phân tích tiếp thuvà sử dụng các thơng tin khoa học liên quan cần thiết, tổng hợp lại thành những vấn đềcơ bản có tính định hướng cần thiết. Với đề tài này, sử dụng phương pháp phân tích vàtổng họp tài liệu có liên quan tới vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, các biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và GDTC nói riêng. Lý luận và phươngpháp giáo dục TDTT, tâm lý học TDTT, sinh lý học TDTT, các chương trình thể thaoquốc gia trong nước và ngoài nước, các Văn bản, Nghị quyết của Trung ương Đảng,Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD-ĐT, Ủy ban TDTT, các Văn bản tổng kết hồ sơ giảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dạy… của Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa. Từ đó làm cơ sở cho việc xâydựng các giải pháp nâng cao chất lưọng GDTC cho sinh viên Trường Đại học HồngĐức – Thanh Hóa.

<i><b>6.2. Phương pháp phỏng vấn:</b></i>

Cùng với việc thu thập các thơng tin từ việc phân tích tài liệu khoa học chúngtơi cịn thu thập các thơng tin từ các chuyên gia, các nhà khoa học, các giáo viênTDTT, các nhà quản lý thơng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp bằngphiếu hỏi.

<i><b>6.3. Phương pháp quan sát sư phạm:</b></i>

Phương pháp này được sử dụng để khảo sát, phân tích đáng giá khách quanthực trạng GDTC trong sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa. Phươngpháp quan sát sư phạm có 3 loại chính:

- Quan sát sư phạm trực tiếp.

- Quan sát sư phạm bằng các phương tiện máy móc.- Quan sát sư phạm bằng việc khảo sát, đo đếm.

<i><b>6.4. Phương pháp test (kiểm tra sư phạm):</b></i>

Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích kiểm tra thể lực và kỹ, chiến thuật ởmột số mơn thể thao (theo chương trình đào tạo). Trong quá trình giảng dạy chươngtình GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa, q trình kiểm trasư phạm được mơ tả cụ thể ở phần giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài.

<i><b>6.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:</b></i>

Các vấn đề nghiên cứu chỉ có thơng qua thực tiễn kiểm chứng bằng thực nghiệmsư phạm mới đủ tin cậy, để xác định vấn đề được giải quyết có cơ sở khoa học haykhông. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm so sánh trên 160 sinh viên, với hệ thống các giảipháp cơ bản đã được xác định, có ảnh hưởng các hoạt động ngoại khóa của sinh viên …Tùy theo mức độ thay đổi điều kiện cơ bản của thực tế, cho ra 3 loại thực nghiệm:

- Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên: Điều kiện thực tế huấn luyện giảng dạythì điều kiện khơng bị thay đổi hoặc ít bị thay đổi.

- Thực nghiệm theo mơ hình: Trong đề tài này với mục đích kiểm nghiệm hiệuquả của các giải pháp đề xuất, đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trong điều kiện tựnhiên để kiểm định hiệu quả của các giải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Trên cơ sở kiểm tra các chỉ số đánh giá chất lượng giảng dạy bởi trước khi thựchiện giải pháp so sánh với kết quả kiểm tra các chỉ số đánh giá hiệu quả chất lượngGDTC sau khi thực hiện các giải pháp để làm sáng tỏ hiệu quả của các giải pháp đềsuất.

<i><b>6.6. Phương pháp toán học thống kê:</b></i>

Phương pháp này được sử dụng để sử lý số liệu thu thập được trong quá trìnhnghiên cứu thực trạng GDTC và xác định hiệu quả của các giải pháp để xuất.

<b>7. Cấu trúc của luận văn:</b>

Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, các biểu bảng, các ký hiệu viết tắt vàphụ lục, luận văn được thực hiện trong 3 chương:

- Chương I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.

- Chương II. Thực trạng về việc học tập môn GDTC của sinh viên Trường Đạihọc Hồng Đức – Thanh Hóa.

- Chương III. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinhviên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa.

<b>8. Tổ chức nghiên cứu:</b>

<i><b>8.1. Thời gian nghiên cứu:</b></i>

Từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 được tiến hành theo các giaiđoạn sau:

- Giai đoạn 1: tháng 11 năm 2007 xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu.- Giai đoạn 2: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 05 năm 2008 giải quyết nhiệm vụ.- Giai đoạn 3: từ tháng 05 năm 2008 đến tháng 09 năm 2008 giải quyếtnhiệm vụ (tiếp).

- Từ tháng 09 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008 hoàn thành đề tài, viết báo cáotóm tắt và bảo vệ trước hội đồng khoa học.

<i><b>8.2. Địa điểm nghiên cứu:</b></i>

Trường Đại học Vinh.

<b>9. Đóng góp của luận văn:</b>

- Luận văn nêu nên thực trạng công tác GDTC của Trường Đại học Hồng Đức– Thanh Hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Xây dựng được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC củaTrường Đại học Hồng Đức trong giai đoạn hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG I

<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>

<b>1.1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác GDTC:</b>

- TDTT là một bộ phận cấu thành của nền văn hóa nhân loại. Do thấy rõ vai tròvà tác dụng của TDTT đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà, nên ngay từ nhữngngày đầu dựng nước trong lúc đất nước ta đứng đầu trước thử thách ngàn cân treo sợitóc. Bác Hồ của chúng ta mặc dù bận trăm công ngàn việc nhưng ngày 27 tháng 03năm 1946 ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, trong lời kêu gọi đó Bác đã viết: “Giữgìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây dựng mới việc gì cũng cần có sức khỏe mớithành công. Vậy nên tập thể dục bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người dânyêu nước…”[18] hoặc “Mỗi người dân khỏe mạnh tức là góp phần cho cả nước khỏemạnh”

[18]

.

Để khẳng định vai trò quan trọng của công tác TDTT trong sự nghiệp cáchmạng nước ta, ngày 27 tháng 03 năm 1964 Bác đã ký Sắc lệnh thành lập Nhà Thanhniên và Thể thao – Bác rất quan tâm đến sự nghiệp phát triển TDTT vì sức khỏe nhândân, vì rằng việc gì cũng cần tới sức khỏe mới thành cơng. Bác kêu gọi tồn dân thườngxuyên rèn luyện thể thao nhằm giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực cho con người, tinyêu thế hệ trẻ. Quan tâm và chăm sóc đến sự phát triển thể chất của thế hệ trẻ.

Thực hiện nguyện vọng của người, trong những năm qua Đảng ta với chủtrương: “Đảm bảo cho sự nghiệp TDTT của nước ta phát triển vững chắc, đem lạinhững hiệu quả thiết thực, từng bước xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa phát triểncân đối, có tính dân tộc, khoa học và dân chủ”

[12]

.

Công tác TDTT cần coi trọng, nâng cao chất lượng GDTC trong trường học, tổchức hướng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn luyện TDTT hàng ngày[3].

Đồng thời, trong từng giai đoạn cách mạng tùy theo yêu cầu nhiệm vụ và tìnhhình cụ thể khác nhau. Đảng ta ln có những Chỉ thị, Nghị quyết lãnh đạo kịp thời đềra các chủ trương, đường lối nhằm đẩy mạnh cơng tác TDTT nói chung và cơng tácGDTC trong trường học nói riêng.

Các Chỉ thị: 106/CTTW, 108/CTTW, 227/CTTW đều nhấn mạnh vai trò củaTDTT như một cơng tác cách mạng quan trọng, trong đó nhiệm vụ chủ yếu là chăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

sóc sức khỏe cho nhân dân đặc biệt là tuổi trẻ học đường, Chỉ thị số 112/CT của Chủtịch Hội đồng Bộ trưởng yêu cầu các cấp, các ngành thực hiện tốt nhiệm vụ và biệnpháp sau: “Đối với HS-SV, trước hết nhà trường phải thực hiện nghiêm túc việc dạyvà học môn thể dục theo chương trình quy định có biện pháp tổ chức, hướng dẫn cáchình thức tập luyện và hoạt động thể thao ngoài giờ học”.

Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VI đã ghi rõ: Từng bước đưaviệc rèn luyện thân thể thành thói quen hàng ngày của đông đảo nhân dân, trước hết làthế hệ trẻ. Nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học...”

Để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà. Trên cơsở các nghị quyết, chỉ thị Đảng về mặt nhà nước, cũng đã ban hành nhiều văn bản cótính pháp quy về cơng tác TDTT cho từng thời kỳ.

Chỉ thị số 48/TTg của Thủ tướng Chính phủ đã phân tích sâu sắc tình hình cơngtác GDTC của HS-SV trong các trường học, phân tích các mặt thiếu sót, nguyên nhân,đề ra các giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh việc giữ gìn sức khỏe cho HS-SV. Thủ tướngChính phủ đã có Chỉ thị số 133/TTg về quy hoạch phát triển ngành nghề TDTT. Trongđó đã nêu: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược,trong đó quy định rõ các môn thể thao và tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi củaquần chúng; Bộ GD-ĐT cần đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiếnnội dung giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thểthao cho HS-SV ở các cấp học, quy chế bắt buộc ở các trường nhất là trường Đại họcphải có sân bãi, phịng tập TDTT đáp ứng nhu cầu ở tất cả các cấp học” [2].

Pháp lệnh cũng đã khẳng định giáo dục, trong đó có GDTC từ con đường cơbản để chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc phát triển xã hội. Đặc biệt Quốc hội gần đâycũng đã thông qua Pháp lệnh về TDTT, trong Pháp lệnh có một số điều khoản quantrọng đối với sự phát triển ngành TDTT là:

Điều 14 khoản 2: GDTC trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc nhằmtăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách,đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện cho người học.

Điều 14 khoản 3: Nhà nước khuyến khích hoạt động TDTT ngoại khóa trongnhà trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Điều 18: Người học có nhiệm vụ học theo chương trình GDTC; được khuyếnkhích tạo điều kiện tham gia hoạt động TDTT được bồi dưỡng phát triển năng khiếuTDTT.

Quán triệt nội dung của các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ; 2 ngànhGiáo dục đào tạo và TDTT cũng đã ra Thông tư liên bộ, trong Thơng tư này khẳngđịnh: “Hai ngành nhất trí xây dựng chương trình mục tiêu, cải tiến nâng cao chất lưọngGDTC, sức khỏe, bồi dưỡng năng khiếu thể thao cho HS-SV…”. Đồng thời, kiến nghịvới Nhà nước: “… phê duyệt thành chương trình quốc gia và đầu tư kinh phí thíchđáng” [30].

Ngày 17 tháng 04 năm 1993 cũng đã có Thơng tư liên bộ số 493 GDĐT/TDTTvề việc đẩy mạnh và nâng cao chất lượng GDTC cho HS-SV đã nên rõ: “ … trong quátrình phát triển và đào tạo: GDTC là nội dung, giải pháp quan trọng, góp phần đào tạothanh thiếu niên Việt Nam phát triển hài hịa về trí tuệ, thể chất, tinh thần và đạo đức.Đồng thời xây dựng nhà trường thành những cơ sở phong trào TDTT quần chúng củaHS-SV. Hai ngành cũng đã đề ra quy chế GDTC lựa chọn cho HS-SV; tiến hành điềuchỉnh và ban hành tài liệu giảng dạy, sách giáo khoa, sách hướng dẫn phương phápgiảng dạy và tập luyện thể thao: Thông tư cũng đề cập tới việc xây dựng quy hoạch độingũ giáo viên, hướng dẫn viên, quy hoạch sân bãi, dụng cụ phục vụ cho việc thực hiệnchương trình nội, ngoại khóa cho HS-SV.

Hai ngành GD-ĐT và TDTT đã thống nhất những biện pháp chủ yếu để nhằmtăng cường việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác GDTC trong trường các cấp.Để đưa công tác GDTC ở các trường thành một khâu quan trọng trong sự nghiệp giáodục – đào tạo. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ra văn bản quyết định ban hành quy chế vềcông tác GDTC các cấp; quy chế nêu rõ: “GDTC được thực hiện trong hệ thống nhàtrường từ mầm non đến đại học, góp phần đào tạo những cơng dân phát triển tồndiện. GDTC là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu GD-ĐT nhằm giúp cho con ngườiphát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức. Thể chất là một phần có kế hoạch hướng dẫn HS-SV tập luyện thường xuyên, tổchức thi kiểm tra rèn luyện thân thể theo lứa tuổi và chỉ tiêu phát triển thể lực cho HS-SV theo quy định của chương trình GDTC …” [34].

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đặc biệt để bước vào thiên niên kỷ mới, thực hiện được sự nghiệp cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước và hịa nhập với nền cơng nghiệp trí thức. Đảng ta càng coitrọng hơn sự nghiệp giáo dục. Những cụm từ: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàngđầu”, “Xã hội hóa giáo dục”, “cơng nghệ tri thức”… đã và đang biến thành hiện thựctrong sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước ta.

Tóm lại, Đảng và Nhà nước ta trong suốt thời kỳ cách mạng đã rất coi trọngcơng tác giáo dục đào tạo, trong đó có GDTC và coi đó là cơng việc của tồn xã hội:“Chăm lo sức khỏe con người là trách nhiệm của toàn xã hội nói chung, của ngànhTDTT nói riêng”. Những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm tới việcnâng cao chất lượng và hiệu quả phong trào TDTT nhằm đáp ứng đòi hỏi của Đảng,của nhân dân và của sự nghiệp xây dựng đất nước ta trở thành một nước xã hội chủnghĩa, văn minh, hiện đại, xã hội công bằng, dân chủ và tiến bộ.

<b>1.2. Sự phát triển của Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa:</b>

Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa là trường đại học công lập duy nhấtcủa tỉnh Thanh Hóa. Trường được thành lập theo Quyết địn số 797/TTg ngày 24 tháng09 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở 3 trường: Cao đẳng Kinh tế kỹthuật, Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Y tế Thanh Hóa. Mặc dù trường cịn rất non trẻnhưng các thế hệ giáo viên, cán bộ công nhân viên, sinh viên của nhà trường đã khôngngừng phấn đấu để từng bước xây dựng nhà trường lớn mạnh, trưởng thành, lập đượcnhiều thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáoviên, kỹ sư, nhà kinh tế, nghiên cứu khoa học và tham gia các cơng tác xã hội.

<i><b>Về bộ máy: Nhà trường có 11 khoa và 1 bộ mơn trức thuộc, 9 phịng chức năng,</b></i>

2 ban, 4 trung tâm đào tạo và nghiên cứu, 1 trạm xá, 1 Trường Mầm non thực hành.

<i>* Các khoa và bộ môn trực thuộc:</i>

- Khoa Khoa học xã hội- Khoa Khoa học tự nhiên- Khoa Sư phạm mầm non- Khoa Sư phạm tiểu học- Khoa Ngoại ngữ

- Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh- Khoa Nông lâm ngư nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Khoa Kỹ thuật công nghệ- Khoa Mac - Lênin

- Khoa GDTC- Khoa Tại chức

- Bộ môn Tâm lý - Giáo dục

<i>* Các ban:</i>

- Ban Quản lý nội trú.

- Ban Quản lý dự án xây dựng.

<i><b>Về nhân sự: Trường có 642 cán bộ viên chức trong biên chế. Trong đó có 3</b></i>

chun viên chính, 118 giảng viên chính, 347 giảng viên và 174 cán bộ nhân viên.Trường có 35 Tiến sĩ, 201 Thạc sĩ. Hiện nay có 25 cán bộ giảng viên đang làmnghiên cứu sinh và 52 cán bộ giảng viên đang học Cao học trong và ngồi nước.

Các tổ chức chính trị xã hội trong trường, đảng bộ nhà trường có 379 đảng viên,sinh hoạt ở 25 chi bộ; Cơng đồn nhà trường có 700 đồn viên, sinh hoạt ở 24 cơngđồn bộ phận. Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường có 11 liên chi đoàn với 7.223đoàn viên, sinh hoạt ở 155 chi đồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Về HS-SV</b></i>

:

<b>Chính quyKhơng chính quy</b>

<i><b>Về chuyên ngành đào tạo:</b></i>

<i>* Hệ tập trung.* Bậc đại học:</i>

- Năm 1998 – 1999 đào tạo cử nhân sư phạm toán và ngữ văn, kỹ sư trồng trọt.- Năm 1999 trở đi đào tạo cử nhân sư phạm cho các mơn văn hóa khác, bác sỹcơng cộng, cử nhân cao đẳng điều dưỡng, kỹ sư chăn nuôi thú y.

<i>* Bậc cao đẳng:</i>

Khối sư phạm: Đào tạo giáo viên trung học cơ sở văn học lịch sử, văn học địa lý, văn học - giáo dục công dân, tốn - vật lý, tốn - kỹ thuật cơng nghiệp, hóa –sinh, sinh - kỹ thuật nơng nghiệp, tiếng anh, giáo viên tiểu học, giáo viên mầm non,năm 2001 đào tạo giáo viên thể dục – công tác đội.

-- Khối kinh tế kỹ thuật đào tạo các chuyên ngành: Trồng trọt -- bảo vệ thực vậtchăn nuôi thú y, lâm nghiệp, tài chính kế tốn, quản trị kinh doanh, tin học…

- Bậc trung học: Kế toán doanh nghiệp, kế toán ngân sách, điều dưỡng viên ytế, y sỹ y học dân tộc, y sỹ sản khoa, nữ hộ sinh, địa chính, giáo viên, mẫu giáo.

<i>* Hệ tại chức: Trường liên kết với các trường đại học đào tạo sinh viên các</i>

ngành: Kinh tế, kế toán, ngân hàng, thuế, bảo hiểm, khách sạn du lịch, giao thông, chếbiến nông lâm hải sản, sư phạm tiểu học, sư phạm mầm non…

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thành phần sinh viên bao gồm hơn 10 dân tộc anh em khác nhau: Tày, Thái,Mường, H’Mông, Kinh, … mỗi dân tộc đều mang mầu sắc riêng rực rỡ về phong tụctập quán, nếp sống văn hóa, ngơn ngữ giao tiếp.

Sinh viên của nhà trường chủ yếu là con em các dân tộc trong tỉnh, chỉ có mộtsố ngành như: y tế, kỹ thuật là có sinh viên ở các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An… Từ khithành lập đến nay đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên ngày càng phát triển cả vềsố lượng và chất lượng (về nhân sự).

<b>1.3. Quản lý q trình dạy học:</b>

<i><b>1.3.1. Vị trí, nhiệm vụ của GDTC trong các trường học ở nước ta:</b></i>

Ngày 20 tháng 06 năm 2000, hai ngành Bộ GD-ĐT và Ủy ban TDTT đã có camkêt phối hợp, chỉ đạo và tổ chức hoạt động nhằm đẩy mạnh, nâng cao chất lượngGDTC trong trường học. Công tác GDTC trong các trường đại học có ý nghĩa và vị trívơ cùng quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ tri thức mới, để thực hiện mục tiêu:“Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong tồn bộ hệ thốnggiáo dục, thì GDTC có vai trị rất to lớn thơng qua các hoạt động TDTT, sinh viên đạihọc phát triển một cách hài hòa, cân đối, tăng cường sức khỏe, nâng cao năng lực làmviệc, nhanh chóng thích nghi với điều kiện sinh hoạt mới.

Bằng những hoạt động phong phú của mình, GDTC cịn góp phần quan trọngtrong việc rèn luyện, hình thành và phát triển cho sinh viên những phẩm chất ý chí,lịng dũng cảm, tính quyết đốn kiên trì, ý thức tổ chức kỷ luật cũng như giáo dục chosinh viên lòng tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết tập thể, tính trung thực thẳng thắn vàcao thượng. Tạo nên nếp sống lành mạnh, vui tươi, đẩy lùi và xóa bỏ những hành vixấu cũng như các tệ nạn xã hội. Như vậy, mục tiêu GDTC trong các trường đại họcphải giải quyết đồng thời các nhiệm vụ cơ bản khác:

- Giáo dục cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nội dung và phươngpháp luyện tập TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số mơn thể thao thíchhợp. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện để rèn luyện thể thao,tham giao tích cực vào việc tuyên truyền và tổ chức các hoạt động TDTT ở cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chứckỹ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh. Giáo dục tinh thần tự giác họctập và rèn luyện thể thao để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Góp phần tích cực vào việc duy trì và củng cố sức khỏe của sinh viên, pháttriển cơ thể một cách hài hịa, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục những tệnạn xã hội trong cuộc sống. Nhằm tận dụng những thói quen và cơng việc có ích đạtkết quả cao trong q trình học tập, đạt được những chỉ tiêu thể lực quy định cho từngđối tượng trên cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thể thao theo lứa tuổi.

- Giáo dục óc thẩm mỹ, tạo điều kiện nâng cao trình độ thể thao, các tố chất thểlực cho sinh viên.

Trong những năm gần đây, công tác GDTC và hoạt động thể thao trong trườnghọc đã có những tiến bộ. Việc dạy và học thể dục nội khóa trong các trường từ phổthơng đến đại học đều đi vào nề nếp. Thậm chí nhiều trường đã thực hiện giờ học nộikhóa với trang phục thể thao bắt buộc, các hình thức hoạt động thể thao trong HS-SVngày càng phong phú cả về hình thức và chất lượng. Đã có tác dụng thuyết phục, gópphần tăng cường sức khỏe, nâng cao đời sống văn nghệ và TDTT… Mặt khác haingành đã chỉ đạo, tổ chức thành cơng cơng trình khoa học và được báo cáo tại hộinghị, góp phần nâng cao cơng tác giảng dạy và chăm sóc sức khỏe cho HS-SV.

<i><b>1.3.2. Những cơ sở lý luận của khoa học tổ chức quản lý GDTC:</b></i>

Quản lý TDTT nhằm thỏa mãn những nhu cầu văn hóa thể thao của nhân dân,góp phần nâng cao và thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của mọi người. Quản lý thểdục thao góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiên xã hội của Đảng và Nhà nước.Công tác tư tưởng cán bộ, cơ sở vật chất, kỹ thuật để giải quyết các nhiệm vụ mục tiêucủa TDTT: “Quản lý TDTT nhằm phát triển sự nghiệp TDTT với tư cách là một côngtác cách mạng”.

Tổ chức quản lý GDTC phải đảm bảo tiến hành một cách khoa học và kết hợpchặt chẽ giữa TDTT chính khóa và TDTT ngoại khóa. Trong đó chức năng quản lýgiáo dục trong giờ học thể dục thể hiện: “Giờ học TDTT là một phương tiện có hiệuquả để phát triển hài hòa và cân đối những khả năng về thể lực của con người có ảnhhưởng tích cực đến những phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức, thẩm mỹ của nhâncách con người. Khoa học quản lý TDTT đã chỉ rằng: Công tác GDTC trong nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trường hay là TDTT cho thế hệ trẻ có mục đích và nhiệm vụ chính là: “Góp phần pháttriển năng lực tồn diện và đặc thù của mỗi HS-SV. Đồng thời góp phần vào việc hồnthiện khả năng nhằm đạt thành tích về thể chất - thể thao cho các em” [3].

Do đó, nhiệm vụ của công tác tổ chức quản lý GDTC trong nhà trường là phảicó một chương trình giảng dạy TDTT thống nhất có tính kế thừa từ tuổi mẫu giáo đếnbậc đại học. Đồng thời việc xác định mục tiêu kiến thức mà phải đảm bảo tính thốngnhất giữa các mặt: kiến thức, thể lực, kỹ thuật động tác trong chương trình. Cần phảiđưa chương trình dạy, thể dục từ phổ thơng đến đại học trở thành pháp lệnh. Trongcông tác thể thao, tổ chức các câu lạc bộ, đội tuyển thể thao, có như vậy cơng tác quảnlý giảng dạy và học tập GDTC trong các trường mới đạt kết quả cao.

<b>1.4. Chương trình, kế hoạch đào tạo mơn GDTC:</b>

<i><b>1.4.2. Cấu trúc, nội dung GDTC trong trường học những nội dung chính củaTDTT trường học gồm:</b></i>

- Hệ thống những động tác (vận động) có tính chất phân tích những bài tập vàphương pháp thể dục cơ bản.

- Hệ thống những bài tập nhằm bồi dưỡng những kỹ năng, cách thức cơ bản đểdùng sức hợp lý khi di chuyển trong không gian (bơi, chạy…).

- Hệ thống những động tác đối kháng cá nhân hoặc tập thể phối hợp sử dụngtrong những hình thức hoạt động phức tạp như các trị chơi vận động, các mơn bóng.

Q trình GDTC ở các trường học phải được tiến hành với những mục đích vànguyên tắc giáo dục, giáo dưỡng, không nên thiên lệch sang huấn luyện thể thao.

TDTT trường học không chỉ giới hạn trong phạm vi lên lớp chính khóa đồng loạtmà cịn phải triển khai trong các hoạt động ngoại khóa. Vì vậy, TDTT trường học cần kếthợp một cách hài hòa giữa việc giảng dạy chính khóa, ngoại khóa với các hoạt động thểthao thi đấu khác mới đạt được hiệu quả GDTC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>1.4.3. Một số yếu tố đảm bảo công tác GDTC:</b></i>

GDTC là một mặt của giáo dục – đào tạo. Do vậy, cần phải có sự đầu tư, trangthiết bị, những điều kiện đảm bảo cần thiết để phục vụ cho công tác giảng dạy và tậpluyện ngoại khóa cũng như rèn luyện thể thao và hoạt động văn hóa của HS-SV. Việcđầu tư phục vụ dạy học môn học theo nội dung học tập nội khóa. Phải tạo mọi điềukiện cơ sở vật chất và kinh phí để thực hiện việc dạy và học thể dục bắt buộc ở tất cảcác trường.

Cơ cấu tổ chức và công tác chỉ đạo của ngành, Vụ GDTC là lãnh đạo trực tiếpcông tác GDTC trong nhà trường, công tác cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý phongtrào TDTT trong các trường đại học là nhân tố quyết định công tác GDTC trong nhàtrường. Để hoạt động GDTC được tốt hơn, ngành TDTT và Bộ GD-ĐT thường xuyêncủng cố về tổ chức đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất các trường. Tuy nhiên công tácGDTC và thể thao học đường còn gặp nhiều trở ngại. Đội ngũ giáo viên TDTT cònthiếu, đặc biệt là ở trường đại học, số giáo viên có trình độ trên đại học chưa nhiều,nên một phần nào đã ảnh hưởng tới chất lượng GDTC. Thời gian tới sự liên kết 2ngành về sự phát triển TDTT thì kế hoạch và nhiệm vụ trước mắt lại trở nên rất cầnthiết, sẽ cùng nhau chỉ đạo về các mặt: hướng dẫn thực hiện tiêu chuẩn rèn luyện thểthao, quy chế tổ chức và hoạt động của trường, duy trì và phát triển hội thể thao sinhviên, củng cố nâng cấp các bộ môn, khoa ở các trường cao đẳng, sư phạm, đại học…

<b>1.5. Đánh giá chất lượng giáo dục đại học:</b>

Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học cho phù hợp với những yêucầu mới của đất nước và thời đại. Đây là môt yêu cầu hết sức quan trọng và cấp thiếthiện nay của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Theo tài liệu định hướng cho sự biến đổi và phát triển của giáo dục đại họcUNESCO (1995), nhà trường đại học hiện đại có thể gọi một cách đúng nhất là nhàtrường đại học dự đoán và tác động với 10 yêu cầu cơ bản sau:

- Một trung tâm đào tạo chất lượng cao, có thể giúp cho sinh viên hoạt động cóhiệu suất và hiệu quả trong nhiều lĩnh vực.

- Một trung tâm trong đó chủ yếu nhận những sinh viên có năng lực trí tuệ vàcó khả năng tích cực.

- Một nhà trường thích ứng được với nhịp điệu của cuộc sống hiện đại.

- Một cộng đồng những thành viên gắn bó với những nguyên tắc của tự do đại học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Một trung tâm tư vấn khoa học cho các cấp.

- Một trung tâm tham gia giải quyết một cách khoa học những vấn đề của địaphương.

- Một cộng đồng trong đó có sự hợp tác với các ngành cơng nghiệp và dịch vụcho sự phát triển kinh tế của đất nước.

- Một trung tâm bồi dưỡng, cập nhập hóa, hồn thiện trí thức và trình độ nghề nghiệp.- Một trung tâm học tập chỉ dựa vào chất lượng và hiệu quả.

- Một cộng đồng toàn tâm toàn ý trong việc nghiên cứu, sáng tạo và phổ biến trí thức.Đánh giá chất lượng và hiệu quả dạy học là quá trình thu nhận và xử lý kịp thờicó hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệuquả giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo, làm cơ sở cho nhữngchủ trương biện pháp và hành động tiếp theo. Đánh giá chất lượng và hiệu quả dạy họclà q trình thu nhận xử lý thơng tin, nhằm mục đích tạo cơ sở cho những quyết địnhvề mục tiêu chương trình, phương pháp dạy học về những hoạt động khác có hoạtđộng khác có liên quan đến nhà trường và ngành học giáo dục.

<i>Tổ chức quản lý Khoa:</i>

Khoa GDTC trực thuộc Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức chịu sự chỉđạo chuyên môn của Bộ GD-ĐT.

<i><b>Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức quản lý công tác GDTC</b></i>

và phong trào thể thao của nhà trường.

<b>Ban giám hiệu</b>

<b>Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa</b>

Giáo dục thể chất <sup>Các khoa, phịng, </sup>ban, trung tâmCơng đồn,

Đồn TNCSHCM

Hội sinh viên

Câu lạc bộ

Đội tuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Khoa có chức năng giúp Ban Giám hiệu tiến hành công tác GDTC cho sinh viêntồn trường, đào tạo đội ngũ giáo viên TDTT có trình độ Cao đẳng Sư phạm, thể dục -cơng tác đội, đồng thời có nhiệm vụ giảng dạy nội khóa và tổ chức hoạt động ngoạikhóa, chỉ đạo phong trào, tổ chức phong trào thể thao quần chúng, bồi dưỡng và đào tạonâng cao thành tích thể thao của các đội tuyển tham gia các giải của các đội tuyển thamgia các giải của ngành và của tỉnh. Khoa GDTC là hạt nhân của các hoạt động TDTTcủa nhà trường dưới sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu, phối hợp với các tổ chức đồn thể,các phịng, ban chức năng, hội sinh viên để tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao nộibộ, tổ chức và hướng dẫn các câu lạc bộ thể thao sinh viên và giáo viên.

Trong những năm qua, cơ cấu tổ chức quản lý của nhà trường chưa thật sự hợplý, cũng như những quy định chức năng của các đơn vị tham gia các giải trường doban văn thể mỹ nhà trường chưa được cụ thể hóa, nên hoạt động thể thao của nhàtrường vẫn chủ yếu của Bộ môn GDTC - quốc phịng. Do đó chưa tạo được nhận thứcđúng đắn của các cấp lãnh đạo và các phòng ban chức năng về vị trí, vai trị và nhiệmvụ của công tác GDTC trong nhà trường.

Cơ cấu tổ chức quản lý của Khoa GDTC mới chỉ là việc phân công trách nhiệmmà Trưởng khoa GDTC giao nhiệm vụ trực tiếp tới các giáo viên về công tác giảngdạy, huấn luyện các đội tuyển, tổ chức và trọng tài các giải thể thao, chưa hình thànhcác tổ nhóm, chức năng về: cơ sở vật chất, nhóm chun mơn, phong trào, chưa phâncông công tác giáo viên, phụ trách, hướng dẫn các câu lạc bộ thể thao sinh viên vàkhối cán bộ giáo viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

CHƯƠNG II

<b>THỰC TRẠNG VỀ VIỆC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤTCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – THANH HÓA</b>

<b>2.1. Đặc điểm xã hội của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa:</b>

Trường Đại học Hồng Đức là một trường Đại học công lập được thành lập trêncơ sở 3 trường: Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật, Cao đẳng Y tế ThanhHóa. Trường ra đời nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêukinh tế - xã hội của tỉnh, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sởkhơng ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoahọc công nghệ. Nhiệm vụ của trường là:

+ Đào tạo cán bộ các ngành khoa học và cơng nghệ có trình độ đại học và thấphơn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh.

+ Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệpcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

+ Xây dựng Trường Đại học Hồng Đức trở thành trung tâm văn hóa khoa họccơng nghệ của tỉnh.

+ Tích cực chuẩn bị các điều kiện để đào tạo cán bộ sau đại học.

Đây là một trường đa ngành, đa nghề, đa hệ, trường trực thuộc Ủy ban nhân dântỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý chuyên môn của Bộ GD-ĐT. Trường phân bố ở 3cơ sở, điều kiện địa lý khác nhau cho nên các hoạt động, giao tiếp, sinh hoạt của sinhviên trong trường có phần hạn chế. Hơn nữa hầu hết các em sinh viên của nhà trườngđều sinh ra ở Thanh Hóa, một tỉnh có truyền thống cách mạng, đất rộng người đơng,có tinh thần u nước nồng nàn, có truyền thống hiếu học và đặc biệt các em lại đượchọc dưới mái trường mang tên một vị vua anh minh: “Hồng Đức”. Do vậy, sinh viênTrường Đại học Hồng Đức rất năng động, nhạy bén, sáng tạo, chịu khó. Bên cạnh đótỉnh Thanh Hóa là một tỉnh đất rộng, người đơng, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vậtchất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập còn hạn chế, thiếu thốn như: Thư viện,tài liệu, sách giáo khóa, sân bãi, dụng cụ … từ những nhận định trên tôi cho rằng trongtất cả các hoạt động chung của nhà trường trong đó có hoạt động TDTT, học tậpGDTC thì chất lượng còn thấp chưa theo kịp một số trường đại học ngoài tỉnh. Trongphạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu công tác giảngdạy, học tập mơn GDTC trong tồn bộ hoạt động chung của Trường Đại học Hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Đức. Từ trước tới nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu về chất lượng giảng dạymơn GDTC cho sinh viên. Vì vậy đề tài nghiên cứu là một việc làm rất cần thiết.

<i><b>* Xác định các yêu cầu lựa chọn giải pháp:</b></i>

Trước khi lựa chọn các giải pháp, chúng tôi đã nghiên cứu các nguyên tắc vềgiảng dạy, các nguyên tắc quản lý TDTT xã hội (nguyên tắc xã hội hóa, ngun tắckhuyến khích, ngun tắc thực hiện và nguyên tắc đa dạng). Từ đó đối chiếu với yêucầu nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Đại học Hồng Đức để xác địnhcác yêu cầu lựa chọn giải pháp. Qua quá trình nghiên cứu phân tích tổng hợp từ tài liệutham khảo đã bước đầu xác định các yêu cầu lựa chọn giải pháp như sau:

<i>Giải pháp mang tính khả thi:</i>

Các giải pháp có tương đối đủ điều kiện về thời gian, vật chất tổ chức và lựclượng để có thể thực thi được giải pháp.

<i>Giải pháp mang tính hợp lý:</i>

Có mức độ u cầu về độ rộng, độ sâu của việc triển khai giải pháp, các biệnpháp cụ thể của giải pháp phải căn cứ vào mức độ tiếp thu giải pháp của đối tượng...Nếu yêu cầu quá cao hoặc quá thấp, giải pháp sẽ không thể thực hiện được hoặc thựchiện với chất lượng thấp sẽ làm cho hệ thống giải pháp kém hiệu quả.

<i>Giải pháp có tính đồng bộ đa dạng:</i>

Giải quyết các vấn đề thực tiễn không đơn giản là một việc có tính mộtchiều, vìthơng thường các vấn đề nào đó thường có nhiều ngun nhân. Vì vậy giải pháp phảiđa dạng và đồng bộ, mỗi giải pháp nhỏ giải quyết một nguyên nhân nào đó để giảipháp tổng thể đủ giải quyết vấn đề lớn.

Kết quả phỏng vấn trình bày ở bảng 8.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Bảng 8. Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn giải pháp</b></i>

nâng cao hiệu quả giảng dạy GDTC cho sinh viênTrường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa (n = 15).

<b>2.2. Kết quả điều tra phỏng vấn đội ngũ giáo viên:</b>

Nội dung phỏng vấn tập trung vào các nguyên nhân chủ quan và khách quanảnh hưởng tới chất lượng GDTC, thăm dò được nhu cầu, nguyện vọng học tập, tậpluyện và tự rèn luyện TDTT của sinh viên nhà trường, cũng như tìm hiểu những cơ sởđể xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên TrườngĐại học Hồng Đức – Thanh Hóa.

Trong q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi đã phỏng vấn các Giáo sư, Tiến sĩ,Giáo viên, Huấn luyện viên. Đây là những người có trình độ và kinh nghiệm thực tiễn,ý kiến của họ là đáng tin cậy.

<b>2.3. Cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ:</b>

<i><b>Bảng 3.</b></i>

Th c tr ng sân bãi d ng c ph c v gi ng d y v hu n luy n.ực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện.ạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện.ụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện.ụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện.ụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện. ụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện. ảng dạy và huấn luyện.ạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng dạy và huấn luyện.à huấn luyện.ấn luyện.ện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>TTSân bãi - dụng cụ<sup>Khu</sup>giảng dạy</b>

9 Hố nhảy cao, nhảy xa 5 0 Đổ cát Thường xuyên

14 Phòng tập luyện 1 1 Sân tổng hợp Thường xuyên

Qua bảng 3 cho ta thấy cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập cònthiếu thốn, mặc dù đã được ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư và nângcấp. Nhưng với số lượng sinh viên nhà trường đông và việc học tập môn GDTC lại bốtrí đều ở 3 cơ sở.

- Cơ sở 1: Khối sư phạm.

- Cơ sở 2: Khối kinh tế và nông lâm.

- Cơ sở 3: Khối Kỹ thuật công nghệ, kinh tế - quản trị kinh doanh.(Cơ sở 3 của trường hiện đang trong thời gian xây dựng).

Nên các trang thiết bị sân bãi, dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy mơn GDTCcịn ít về số lượng và chất lượng chưa cao. Điều đó thể hiện ở: diện tích cơng trình thểthao phục vụ cho học tập chính khóa cịn ít và đặc biệt là phục vụ cho ngoại khóa ở kýtúc xã hầu như khơng có. Mật độ giảng dạy cao, dẫn đến sân bãi dụng cụ không đápứng đủ. Qua điều tra thực trạng (bảng 3) cho thấy: việc xây một nhà tập, thi đấu đachức năng, làm thêm 1 sân điền kinh, sân bóng đá để phục vụ cho công tác giảng dạyGDTC là rất cần thiết nhưng cũng rất khó khăn địi hỏi phải có thời gian, khơng thểđáp ứng ngày được vì vậy cải tiến phương pháp giảng dạy dựa trên cơ sở vật chất hiệncó của nhà trường là rất cần thiết.

* Kinh phí dành cho công tác GDTC nhà trường:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Kinh phí dành cho việc mua sắm dụng cụ trang thiết bị, dụng cụ học tậpGDTC lấy từ nguồn đào tạo mỗi năm học, nhà trường dành cho nguồn kinh phí từ 10 -20 triệu để mua sắm dụng cụ phục vụ trực tiếp cho các nội dung giảng dạy, mà chưađủ đáp ứng ở mức tối thiểu phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Kinh phí này chỉ đủ đápứng ở mức tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy, mà chưa đủ đáp ứng để nâng caochất lượng dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và huấn luyện đội tuyển củacác bộ môn. Đặc biệt là tiến tới dạy lớp chuyên thể dục cơng tác đội.

- Kinh phí cho hoạt động phong trào là nguồn kinh phí mà nhà trường giao choban văn thể mỹ mỗi năm từ 60 - 80 triệu đồng để phục vụ cho tổ chức các giải trongtrường; tuyển chọn vận động viên tham gia các giải trong tỉnh và giải ngành; các hoạtđộng phong trào, của sinh viên và cán bộ giáo viên, công nhân viên.

- Nguồn kinh phí này chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu tổ chức và tập luyện,thi đấu của một số hoạt động thể thao và chỉ mới hỗ trợ một phần cho việc tổ chức cácgiải thể thao nội bộ mang tính chất truyền thống của nhà trường chưa đủ điều kiện đểduy trì đội tuyển đạt biểu tập luyện lâu dài và mở rộng xây dựng các câu lạc bộ và phátđộng rộng khắc phong trào thể thao của sinh viên và cán bộ cơng nhân viên với nguồnkinh phí này các hoạt động bề nổi về phong trào TDTT nhà trường chỉ mang tính chấtnhất thời, thời vụ. Khơng duy trì được bền vững, phần lớn các hoạt động tập luyện vàthi đấu của lớp, khoa và thậm chí của trường là do nguồn kinh phí của các cá nhân, tậpthể trong các đơn vị, còn nhà trường chỉ ủng hộ một phần kinh phí rất nhỏ khi tham giagiải tồn trường. Do vậy, chưa động viên khích lệ phong trào TDTT trong toàn trường.*) Những tham số được sử dụng <i><small>X,t</small></i><small>,,</small> và được tính theo các cơng thức sau:* Số trung bình:

<i><small>nX</small></i> <sub></sub>

<i><small>xi</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

* Phương sai:

* Độ lệch chuẩn <small>2</small>

* Nhịp tăng trưởng:



Trong đó:

+ W: nhịp độ tăng trưởng tính bằng %.+ V<small>1</small>: chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ nhất.+ V<small>2</small>: chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ hai.+ 0,5: Hằng số.

* Phương pháp so sánh 2 số trung bình:

<small>22</small> 

với <i><small>n</small></i><small>30</small>

Trong đó:

- <i><small>XA</small></i>: là số trung bình cộng của nhóm thực nghiệm.- <i><small>XB</small></i> : là số trung bình cộng của nhóm đối chứng.- <small>2</small>

 : phương sai của nhóm thực nghiệm.- <small>2</small>

 : phương sai của nhóm đối chứng.

- N<small>A</small>: kích thước tập hợp mẫu của nhóm thực nghiệm.- N<small>B</small>: kích thước tập hợp mẫu của nhóm đối chứng.

<b>2.4. Thực trạng cơng tác GDTC ở Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa:</b>

Hiện nay Khoa GDTC được nhà trường phân công giảng dạy GDTC ở cả 3 cơsở và có nhiệm vụ sau:

- Giảng dạy và hồn thành chương trình mơn GDTC cho sinh viên Trường Đạihọc Hồng Đức do Bộ GD-ĐT ban hành.

- Đến năm 2001 đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng chuyên ngành sư phạm,thể dục – công tác đội cho các trường phổ thông từ trung học trở xuống cho tỉnh nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đồng thời với nhiệm vụ đó Khoa GDTC vẫn khơng tách rời nhiệm vụ: tổ chức và duy trìcác hoạt động phong trào cho từng thành viên trong trường.

<i><b>2.4.1. Nội dung:</b></i>

Khoa GDTC thực hiên nghiên túc chương trình GDTC mà Bộ GD-ĐT banhành, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Với nội dung chươngtrình gồm 2 phần, thực hành và lý thuyết.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường mà Khoa biên soạn nội dungchương trình mơn GDTC cho phù hợp với từng loại hình đào tạo như: Đại học, Caođẳng, Trung cấp.

- Chương trình Đại học- Chương trình Cao đẳng- Chương trình Trung cấp

<i><b>2.4.2. Phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy:</b></i>

Khoa tiến hành tổ chức quá trình GDTC cho HS-SV theo hai hình thức nộikhóa và ngoại khóa.

- Nội khóa: Là những buổi học, tập theo kế hoạch thời khóa biểu của nhàtrường, theo quỹ thời gian, chương trình quy định có quy cách kiểm tra đánh giá chođiểm. Giờ nội khóa đã tiến hành giảng dạy kỹ thuật các môn thể thao trong chươngtrình mơn học. Thực tế q trình giảng dạy chưa cải tiến được phương pháp tổ chứcbuổi tập, chưa thay đổi nhiều nội dung, bài tập chưa sinh động, chưa hướng dẫn và tổchức cho sinh viên tập luyện theo các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định củaBộ GD-ĐT.

- Giờ ngoại khóa: Bao gồm các giờ tự học của sinh viên, các buổi huấn luyệnđội tuyển để tham gia các giải ngành, giải trong tỉnh và tổ chức trọng tài các giải thểthao sinh viên trong trường. Tuy nhiên hiện nay các hình thức tổ chức hướng dẫn sinhviên tập luyện để hoàn thiện các nội dung học tập ngoại khóa cịn chưa có, đồng thờichưa phát huy được phong trào tự tập luyện của sinh viên theo các nội dung, tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chuẩn rèn luyện thể thao. Nên chất lượng học tập của sinh viên chưa được nâng lên.Hoạt động xây dựng các câu lạc bộ thể thao chưa được coi trọng, các hình thức tậpluyện của sinh viên theo nhóm khơng có người hướng dẫn.

Như vậy, việc thực hiên chương trình GDTC của Khoa hiện nay chưa được triệtđể. Nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giáo dục chưa đáp ứng được hết nhiệmvụ và yêu cầu của công tác GDTC cho sinh viên. Quá trình giảng dạy mới chỉ dừng lạiở mức trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành ở một số môn thể thao, chưa chú trọngtới việc nâng cao ý thức tự giác trong tập luyện, nhận thức đúng về vai trò của TDTTtrong việc củng cố và nâng cao sức khỏe rất hạn chế. Chính sách động viên đội ngũgiáo viên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên cịn nhiều bất cập.

<i><b>2.4.3. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên TDTT về thực trạng côngtác GDTC của nhà trường:</b></i>

Với mục đích xác định thực trạng cơng tác GDTC của nhà trường, chúng tôi đãtiến hành phỏng vấn các cán bộ quản lý, ban chấp hành hội sinh viên, công đồntrường, đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, lãnh đạo các khoa, phịng, ban, trungtâm, bộ mơn và giáo viên TDTT về các mặt sau: đánh giá về công tác GDTC của nhàtrường, những vấn đề mà công tác GDTC cần tập trung, công tác tổ chức của Khoa,công tác tổ chức chuyên môn. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Bảng 1. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy TDTT</b></i>

về thực trạng công tác GDTC đối với sinh viên nhà trư

ờng.ng.

<b>Kết quả phỏng vấnSố ý kiến</b>

<b>đồng ý<sup>%</sup></b>

<b>Các vấn đề cần tập trung về công tác GDTC (n – 35)3394,3</b>

- Sự quan tâm thường xuyên của đảng ủy, ban giám hiệu. 33 94,3

- Tổ chức các giải thể thao, câu lạc bộ đội tuyển 35 100

<b>Công tác tổ chức bộ môn (n = 35)</b>

- Công tác kế hoạch của bộ mơn:

- Xây dựng lại chương trình, nội dung giảng dạy. 8 2,3- Đưa nội dung kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể thao vào

<b>Công tác tổ chức chuyên môn (n = 15)</b>

- Công tác chỉ đạo, kiểm tra chuyên môn với giáo viên

- Công tác hưỡng dẫn sinh viên tập luyện ngoại khóa củagiáo viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

viên, tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, văn hóa văn nghệ, TDTT thu hút sinh viênvào các hoạt động lành mạnh và làm giảm bớt các tệ nạn xã hội.

Nhà trường đã có kế hoạch, chỉ đạo các đơn vị đoàn thể trong nhà trường như:Cộng đồng, đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hội sinh viên … lấy Khoa GDTClàm nòng cốt phối hợp chặt với các đơn vị, phòng ban chức năng trong nhà trường đểquán xuyến, chỉ đạo, động viên cán bộ giáo viên và sinh viên làm tốt công tác GDTC,rèn luyện thể thao, tập luyện và thi đấu thể thao. Nhưng trong thực tế chất lượg cơngtác GDTC nói chung và cơng tác giảng dạy cho sinh viên nhà trường nói riêng là chưađáp ứng được nhiệm vụ, yêu cầu đào tạo cũng như nguyện vọng tập luyện, rèn luyệncủa sinh viên. Công tác GDTC đối với sinh viên nhà trường trong những năm quađược đánh giá là đã đáp ứng một phần vào những yêu cầu đặt ra của nhà trường vàchương trình GDTC trong nhà trường cần phải quan tâm đến những vấn đề mà các ýkiến phỏng vấn tập trung là:

- Sự quan tâm hơn nữa của lãnh đạo nhà trường.

- Cần nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biêt là nâng cao trình độ của đội ngũgiáo viên.

- Cần củng cố công tác quản lý Khoa, các bộ môn, cải tiến phương pháp tổ chứcgiảng dạy nội khóa và tổ chức các hoạt động ngoại khóa đáp ứng nhu cầu tập luyện vàrèn luyện thể thao của sinh viên.

- Cần phải tăng cường cơ sở vật chất, sân bãi, kinh phí dành cho cơng tác giảngdạy và tập luyện thể thao.

- Cần tăng cường tổ chức các giải thể thao nhiều hơn nữa, tổ chức và thành lậpcác câu lạc bộ các môn thể thao như cầu lơng, bóng bàn, cờ vua …để thu hút sinh viêncó năng khiếu và ham thích các mơn thể thao.

Ngồi các ý kiến trên thì cần phải tăng cường cơng tác xã hội hóa trong cáchoạt động thể thao và tập luyện TDTT trong nhà trường; công tác tổ chức quản lý kêhoạch của Khoa GDTC đã được thực hiện thường xuyên đã góp phần lớn vào viện tổchức phong trào TDTT của nhà trường.

Để nâng cao chất lượng công tác GDTC cho sinh viên nhà trường cần phải ápdụng một số giải pháp như: nhóm giải pháp về chuyên môn (đưa nội dung đánh giáhọc tập môn học thể dục của sinh viên, thành lập loại hình các câu lạc bộ…); nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

giải pháp về tăng cường cơ sở vật chất (sân bãi, dụng cụ, tranh ảnh học thể dục…);nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục tư tưởng… là rất cần thiết.

<b>2.5. Thực trạng công tác cán bộ - hệ thống tổ chức quản lý – cơ sở vật chấtcủa nhà trường:</b>

Quá trình xây dựng và phát triển của Trường Đại học Hồng Đức, độ ngũ cán bộgiảng dạy đã không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Trình độ chính trịvà trình độ chun mơn ngày càng cao để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo vànâng cao chất lượng đào tạo. Khoa GDTC tiền thân là 3 tổ thể dục – quân sự của 3Trường Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Y tế và Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật. Giáo viênđược sát nhập 3 trường còn nhiều bỡ ngỡ bất cập về vị trí địa lý, trình độ đào tạo chưacao (có cả trình độ cao đẳng) độ tuổi lại chênh lệch … nhưng cho đến nay: có thể nóiđội ngũ giáo viên TDTT đã ngày càng đông về số lượng, chất lượng cũng đã đượcnâng lên, hầu hết các đồng chí đã chuẩn hóa đại học hiện nay đã có 5 Thạc sĩ, 7 đồngchí đang theo học Cao học.

- Trong giai đoạn 2000 - 2001 với số lượng giáo viên giảng dạy là 24 giáo viênđã đáp ứng được yêu cầu đào tạo của nhà trường với tỷ lệ 256,7 sinh viên/giáo viên.Đến giai đoạn 2007 - 2008 tỷ lệ là 246,4 sinh viên/giáo viên. Như vậy mới chỉ đáp ứngđược 50% so với quy định của Bộ GD-ĐT.

Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo và Đào tọa, chuyển trọng tâm cải cách giáodục trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy.Đến năm 2001 – 2001 đã chính thức được Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và BộGD-ĐT cho phép tuyển sinh một số ngành mới và lớp sư phạm thể dục – công tác đội.Thực trạng đội ngũ giáo viên bộ môn GDTC - quốc phong của Trường Đại học HồngĐức – Thanh Hóa, được trình bày ở bảng 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Bảng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT Trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa (1997 – 2008)</b></i>

<b>Giai đoạn</b>

<b>Tổngsố giáo</b>

<b>Tỷ lệ sinhviên /giáo</b>

<b>Côngtáctrên 10</b>

<b>ĐH tạichứcchuyên</b>

<b>Caođẳng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ, chuẩnhóa cán bộ đã được quan tâm, hầu hết trình độ giáo viên đã chuẩn hóa đại học (96%),có thâm niên cơng tác trên 10 năm (80%). Trong những năm gần đây đã có 7 giáo viênđang theo học Cao học.

Khoa GDTC Trường Đại học Hồng Đức có 4 đồng chí tốt nghiệp Cao học, trìnhđộ đại học tại chức cịn chiếm tỷ lệ lớn: 72%, cao đẳng còn 0,4%. Do vậy yêu cầu vềđào tạo, bồi dưỡng hồn thiện và nâng cao trình độ chuyên môn là hết sức cần thiết.

<b>2.6. Thực trạng chất lượng GDTC của sinh viên Trường Đại học Hồng Đức- Thanh Hóa:</b>

Để đánh giá chất lượng GDTC của sinh viên nhà trường chúng tôi dựa trên 3nội dung yêu cầu chủ yếu sau:

- Kiến thức lý luận theo chương trình GDTC: lý thuyết.

- Kỹ năng thực hành: khả năng thực hiện kỹ thuật động tác các môn thể thao đãhọc theo chương trình được đánh giá qua điểm kiểm tra thi các học kỳ.

- Kiểm tra thể lực: tiến hành kiểm tra thể lực sinh viên theo nội dung yêu cầucủa tiêu chuẩn rèn luyện thể thao của các trường ngồi khối kỹ thuật trong chươngtrình GDTC do Bộ GD-ĐT ban hành (phụ lục 1).

Đối tượng kiểm tra khảo sát bao gồm 600 sinh viên của các hệ đại học (200sinh viên), cao đẳng (200 sinh viên), trung cấp (200 sinh viên) học từ năm thứ nhất đếnnăm thứ 2.

<i><b>2.6.1. Kết quả kiểm tra lý luận và kỹ năng thực hành:</b></i>

Điểm lý thuyết và thực hành được kiểm tra nằm trong chương trình giảng dạynội khóa của bộ mơn, có thang điểm quy định và cách thức đánh giá nội dung học tập.

Đánh giá điểm học lý thuyết và thực hành GDTC của sinh viên qua 3 kỳ học từnăm thứ nhất đến năm thứ 2. Năm học 2006 - 2007, 2007 - 2008, kết quả trình bày ởbảng 4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Bảng 4. Kết quả học tập lý thuyết và thực hành GDTC của</b></i>

600 sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp Trường Đại học Hồng Đức.

Kết quả học tập

Nội dung

Khôngđạt %

Khôngđạt %

Khôngđạt %

Lý thuyết 13,20 65,17 21,68 14,04 66,23 19,73 13,15 64,19 22,51Thực hành 5,50 60,24 34,26 7,30 62,75 29,95 8,28 65,78 25,94Từ kết quả thu được qua kết quả học tập lý thuyết và thực hành ở bảng 4: Kếtquả học lý thuyết của cả 3 kỳ sinh viên Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa có xuhướng tốt hơn so với thực hành của sinh viên được tăng lên theo từng kỳ học, cụ thểkỳ I tỷ lệ đạt là 60,24%. Khi đó kỳ III là 65,78%. Trong đó kỳ III điểm lý thuyết tỷ lệkhông đạt lại cao nhất, số lượng sinh viên đạt loại khá thấp nhất. Đặc biệt khơng cóđơn vị đạt loại giỏi.

Để lý giải thực trạng nêu trên chúng tơi đã tìm hiểu và được biết là hầu hết sinhviên khi học chưa ý thức rõ tầm quan trọng của việc GDTC, nhận thức về mơn học nàycịn hạn chế, ý thức học tập nội dung thực hành còn chưa cao, sinh viên chưa nắm bắtđược đầy đủ những kỹ năng thực hành cần thiết và điều đó thể hiện ở việc phươngpháp tổ chức quá trình giảng dạy nội khóa, chưa nâng cao được ý thức tự giác và hứngthú tập luyện của đối tượng sinh viên không chuyên thể dục. Hơn nữa yêu cầu trangphục quần áo, dầy dép đối với các em chưa đúng quy định GDTC; đồng thời một sốmôn như cầu lơng chưa có nhà tập, trong q trình học thì ảnh hưởng như: gió... đếnq trình học, nên kết quả chưa cao.

<i><b>2.6.2. Khảo sát trình độ thể lực của sinh viên:</b></i>

Để đánh giá về thực trạng chất lượng GDTC của sinh viên chúng tôi đã tiếnhành khảo sát trình động thể lực của sinh viên, nam nữ sinh viên năm thứ nhất và nămthứ hai: năm học 2006 - 2007 và năm học 2007 - 2008, của cả 3 hệ đại học, cao đẳng,trung cấp; dựa vào kết quả kiểm tra theo nội dung yêu cầu của tiêu chuẩn rèn luyện thểthao (Quyết định số 20/QĐ-TDTT ngày 23 tháng 01 năm 1989).

Nội dung kiểm tra bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Chạy 50m xuất phát cao (giây).

- Chạy 1000m (nam), 500m (nữ) (giây).- Bật xa tại chỗ (cm).

- Nằm sấp chống đẩy trên bục cao (lần).

Đối tượng khảo sát là 600 sinh viên nam nữ cả 3 hệ thống.Trong đó:

Phần đầu:

- Kỳ I (năm thứ nhất) có 120 nam, 80 nữ.- Kỳ II (năm thứ nhất) có 125 nam, 75 nữ.- Kỳ III (năm thứ hai) có 115 nam, 85 nữ.

Các sinh viên này đang theo học chương trình GDTC của trường. Thời giankhảo sát vào năm 2008.

Kỳ I năm thứ nhất đã học 30<small>T</small>.Kỳ II năm thứ nhất đã học 60<small>T</small>

Kỳ III năm thứ hai đã học 90<small>T</small>.

Kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 5 và 6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>Bảng 5. Kết quả khảo sát tình trạng thể lực đạt tiêu chuẩn của sinh viên Trường Đại học Hồng Đ</b></i>

ức (n = 600)c (n = 600)

Tỷ lệ%

tiêu <i><sup>x </sup></i><sup></sup> <sup>P</sup>

Tỷ lệ%

tiêu <i><sup>x </sup></i><sup></sup> <sup>P</sup>

Tỷ lệ%

</div>

×