Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giải bài tập môn bảo hiểm chi tiết TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.29 KB, 23 trang )

Bài 1: Có số liệu về một hợp đồng bảo hiểm như sau:
Giá trị bảo hiểm: 500.000.000 đvtt
Số tiền bảo hiểm: 420.000.000 đvtt
(Số tiền bảo hiểm được khôi phục sau mỗi lần bồi thường của bảo hiểm (bảo hiểm theo tỷ lệ))
Mức khấu trừ cho tổn thất/1 sự cố là 10%, giá trị tổn thất không thấp hơn 2.000.000 đvtt =>
Nếu mức khấu trừ <= 2 000 000 thì STBHTT = STBT − 2 000 000 (Mức khấu trừ được tính
sau khi áp dụng điều khoản bồi thường theo tỷ lệ)
Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng đã phát sinh các sự cố được bảo hiểm với giá trị thiệt hai như
sau:
Ngày
Giá trị thực tế của đối tượng bải hiểm trước
tháng xảy
Trị giá thiệt hại
thời điểm xảy ra sự cố (đvtt)
ra
½
100.000.000
500.000.000
15/6
10.000.000
480.000.000
20/9
50.000.000
480.000.000
Yêu cầu: Xác định tổng số tiền bồi thưởng của bảo hiểm
GIẢI:
Công thức: Số tiền bồi thường = Giá trị thiệt hại x (Số tiền bảo hiểm : Giá trị thực tế)
Mức khấu trừ = Giá trị thiệt hại x Mức khấu trừ cho tổn thất / 1 sự cố
• Sự cố 1: ngày 15/2
Số tiền bồi thường = 100 000 000 x ( 420 000 000 : 500 000 000 ) = 84 000 000 ( dvtt)
Mức khấu trừ = 100 000 000 x 10 % = 10 000 000 (dvtt)


Số tiền bảo hiểm thực tế = 84 000 000 − 10 000 000 = 74 000 000 (dvtt)
• Sự cố 2: ngày 15/6
Số tiền bồi thường là : 10 000 000 x ( 420 000 000 : 480 000 000) = 8 750 000 ( dvtt)
Mức khấu trừ là: 10 000 000 x 10% = 1 000 000 ( dvtt) (do mức khấu trừ cho tổn thất/1 sự cố là
10% giá trị tổn thất không thấp hơn 2.000.000 đvtt nên mức khấu trừ thực tế của sự cố 2 là: 2
000 000 )
Số tiền bảo hiểm thực tế là : 8 750 000 − 2 000 000 = 6 750 000 (dvtt)
• Sự cố 3: Ngày 20/9
Số tiền bồi thường là: 50 000 000 x ( 420 000 000 : 480 000 000 ) = 43 750 000 (dvtt)
Mứ khấu trừ: = 50 000 000 x 10% = 5 000 000 (dvtt)
Số tiền bảo hiểm thực tế là : 43 750 000 − 5 000 000 = 38 750 000 (dvtt)
====> tổng sô tiền bồi thường của bảo hiểm là :
74 000 000 + 6 750 000 + 38 750 000 = 119 500 000 (dvtt)


Bài 2:
Có số liệu về một hợp đồng bảo hiểm như sau:
Giá trị bảo hiểm: 600.000.000 đvtt
Số tiền bảo hiểm: 540.000.000 đvtt
Phí bảo hiểm đã nộp một lần tồn bộ theo tỉ lệ phí 50/00
Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng đã xảy ra sự cố được bảo hiểm với giá trị thiệt hai của tổn thất là
60.000.000 đvtt. Khi giám định tổn thất đã phát hiện có sự khai báo rủi ro sai sót khơng cố ý của người
tham gia bảo hiểm. Nếu khai báo chính xác tỉ lệ phí bảo hiểm phải là 60/00
Yêu cầu: Xác định số tiền bồi thường của bảo hiểm
Giải:
Bảo hiểm theo tỉ lệ
STBT = GTTH x STBH: GTBH
= 60 000 000 x 540 000 000 : 600 000 000 = 54 000 000 dvtt
STBH chính xác là :
GTTH x phí BH đã nộp : phí BH đáng lẽ ra phải nộp

= 60 000 000 x [( 50/00 x 54 000 000) : ( 60/00 x 54 000 000)] = 50 000 000 dvtt
Bài 3: Một hợp đồng bảo hiểm như sau:
Giá trị bảo hiểm: 4.000 đvtt
Số tiền bảo hiểm: 3.500 đvtt
Mức khấu trừ :10% giá trị thiệt hai nhưng không thấp hơn 400 đvtt
Giá trị thiệt hai: 1.000 đvtt
Yêu cầu: Số tiền bồi thường của bảo hiểm là bao nhiêu
Giải:
STTBT = GTTH x STBH : GTBH
= 1000 x 3500: 4000 = 875 (dvtt)
Mức khấu trừ = GTTH x % khấu trừ = 1000 x 10 % = 100 < 400 ( dvtt)
Do mức khấu trừ không thấp hơn 400 dvtt nên mức khấu trừ = 400 dvtt
 STBTTT = 875 − 400 = 475 ( dvtt)
Bài 4: Một tài sản trị giá 30.000 đvtt được bảo hiểm bằng 2 hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng 1 stbh = 16.000 đvtt
Hợp đồng 2 stbh = 18.000 đvtt
Tổn thất 11550 đvtt
Yêu cầu: Số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng là bao nhiêu?
Giải:
Hơp đồng 1: STBT = GTTT x STBH: GTTS


 STBT = 11550 x 16 000 : 30000 =6160 dvtt
Hợp đồng 2: STBT = 11550 x 18000 : 30000 = 6930 dvtt
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển
Bài 5: Giá bán 1 tấn café: 1800 USD, FOB Cảng Sài Gòn, cước phí vận chuyển 1 tấn là 6 USD, tỷ lệ
phí bảo hiểm là 0,3%. Xác định số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm cho lơ hàng 1.000 tấn café với mức
lời dự tính là 10% ( đã tối đa vì lãi dự tính tối đa = 10 % giá CIF ) . Bảo hiểm ngang giá trị.
Giải:
Công thức xác định giá CIF :

CIF = (C + F) / ( 1 − R )
Trong đó: C ( cost) Giá hàng được tính bằng giá FOB ở cảng đi
F ( freight) Cước phí vận chuyển
R ( rate) tỉ lệ phí bảo hiểm
 GTBH được xác định theo công thức: Gb = ( C+ F) /(1 − R )
 Hoặc Gb = [(C+ F)x ( a + 1)] /(1 − R )
Trong đó: a tỉ lệ phần trăm lãi dự tính
Tóm tắt bài toán:
C = 1800  C1000 tấn= 1.800.000
F = 6 usd/ 1 tấn  F = 6000 usd/ 1000 tấn
R = 0,3 %
a = 10 %
Bảo hiểm ngang giá trị nên STBH = GTBH
 GTBH là: Gb = ( C+F) x ( 1+a) / ( 1−R )
= ( 1.800.000 + 6000) x( 1+ 10 %) /( 1− 0,3%) = 1.992.577,7 usd
Vì BH ngang giá trị nên STBH( Sb) = GTBH = 1.992.577,7 usd
Xác định phí bảo hiểm:
P = Sb x ( a+ 1) x R ( Thường áp dụng cho bảo hiểm ngang giá trị có lãi dự tính, ko có lãi dự tính
thì P = Sb x R )
= 1.992.577,7 x( 10% + 1) x 0,3 % = 6.575,5 usd
Vậy STBH = 1.992.577,7 usd
Phí BH = 6.575,5 usd


Bài 6: Công ty vật tư nông nghiệp II, nhập 15000 tấn phân bón trị giá 2.500.637 USD (giá C&F). Hợp
đồng chun chở từ Nga về cảng Hải Phịng. Cơng ty tham gia bảo hiểm lô hàng trên tại Bảo Việt theo
điều kiên A (all risk) và Bảo Việt chấp nhận bảo hiểm tồn bộ lơ hàng theo giá CIF cộng lãi ước tính a
= 10%, tỉ lệ phí bảo hiểm là R= 0,7%. Xác định phí bảo hiểm lơ hàng.
Giải:
Ta có: Nhập 15000 tấn phân bón trị giá 2.500.637 USD ( giá C& F)

Nên  C+ F = 2.500.637 USD
 GTBH: Gb= ( C+ F) x( 1+a) /( 1− R)
= 2.500.637 x ( 1+ 10%) /( 1− 0,7%)
=2.770.091 USD
Thông thường các chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên
Trong trường hợp trên Giả sử chủ hàng mua bảo hiểm ngang giá trị
 STBH ( Sb) = GTBH = 2.770.091 USD
Phí bảo hiểm: P = Sb x(a+ 1) x R
= 2.770.091 x( 10% + 1) x 0,7% = 21.329, 7 USD
Bài 7: Tổng công ty vật tư nông nghiệp (VIGECAM HANOI) nhập 100.000 tấn UREA đóng bao
(50kg/1 bao) theo giá CFR (Cost and Freight) là 2.560.000 USD. Theo yêu cầu của chủ hàng, lô hàng
trên đã được bảo hiểm tại PJICO theo điều kiện BH A. Số tiền BH ghi trong giấy chứng nhận bảo
hiểm mà Bảo Việt Hà Nội đã cấp bao gồm cả 10% lãi dự tính.
Yêu cầu:
1. Xác định phí bảo hiểm mà chủ hàng phải đóng nếu tỉ lệ phí áp dụng cho lơ hàng này là
0,25%.
2. Tính số tiền bồi thường của PJICO cho chủ hàng, nếu quá trình bốc dỡ ở cảng Hải Phịng có
3.500 bao bì rách vỡ do bốc dỡ nặng tay. Trong đó, trọng lượng hàng tốt thu hồi và đóng gói
lại được 1.200 bao. Trọng lượng hàng quét hót được lẫn tạp chất giảm giá trị 20% là 10 tấn.
Chi phí thu hồi và đóng gói lại là 10.600.000 đồng. Chi phí giám định 6.500.000 đồng.
Việc bồi thường phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
1. STBH tối đa của STBT của DNBH. Tuy nhiên các khoản tiền sau( ngoài số tiền tổn thất)
cũng được bồi thường như các chi phí đã chi ra để cứu vớt hàng, chi phí cứu hạn, phí giám
định, chi phí bán đấu giá hàng bị hư hỏng, tiền đóng góp TTC dù STBT > STBH
2. Bồi thường bằng tiền không bồi thường bằng hiện vật. Thơng thường nộp phí BH bằng
loại tiền tệ nào sẽ được bồi thường bằng loại tiền đó
3. Khi trả tiền bảo hiểm DNBH sẽ khấu trừ các khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm đã
đòi được ở người thứ 3
DNBH bồi thường như sau:



 DNBH bồi thường cho người tham gia bảo hiểm phần đóng góp vào TTC dù hàng được
bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào và bất kỳ tỷ lệ nào nhưng ko vượt quá STBH
 Không bồi thường trực tiếp cho người tham gia bảo hiểm mà thanh toán cho người tính
tốn TTC do hãng tàu chỉ định
 STBT này được cộng thêm hay khấu trừ phần chênh lệch giữa số tiền thực tế đóng góp vào
TTC và số tiền phải đóng góp vào TTC
BT TTR :
• Đối với TTTBTT: BT tồn bộ STBH
• Đối với TTTB ước tính: BT toàn bộ STBH nếu người tham gia bảo hiểm từ bỏ hàng
• Đối với TTBP: bồi thường số kiện, số bao hàng bị thiếu, mất hay giá trị trọng lượng sô
hàng rời bị thiếu, mất hoặc bồi thường theo mức giá trị thương mại của phần hàng bị tổn
thất.
GIẢI:
1. Vì nhập 100.000 tấn UREA theo giá CFR là : 2.560.000 nên C+F = 2.560.000 USD
 GTBH Gb = ( C + F) x( ( 1 +a) /( 1− R)
2.560.000 x ( 1 +10%) /( 1− 0,25%) = 2.823.057,644 USD
Thông thường các chủ hàng thường tham gia bảo hiểm ngang giá trị nên
Xét chủ hàng tham gia bảo hiểm ngang giá trị
 STBH ( Sb) = GTBH = 2.823.057,644 USD
Phí bảo hiểm: P = Sb x ( 1+ a) X R = = 2.823.057,644 x( 1 +10%) x 0,25%
= 7763,408 USD
2. Tính STBT
STBH = 2.823.057, 644 USD
Giá trị của 1 tấn UREA = 2.823.057, 644/ 100 000 = 28,23058 USD
Giá trị 1 bao = 28,23058x 50 /1000 = 0,002823058x50 = 1,411529 USD
Xác định tổn thất:
Số bao bị giảm giá trị là : 3500 − 1200 = 2300 bao
Trong số hàng thu hồi được ( 1200) còn nguyên giá trị: 80%x10 = 8 tấn =160 bao
Chi phí thu hồi và đóng gói là 10.600.000

Chi phí giám định là: 6.500.000
Tổn thất hàng: 2300 x 1,411529 − 8x 28,23058 USD = 3020,67206 USD ( lấy tổng số hàng bị hỏng
trừ số hàng vớt vát còn giá trị)
 Tổng STBT = 3020,67206 + (10.600.000 + 6.500.000)/20 000 = 3875,67 USD


Bài 8: VINAFOOD nhập 10.000 tấn bột mỳ trị giá 15.650.000 USD. vì giao thiếu 280 bao nên
tổng số bao là 9720 tấn  giá trị thật của chuyến gia hàng tức của 9720 tấn là 15.211.800 USD
Giá trị 1 tấn = 1.565 USD  giá trị 1 bao = 78,25 USD Hợp đồng chuyên chở từ Hamburg về Hải
Phòng. Theo yêu cầu của chủ hàng, lô hàng trên đã được bảo hiểm tại Bảo Việt theo điều kiện A . Số
tiền bảo hiểm ghi trên giấy chứng nhận bảo hiểm là 2.660.000 USD. Khi tàu trở hàng về gần đến
Hải Phịng thì gặp bão lớn làm 1 phần hàng bị ướt nước.
Yêu cầu: Tính số tiền bồi thường của Bảo Việt trong vụ tổn thất trên
Biết rằng:
Biên bản giám định tại Hải Phịng có ghi
+ 8.500 bao bị ướt nước trong đó 7.200 bao bị mốc đen, 1.300 bao giảm giá trị 30%  giá tri
thiệt hại là: 0,3 x 1300 = 390 bao = 390 x 78,25 = 30517,5 USD (mỗi bao 50kg)
+ 1500 bao bì rách vỡ, trọng lượng hàng tốt quét hót được đóng gói lại là 800 bao,  số hàng
bị giảm giá trị là 1500− 800 = 700 bao trọng lượng hàng quét hót được lẫn tạp chất giảm giá trị 20% là
20 tấn.  số hàng còn giá trị là: 80%x20 = 16 tấn  tổn thất = 700x78,25 − 16 x 1565 = 29735
USD  tổng tiền bt = 30517,5 + 29735 + ( 8.200.000 + 7.500.000)/20 000 = 60.668,5 usd (giả sử
1usd = 20 000 VND
-Biên bản kết toán giao nhận hàng với tàu ghi nhận phía tàu giao thiếu 280 bao.
-Chi phí qt hót, đóng gói lại: 8.200.000 đồng
-Chi phí giám định
7.500.000 đồng
Đề thi:
Tổng công ty công nghiệp Hà Nội, nhập 25000 tấn phân bón đóng bao( 50kg/bao) theo giá CFR là
14 560 000 USD . Theo yêu cầu của chủ hàng, lô hàng trên đã được bảo hiểm tại Pjico theo điều
kiện bảo hiểm A. Số tiền bảo hiểm mà PJICO Hà Nội đã cấp bao gồm cả 18% lãi dự tính.

Yêu cầu:
 Xác định phí bảo hiểm mà chủ hàng phải đóng nếu tỉ lệ phí áp dụng cho lơ hàng này là 0,35%
 Tính số tiền bồi thường của pjico cho chủ hàng, trong quá trình bốc dỡ ở cảng hải phịng có
4000 bao bì rách vỡ. Trong đó, trọng lượng hàng tốt thu hồi và đóng gói lại được là 2 200 bao.
Trọng lượng hàng quét hót được lẫn tạp chất giảm giá trị 20% là 25 tấn. Chi phí thu hồi và
đóng gói là 8600000 vnd chi phí giám định là 6500 000 vnd


Bài 9: Tàu Vân Đồn chở hàng nhập khẩu cho Việt Nam bị mắc cạn ngồi khơi biển Đơng do gặp bão
lớn. Để đưa tàu ra khỏi cạn, chủ tàu phải thuê sà lan để dỡ hàng, thuê tàu kéo, đồng thời thúc máy tàu
chạy làm 1 máy tàu bị hỏng. Về đến cảng Sài Gịn, hãng tàu thơng báo tổn thất chung và yêu cầu các
bên cam kết đóng góp.
u cầu: Hãy tính tốn phân bổ tổn thất chung và xác định số tiền bồi thường của công ty Bảo
Hiểm cho các chủ hàng.
Biết rằng:
a. Tổn thất và chi tiêu của chủ tàu:
Tổn thất về vỏ tàu do mắc cạn:
20.000 USD
Dự kiến sửa chữa máy tàu hỏng
15.000 USD
Tiền thuê sà lan, dỡ hàng và xếp trở lại tàu: 10.000 USD
Tiền thuê tàu kéo
15.000 USD
b. Tổn thất của các chủ hàng
Hàng phân đạm UREA bị hỏng do tàu mắc cạn: 50.000 USD
Hàng bách hóa hỏng do phải dỡ hàng bắt buộc, lưu kho sà lan và xếp trở lại tàu: 5.000 USD
c. Giá trị đến bến của tàu trong trạng thái tổn thất: 985.000 USD
d. Giá trị đến bến của hàng hóa trong trạng thái tổn thất:
Hàng phân đạm UREA:
350.000 USD

Hàng bách hóa:
145.000 USD
e. Hàng phân đạm bảo hiểm dưới giá trị (STBH= 80% giá trị hàng). Hàng bách hóa bảo hiểm đúng
giá trị.
Bài 10: Một lô hàng xuất khẩu có tổng giá trị bảo hiểm (giá CIF) là 200.000 USD. Trong đó của:
+ Chủ hàng A: 120.000 USD
+ Chủ hàng B: 80.000 USD
Con tàu tham gia bảo hiểm ngang giá trị với số tiền là 300.000 USD. Trong chuyến hành trình,
tàu bị mắc cạn, thân tàu bị hỏng dự kiến phải sửa chữa hết 2.000 USD. Để thoát nạn, thuyền trưởng ra
lệnh phải ném một số hàng hóa của chủ hàng B xuống biển trị giá 20.000 USD, chi phí có liên quan là
2000 USD .Tới cảng đến, trong khi bốc dỡ, một kiện hàng của chủ hàng A rơi xuống biển mất tích trị
giá 10.000 USD. Về nước, thuyền trưởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm
Biết rằng: Chủ hàng A mua bảo hiểm theo điều kiện C, Chủ hàng B mua bảo hiêm theo điều
kiện B, con tàu mua bảo hiểm theo điều kiện moi rủi ro.
Bài 11: Một lô hàng xuất khẩu có tổng giá trị bảo hiểm (giá CIF) là 300.000 USD trong đó:
Chủ hàng A: 100.000 USD
Chủ hàng B: 160.000 USD
-


Chủ hàng C: 40.000 USD
Giá trị con tàu trước khi rời khỏi cảng là: 200.000 USD. Trong quá trình vận chuyển, tàu bị đâm va, vỏ
tàu bị hỏng nên nước biển tràn vào tàu làm cho chủ hàng A thiệt hại: 10.000 USD, chủ hàng C thiệt hại:
6.000 USD. Thuyền trưởng ra lệnh dùng 2 kiện hàng của chủ hàng B trị giá 20.000 USD để bịt lỗ
thủng. Về đến cảng chủ tàu phải sửa chữa hết 6.000 USD và thuyền trưởng tuyên bố đóng góp tổn thất
chung.
Yêu cầu: Xác định mức đóng góp tổn thất chung của mỗi bên và số tiền bồi thường thực tế của
mỗi công ty bảo hiểm?
Biết rằng:

Chủ hàng A mua bảo hiểm theo điều kiện C
Chủ hàng B và C mua bảo hiểm theo điều kiện B
Chủ tàu mua bảo hiểm theo điều kiện mọi rủi ro.
-

Bảo hiểm thân tàu, tai nạn đâm va
Bài 12: Hai tàu A và B đâm va nhau. Cả hai tàu đều mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện
ITC. Theo giám định mỗi tàu lỗi 50%. Thiệt hại các bên như sau:
Thiệt hại
Thân tàu
Kinh doanh
Lỗi

Tàu A
10.000 USD
4.000 USD
50 %

Tàu B
20.000 USD
8.000 USD
50%

Yêu cầu: Xác định số tiền phải bồi thường của mỗi công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của
mỗi chủ tàu, nếu vụ đâm va trên giải quyết theo trách nhiệm chéo.
Giải:
TNDS của chủ tàu A đối với tàu B: 50% x ( 20 000 + 8000 ) = 14 000 USD
TNDS của chủ tàu B đối với tàu A: 50% x ( 10 000 + 4000 ) = 7000 USD
Số tiền bồi thường của bảo hiểm thân tàu cho các chủ tàu:
Bảo hiểm bồi thường thân tàu cho chủ tàu A: 10 000 + ¾ x 14000 = 20500 USD

Bảo hiểm bồi thường thân tàu cho chủ tàu B: 20 000 + ¾ x 7000 = 25 250 USD
“Để làm tăng trách nhiệm của các chủ tàu trong việc điều hành thận trọng nhằm phòng tránh tai
nạn,
bảo hiệm giới hạn bồi thường ở mức ¾ trách nhiệm đâm va phát sinh và khơng được vượt q ¾ số
tiền bảo hiểm “
Bảo hiểm đòi lại chủ tàu A phần bồi thường trách nhiệm từ chủ tàu B:
7000 x 10000/14000 = 5000 USD
Bảo hiểm đòi lại chủ tàu B phần bồi thường trách nhiệm từ chủ tàu A:
14 000 x 20 000/ 28000 = 10000 USD


Số tiền bồi thường thực tế của bảo hiểm cho chủ tàu A :
20 500 − 5000 =15 500 USD
Số tiền bồi thường thực tế của bảo hiểm cho chủ tàu B:
25 250 − 10000 = 15250 USD
Thiệt hại còn lại chủ tàu A phải chịu là
+ Thiệt hại TNDS = 14 000 x ¼ = 3500 USD
+ Thiệt hại kinh doanh = 4000 x 50 % = 2000 USD
 Tổng = 5 500 USD
Thiệt hại còn lại chủ tàu B phải chịu :
+ Thiệt hại TNDS = 7000 x ¼ = 1750 USD
+ Thiệt hại về kinh doanh 8000 x 50% = 4000
 Tổng 5 750 USD
Bài 13: Hai tàu A và B đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên như sau:
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1. Lỗi
40%
60%

2. Thiệt hại thân tàu
32.000 USD
24.000 USD
3. Thiệt hại kinh 8.000 USD
6.000 USD
doanh
4. Thiệt hại hàng hóa 20.000 USD
10.000 USD
Yêu cầu: Xác định số tiền phải bồi thường của mỗi cơng ty bảo hiểm và số tiền cịn thiệt hại của mỗi
chủ tàu, nếu vụ đâm va trên giải quyết theo trách nhiệm chéo.
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty bảo hiểm X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở cơng ty bảo hiểm Y
c. Hàng hóa trên tàu A được bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro tại công ty bảo hiểm
N
d. Hàng hóa trên tàu B được bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro tại công ty bảo hiểm
M.
Giải:
 TNDS của chủ tàu A đối với chủ tàu B:
40% x ( 24 000 + 6000 + 10 000) = 16000 USD
 TNDS của chủ động của chủ tàu B đối với chủ tàu A:
60% x ( 32000 + 8000 + 20000) = 36000 USD
Số tiền bồi thường của bảo hiểm thân tàu cho các chủ tàu:


 Bảo hiểm X bồi thường thân tàu cho chủ tàu A:
32.000 + ¾ x 16000 = 44000 USD
 Bảo hiểm Y bồi thường thân tàu cho chủ tàu B:

24.000 + ¾ x 36 000 = 51 000 USD
Bảo hiểm đòi lại phần bồi thường từ các chủ tàu:
 Bảo hiểm X đòi lại chủ tàu A phần bồi thường thân tàu từ chủ tàu B:
32000 x 36000 : 60000 = 19200 USD (Thiệt hại thực tế thân tàu x TNDS: tổng thiệt hại )
 Bảo hiểm đòi lại chủ tàu B phần bồi thường thân tàu từ chủa tàu A:
24000 x 16000 : 40000 = 9600 USD
 Bảo hiểm N đòi lại chủ tàu A phần bồi thường hàng hóa từ chủ tàu B:
20 000 x 36000 : 60000 = 12 000 USD
 Bảo hiểm M đòi lại chủ tàu B phần bồi thường hàng hóa từ chủ tàu A:
10 000x16000:40 000 = 4 000 USD
Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm đối với các chủ tàu:
 Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm X đối với chủ tàu A:
44000 − 19200 = 24 800 USD
 Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm Y đối với chủ tàu B:
51 000 − 9600 = 41 400 USD
 Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm hàng hóa N cho chủ tàu A là:
20 000 − 12 000 = 8000 USD
 Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm hàng hóa M cho chủ tàu B là:
10 000 − 4000 = 6000 USD

Bài 14: Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên như sau:
Lỗi và thiệt hại
1. Lỗi
2. Thiệt hại thân tàu
3. Thiệt hại kinh
doanh
4. Thiệt hại hàng hóa
Yêu cầu: Xác định số tiền
theo trách nhiệm chéo
Biết rằng:


Tàu A
30%
3.200 USD
-

Tàu B
70%
2400 USD
600 USD

2.000 USD
phải bồi thường của mỗi công ty bảo hiểm nếu vụ đâm và trên giải quyết


a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở mức 3/4 tại công ty bảo hiểm X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở mức 3/4 tại cơng ty bảo hiểm Y.
c. Hàng hóa trên tàu A được được bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro tại công ty bảo
hiểm N.
Giải:
TNDS của chủ tàu A đối với chủ tàu B
30% x (2400 + 600 ) = 900 USD
TNDS của chủ tàu B đối với chủ tàu A
70%x (3.200 + 2.000) = 3640 USD
Bảo hiểm X bồi thường thân tàu cho chủ tàu A
3.200 + ¾ x 900 = 3875 USD
Bảo hiểm Y bồi thường thân tàu cho chủ tàu B
2400 + ¾ x 3640 = 5130 USD

Bảo hiểm đòi lại phần bồi thường từ các chủ tàu:
Bảo hiểm X đòi lại chủ tàu A phần bồi thường từ chủ tàu B:
3200 x 3640 : 5200 = 2240 USD
Bảo hiểm Y đòi lại chủ tàu B phần bồi thường từ chủ tàu A:
2400 x 900: 3000 = 720 USD
Bảo hiềm N đòi lại chủ tàu A phần bồi thường hàng hóa từ chủ tàu B:
2000x 3640 : 5200 = 1400 USD
Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm X là:
3875 −2240= 1635 USD
Số tiền bồi thường chính xác của bảo hiểm Y là:
5130 − 720 = 4410 USD
Số tiền bảo hiểm của N là: 2.000 − 1400 = 600 USD
Bài 15: Hai tàu A và B bị đâm va, lỗi và thiệt hại của các bên như sau:
Lỗi và thiệt hại
1. Lỗi
2. Thiệt hại thân tàu
3. Thiệt hại kinh
doanh
4. Thiệt hại hàng hóa
Yêu cầu: Xác định số tiền
trách nhiệm đơn.

Tàu A
30%
3.200 USD
-

Tàu B
70%
2400 USD

600 USD

2.000 USD
phải bồi thường của mỗi công ty bảo hiểm nếu vụ và trên giải quyết theo


Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty bảo hiểm X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro và
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu với mức trách nhiệm 3/4 ở công ty bảo hiểm Y
Giải:
Bài 16: Hai tàu A và B đâm va nhau. Cả hai tàu đều mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện
ITC. Theo giám định mỗi tàu lỗi 50%. Thiệt hại các bên như sau:

Tàu A

Tàu B

Lỗi

50%

50%

Thiệt hai thân tàu

10 000 USD

20 000 USD


Thiệt hai kinh
doanh

4 000 USD

8000 USD

Xác định số tiền phải bồi thường của mỗi công ty bảo hiểm và số tiền còn thiệt hại của mỗi chủ tàu,
nếu vụ đâm va trên giải quyết theo trách nhiệm đơn.
Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm đơn
Điều kiện để giải quyết đâm va theo trách nhiệm đơn là
− Hai tàu cùng có lỗi và gây tổn thất cho nhau
− Ít nhất 1 trong 2 tàu phải giành được quyền giới hạn trách nhiệm để bồi thường ít hơn
Theo cách giải quyết này, bên chủ tàu nào phải bồi thường trách nhiệm đâm va lớn hơn theo
mức độ lỗi và thiệt hại gây ra sẽ phải bồi thường cho chủ tàu kia, trên cơ sở thiệt hại về tài sản
mà không bao gồm thiệt hại về người. Số tiền bồi thường là chênh lệch trách nhiệm đâm va
giữa hai chủ tàu
Giải:
Do giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm đơn nên chỉ phát sinh TNDS của chủ tàu A đối với
tàu B như sau: 50% x28 000 − 50% x 14 000 = 7000 USD
( Giả sử trách nhiệm đơn phát sinh này của chủ tàu A thấp hơn mức giới hạn trách nhiệm mà
chủ tàu nhận được )
Bảo hiểm X bồi thường cho chủ tàu A: 10 000 + ¾ x 7000 = 15.250 USD
Bảo hiểm Y bồi thường cho chủ tàu B: 20000 USD
Bảo hiểm Y đòi lại chủ tàu B phần bồi thường trách nhiệm từ chủ tàu A:


7000 x 20000 : 28 000 = 5000 USD
Số tiền bảo hiểm bồi thường chính xác cho chủ tàu A: 15.250 USD

Số tiền bảo hiểm chính xác cho chủ tàu B là 20000 − 5000 = 15000 USD
Số tiền chủ tàu A tự chịu:
+ Thiệt hại kinh doanh: 4000 USD
+ Thiệt hại TNDS : ¼ x 7000 = 1750 USD
Tổng = 5750 USD
Số tiền chủ tàu B tự chịu
+ Thiệt hại kinh doanh : 8000 − 2000 = 6000 USD
Tổng 6000 usd
Bài 17: Hai tàu A và B bị đâm va, theo giám định
Lỗi và thiệt hại
Tàu A
Tàu B
1.Lỗi
100%
Khơng có lỗi
3.Thân tàu hỏng phải sửa 20.000 USD
10.000 USD
chữa
2.Thiệt hại kinh doanh
10.000 USD
2.000 USD
4.Thiệt hại hàng hóa
20.000 USD
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm và thiệt hại của mỗi
chủ tàu nếu vụ đâm va trên được giải quyết theo trách nhiệm đơn.
Biết rằng:
a. Chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ tàu ở mức 3/4 ở công ty bảo hiểm X
b. Chủ tàu B mua bảo hiểm vật chất ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ tàu ở mức 3/4 ở công ty bảo hiểm Y

Giải:
Vì vụ tai nạn đâm va trên được giải quyết theo trách nhiệm đơn mà chủ A lỗi 100% nên TNDS
thuộc về chủ tàu A
TNDS chủ tàu A đối với B : 2 000 + 20 000 + 10 000 = 32 000 USD
Bảo hiểm X bồi thường cho chủ tàu A : 20 000 + ¾ x 32 000 = 44 000 USD
Bảo hiểm Y bồi thường cho chủ tàu B : 10 000 USD
Bảo hiểm Y đòi lại chủ tàu B phần bồi thường từ chủ tàu A: 10 000 x 32 000: 32000 = 10 000 USD
Số tiền bảo hiểm X bồi thường chính xác cho chủ tàu A: 44 000 USD
Bảo hiểm Y bồi thường chính xác cho chủ tàu B là : 0 USD
Phần thiệt hại tự chịu của chủ tàu A:
+ Thiệt hại TNDS: ¼ x 44 000 = 11 000 USD


+ Thiệt hại kinh doanh: 10 000 USD
Phần thiệt hại tự chịu của chủ tàu B: 0 USD

Bài 20: Có số liệu về một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự như sau:
-Giới hạn trách nhiệm:
+ Đối với thiệt hại về tài sản: 1.000.000 USD/1 vụ
- Tổng hạn mức bồi thường: 200.000 USD
-Mức khấu trừ 500 USD/mỗi vụ
+ Đối với thiệt hại về tính mạng, sức khỏe
2.000 USD/mỗi người; 8.000 USD/1 vụ
Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng đã xảy ra các sự cố được bảo hiểm như sau:

Sự cố Nạn nhân
(vụ)
(người thứ 3)

Thiệt hại tài sản thuộc Thiệt hại về tính mạng sức

trách nhiệm bồi thường khỏe thuộc trách nhiệm bồi
(USD)
thường (USD)
1
A
5.000
B
120.000
500
2
C
500
3
D
70.000
2.500
E
30.000
2.000
F
1.000
G
3.000
H
10.000
4
I
200.000
2.500
Yêu cầu: Xác định số tiền bồi thường của bảo hiểm

Giải:
Xét sự cố 1:
+ Tổng thiệt hại về tài sản thuộc trách nhiệm bồi thường: 125 000 USD
+ Tổng thiệt hại về con người thuộc trách nhiệm bồi thường : 500 USD/ng = 500 USD / vụ


STBT = (125 000 + 5000) − 500 = 124 500 USD
Xét sự cố 2:
+ Thiệt hại về tài sản : 500 USD
STBT = 0
Xét sự cố 3
+ Đối với thiệt hại về tài sản: 100 000 USD
+ Do đối với thiệt hại về tính mạng, sức khỏe: 2.000 USD/mỗi người; 8.000 USD/1 vụ
Nên xét sự cố 3 thiệt hại về người = 2.500 + 2.000 + 1.000 + 3.000 + 10.000 = 18500 USD/ vụ >
8000 USD  STBT = 8000 USD
Tổng STBT = (100 000 + 8000 ) − 500 = 107 500 USD
Xét sự cố 4:
+ Tổng thiệt hại về tài sản : 200 000 USD
+ Tổng thiệt hại về người : 2500 USD > 2000  STBT = 2000
Tổng STBT = (200 000 + 2000 )− 500 = 201 500 USD > 200 000 USD  STBT = 200 000 USD
STBT chính xác = 124500 + 107 500 + 200 000 = ????????????????
ĐÁP ÁN: 299500 − 10500 = 289 000
Bài 21: Có vụ tai nạn đâm va xe giữa hai xe: xe A và xe B. Lỗi và thiệt hại của các bên được xác định
như sau:
Lỗi và thiệt hại
Xe A
Xe B
Lỗi
70%
30%

Thân vỏ
10.000.000
20.000.000
Động cơ
4.000.000
6.000.000
Hàng hóa
Khơng
4.000.000
u cầu: Xác định số tiền bồi thường trong thực tế và trong hạch toán nghiệp vụ của Bảo Việt Hà Nội,
biết rằng:
a. Cả hai xe A và B đều tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ 3
(mức trách nhiệm bắt buộc tối thiểu tại Bảo Việt)
b. Xe A tham gia bảo hiểm bộ phận thân vỏ (Bảo hiểm bằng giá trị) tại Bảo Việt Hà Nội
c. Xe B tham gia bảo hiểm thân xe (thân vỏ + động cơ )(số tiền bảo hiểm bằng 80% giá trị xe) tại
Bảo Việt Hà Nội.
Giải:
Xác định số tiền bồi thường của Bảo Việt trong thực tế:
Đối với xe A: Bồi thường thân vỏ cho xe A
Bồi thường TNDS của xe A đối với xe B
Đối với xe B: Bồi thường cho xe B ( thân vỏ + động cơ)
Bồi thường TNDS của xe B đối với xe A


Số tiền Bảo Việt trả cho xe A:
Bồi thường tổn thất bộ phận thân xe : 10 000 000 (xe A tham gia bảo hiểm ngang giá trị )
Bồi thường TNDS của xe A đối với xe B
70% x ( 20 000 000 + 6 000 000 + 4 000 000 ) = 21 000 000 USD
Số tiền Bảo Việt trả cho xe B:
Bồi thường tổn thất ( động cơ và thân xe) = (20.000.000 + 6.000.000) x 80% = 20 800 000

Bồi thường TNDS của xe B đối với xe A = 30% x ( 10 000 000 + 4 000 000) = 4 200 000
Số tiền bảo hiểm trùng:
Thân vỏ xe A: 30%x10 000 000 = 3 000 000
Thân xe B (thân vỏ + động cơ) = ( 20 000 000 + 6 000 000) x70%x80% = 14 560 000
Số tiền Bảo việt bồi thường thực tế thân vỏ cho xe A: 10 000 000 − 3 000 000 = 7 000 000
Số tiền Bảo Việt bồi thường thực tế thân xe B ( động cơ + thân vỏ)
20 800 000 − 14 560 000 = 6 240 000
Vậy Tổng số tiền BT của Bảo Việt chi trả:
21 000 000 + 4 200 000 + 7 000 000 + 6 240 000 = 38,44 triệu đồng
Bài 22: Ngày 5/5/2008, anh T đến công ty bảo hiểm B ký kết 2 hợp đồng bảo hiểm liên quan đến việc
sử dụng xe máy. Đó là:
-Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với người thứ 3 có mức trách nhiệm bắt buộc
- Hợp đồng bảo hiểm tai nạn con người theo chỗ ngồi cho 2 chỗ; Số tiền bảo hiểm 10.000.000 đ
-Anh T còn được bảo hiểm bằng một hợp đồng bảo hiểm con người, kết hợp 3 điều kiện A, B, C số tiền
bảo hiểm 10.000.000 đ
Ngày 8/5/2008 anh T bị tai nạn do sử dụng xe máy. Hậu quả anh T bị 3 vết thương phải điều trị tại bệnh
viện, sau 30 ngày đưa ra viện, hồ sơ ghi vết thương ổn định. Quá trình điều trị bình thường.
Chị N, vợ anh T ngồi phía sau cũng bị thương.
Yêu cầu: Xác định số tiền bảo hiểm của công ty B, biết rằng theo tỉ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật
được áp dụng tại công ty, tỷ lệ trả tiền tương ứng với các thương tật của anh T là:
-Thương tật 1: 30% - 40%
- Thương tật 2: 5% -10%
-Thương tật 3: 6%-8%
-Tỷ lệ trả tiền tương ứng với vết thương của chị N là 28%- 33%
-Tỷ lệ trợ cấp nằm viện 0,3% x STBH/ngày
-Điều kiện A: bảo đảm chết do bệnh tật
-Điều kiện B: bảo đảm cho sự cố tai nạn gây thương tật và tử vong
-Điều kiện C: bảo đảm chi phí y tế cho bệnh viện.
Bài 23: Ngày 1/4/2008, trên quốc lộ 1 A đã xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông gây hậu quả như sau:



Một người đi xe máy bị thương phải vào viện nằm điều trị 35 ngày, sau khi ra viện hồ sơ ghi
thương tật ổn định, quá trình điều trị bình thường. Các chi phí cấp cứu, điều trị, bồi dưỡng, mất,
giảm thu nhập được tính tốn theo quy định của luật pháp là 7.500.000 đồng.
Người đi xe máy đó đang được bảo hiểm bằng một hợp đồng bảo hiểm con người theo điều
khoản kết hợp A, B, C tại công ty bảo hiểm NA, số tiền bảo hiểm của hợp đồng là 20.000.000
đồng
Theo biên bảo của CSGT, lỗi của vụ tai nạn 100% thuộc về một xe Toyota đã tham gia bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới với người thứ ba với mức trách nhiệm bắt buộc tại công ty
bảo hiểm NA.
Yêu cầu: xác định số tiền bồi thường, trả tiền bảo hiểm của công ty bảo hiểm NA.
Biết rằng:
-Theo quy định của hợp đồng: tỷ lệ trả tiền tương ứng với thương tật của người đi xe máy là 30%40%.
-Tỷ lệ trợ cấp nằm viện như sau:
10 ngày đầu 03% x STBH/ngày
20 ngày tiếp theo 0,2% x STBH/ngày
30 ngày tiếp theo 0,15% x STBH/ngày
-Điều kiện bảo hiểm A: chết do tai nạn
-Điều kiện bảo hiểm B: tử vong, thương tật do tai nạn
- Điều kiện bảo hiểm C: chi phí y tế cho bệnh viện
Giải:
Trong tình huống trên, phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe Toyota đối với người đi xe máy
( bao gồm thiệt hại về tài sản và sức khỏe con người), tuy nhiên chủ xe máy cũng tham gia bảo
hiểm con người tại công ty NA nên công ty bảo hiểm NA phải:
+ Bồi thường trách nhiệm dân sự của chủ xe Toyota do gây tai nạn làm thương chủ xe máy
-

+ Bồi thường thương tật cho người đi xe máy
 Do 100% lỗi thuộc về chủ xe Toyota nên STBT TNDS của xe TOYOTA đối với xe máy là
100%x7,5 = 7,5 triệu

 Do bệnh viện xác nhận chủ xe máy thương tật 30 − 40% nên
STBT thương tật của bảo hiểm cho người đi xe máy là: 30% x 20 tr = 6tr
Vậy tổng STBT của bảo hiểm NA = 7,5 triệu + 6tr = 13,5 tr
Bài 24: Anh V chủ sở hữu một xe Toyota giá trị hiện tại 200.000.000 đã sử dụng được 2 năm. Tỷ lệ
khấu hao 10%/năm. Ngày 1/1/2008 anh V đã tham gia bảo hiểm tại công ty bảo hiểm TH các loại bảo
hiểm sau:


Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới toàn bộ theo giá trị thực tế của xe tại ngày tham gia bảo
hiểm
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ 3
Bảo hiểm tai nạn lái xe và bảo tai nạn người ngồi trên xe cho 3 chỗ ngồi trên xe, số tiền bảo
hiểm 10.000.000đ/1chỗ ngồi.
Ngày 20/6/2008 xe tại nạn, hâu quả như sau:
2 người ngồi trên xe bị thương
Lái xe và 1 người ngối trên xe cịn lại bi xây sát nhẹ, khơng đáng kể
Xe ô tô phải sửa chữa, số tiền sửa chữa như sau:
+ Thân vỏ: 50.000.000 đ
+ Động cơ: 40.000.000đ
Yêu cầu: xác định số tiền trả bảo hiểm của công ty bảo hiểm TH
Biết rằng:
tỉ lệ trả tiền tương ứng với vết thương của nạn nhân thứ nhất là 10%; đối với nạn nhân thứ 2 là
25%.
Mức chi trả tối đa cho một chỗ ngồi của công ty bảo hiểm TH là 3/4 số tiền bảo hiểm
Theo bảng tỷ lệ giá tổng thành thân xe công ty bảo hiểm quy định. Tỷ lệ tổng thành thân vỏ là
53,3 %, tỷ lệ tổng thành động cơ là 15,5%.
Bài 25: Xe ô tô M tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo hiểm A từ ngày 1/1/2008. Theo bảng tỷ lệ giá trị tổng
thành xe công ty bảo hiểm quy định: tỷ lệ tổng thành thân vỏ xe là 45% và tỷ lệ tổng thành động cơ là
15%. Ngày 5/9/2008 xe gặp tại nạn thuộc phạm vi bảo hiểm. Tổng thành thân vỏ thiệt hại toàn bộ và

tổng thành động cơ hư hỏng thiệt hại 60% giá trị.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của công ty bảo hiểm A
Biết rằng: Khi tham gia bảo hiểm xe đã sử dụng được 2 năm, giá trị thực tế chiếc xe là 270.000.000
đồng. Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%.
-

Bài 26: Xe ô tô A tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 ở công ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2008. Ngày 26/9/2008, xe A đâm
vào xe B. Theo giám định xe A có lỗi 80% và hư hỏng toàn bộ giá trị tận thu là 10.000.000 đ. Xe B có
lỗi 20%, hư hỏng phải sửa chữa hết 2.000.000 đ, thiệt hại kinh doanh là 1.000.000 đ. Xe B mua bảo
hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3
tại công ty bảo hiểm Y.
Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?


Biết rằng: Xe A đã sử dụng được 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị thực tế của xe là 200.000.000 đ.
Tỷ lệ khấu hao của xe mỗi năm là 5%. Các công ty bảo hiểm đều khống chế mua trách nhiệm dân sự
của mình ở mức 30.000.000 đ/vụ về tài sản và 12.000.000đ/người/vụ tai nạn.
Tóm tắt

Xe A
Lỗi
thiệt hại toàn bộ, giá trị tận
thu
Thiệt hại kinh doanh
Sửa chữa

Xe B
80%


20%

10 000 000
1 000 000
2 000 000

Giải:
Xác định trách nhiệm chi trả bồi thường của mỗi công ty bảo hiểm
+ Công ty bảo X bồi thường vật chất cho xe A và bồi thường trach nhiệm dân sự của chủ xe
A đối với xe B, theo tỷ lệ lỗi xe A gây ra cho xe B
+ Công ty bảo hiểm Y bồi thường vật chất cho xe B và bồi thường trách nhiệm dân sự của
chủ xe B đối với xe A, theo tỷ lệ lỗi của xe B gây ra cho xe A
Ta có giá trị thực tế của xe A khi tham gia bảo hiểm = 200 000 000
Số tiền bảo hiểm là 200 000 000
( vì xe A đã hoạt động dc 4 năm và đến 1/1/2008 mới bắt đầu tham gia bảo hiểm và tại thời điểm
đó xe A cịn giá trị thực tế là 200 000 000, đến 9/2008 bắt đầu xảy ra tai nạn)
 Ta tìm dc giá trị ban đầu của xe = 200:0,8=250 000 000

0
1
2
3
4(1/1/2008)
9/2008
X tr
200 tr
Tại thời điểm xe tham gia bảo hiểm giá trị xe còn 200 tr tức là đã tính cả hao mịn 20% nên gọi X là giá
trị ban đầu của xe,  tại thời điểm tham gia bảo hiểm thì cịn X − 0,2 X = 200 tr  X = 200/0,8 = 250
tr
Tính đến thời điểm xe A gặp tai nạn giá trị còn lại của xe là:

250 000 000 − 250 000 000 x 5%x 57/12 = 190,625 tr


Do xe A tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế và có giá trị tận thu là 10.000.000 đ nên
Số tiền công ty X phải bồi thường cho xe A là :
190,625 − 10 = 180,625 tr
TNDS của chủ xe A đối với xe B = 80%x(2tr + 1tr) = 2,4 tr
 Bảo hiểm X BTTNDS của chủ xe a cho xe B = 2,4 tr và trả cho xe A 180,625 tr
 Tổng STBT = 180,625 + 2,4 = 183,025 tr
Tnds của xe B đối với xe A = 20% x 180,625 = 36,125 tr
 Bảo hiểm Y BTTNDS của chủ xe B đối với xe A = 36,125 tr và BTVC cho xe B = 3 tr
Tổng STBT = 3 tr + 36,125 tr = 39,125 tr
Bài 27:
Xe ô tô A tham gia bảo hiểm toàn bộ giá trị thực tế và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo hiểm X từ ngày 1/1/2008. Ngày 26/7/2008 xe A
đâm va với xe B, theo giám định xe A có lỗi 80% và hư hỏng toàn bộ, giá trị tận thu là 10.000.000 đ.
Xe B có lỗi 20%, hư hỏng phải sửa chữa hết 5.000.000 đ, thiệt hại kinh doanh là 4.000.000 đ. Lái xe
B bị thương và nằm viện tồn bộ viện phí và thiệt hại thu nhập của lái xe là 8 triệu. Xe B mua bảo hiểm
toàn bộ giá trị thực tế và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công
ty bảo hiểm Y.
-Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm
Biết rằng: Xe A đã được sử dụng 4 năm, khi tham gia bảo hiểm giá trị thực tế của xe là 120.000.000 đ.
Tỷ lệ khấu hao của xe A là 5%. Các công ty bảo hiểm đều khống chế mức trách nhiệm dân sự của mình
ở mức 30.000.000đ/vụ về tài sản và 12.000.000 đ/người/vụ tai nạn.
Bài 28: = VD GT 370 371
Trong một vụ tai nạn giao thông, hai xe máy A và B va quệt nhau. Vụ va chạm đó làm bị thương 1
người đi xe đạp. Thiệt hại của các bên theo kết quả giám định như sau:
- Xe máy A thiệt hại 30% giá trị. Lái xe A bị thương, vào viện điều trị 10 ngày, khi xuất viện
thanh toán viện phí 500.000 đ
- Xe máy B thiệt hại 70% giá trị. Lái xe B bị thương nặng điều trị nội trú 40 ngày. Viện phí phải

thanh tốn khi xuất viện là 3.000.000 đ
- Xe đạp bị hỏng thiệt hại 200.000 đồng.Người đi xe đạp bị thương nhẹ, tổng thiệt hại về con
người là 300.000 đồng.
-Giá trị thực tế của xe máy A là: 20.000.000 đ
-Giá trị thực tế của xe máy B là: 30.000.000 đ
- Thu nhập của lái xe A là: 900.000 đồng/tháng
-Thu nhập của lái xe B là: 1.500.000 đồng/tháng


-Xe A có lỗi 60% xe B có lỗi 40%.
Hai xe máy A và B mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba tương ứng tại hai công ty
bảo hiểm X và Y với mức trách nhiệm về tài sản là 30.000.000 đồng/vụ; về con người là 12.000.000
đồng/người/vụ. Biết rằng mỗi ngày nằm viện nạn nhân được bồi dưỡng 01,% mức trách nhiệm về
người.
Bài 29: Một sinh viên tham gia bảo hiểm học sinh toàn diện tại công ty Bảo hiểm HN. Số tiền bảo hiểm
là 10.000.0000. Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 15/8/2006. Phí bảo hiểm đã trả đầy đủ.
Ngày 20/10/2006, sinh viên đó bị tai nạn giao thông hậu quả bị vỡ xương phải vào viện phẫu thuật. Đã
bó bột 30 ngày, khi tháo bột phát hiện xương bị lệnh phải bó lại. Thời gian điều trị 20 ngày tại bệnh
viện.
Yêu cầu: Xác định số tiền trả bảo hiểm của công ty HN cho sinh viên. Biết rằng:
-Tỷ lệ tiền bảo hiểm cho trường hợp thương tật nói trên là 30% -35%.
-Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm phẫu thuật là 27%- 33%.
-Trợ cấp nằm viện : 0,5% STBH/ngày, không quá 60 ngày trong năm bảo hiểm, tỷ lệ trợ cấp điều trị
tăng thêm: 0,3% STBH
Bài 30: Một học sinh bị tại nạn giao thông dẫn đến thương tật phải điều trị tại bệnh viện. Học sinh đó
đã tham gia bảo hiểm học sinh tồn diện tại cơng ty bảo hiểm HB. Sau khi xuất viện 2 tháng lại bị tử
vong do bệnh tật.
Yêu cầu: xác định số tiền trả bảo hiểm của công ty BH biết rằng:
-Số tiền bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm học sinh tồn diện nói trên là 10.000.000 đ
-Tỷ lệ trả tiền bảo hiểm thương tật nói trên là 35% -40%

-Thời gian điều trị tại bệnh viện 40 ngày, quá trình điều trị bình thường.
--Trợ cấp nằm viện 0,5% STBH/ngày.
- Các sự cố xảy ra cho học sinh đều thuộc phạm vi bảo hiểm và trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
Bài 31: Một học sinh bị bệnh phải vào nằm viện điều trị hết 20 ngày, chi phí điều trị: 1.800.000đ. Sau
đó được ra viện. Một tháng sau, học sinh đó phải vào viện phẫu thuật, điều trị bệnh cũ trong 10 ngày và
bị tử vong, chi phí nằm viện và phẫu thuật 6.500.000đồng.
Học sinh đó đang được bảo hiểm bằng 1 hợp đông bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật tại
công ty bảo hiểm BN. Số tiền bảo hiểm: 20.000.000đ
Yêu cầu: Xác định số tiền trả bảo hiểm của công ty bảo hiểm BN, biết rằng:
-Theo quy định của hợp đồng, tỉ lệ trả tiền trợ cấp là:
+ 10 ngày đầu: 0,3% STBH/ngày


+ 20 ngày tiếp theo: 0,2% STBH/ngày
+ 30 ngày tiếp theo: 0,15%STBH/ngày
+ Tỉ lệ trợ cấp phẫu thuật cho bệnh của học sinh là 27%
1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong
Chia thành 2 nhóm:
a) Bảo hiểm tử kỳ ( bảo hiểm tạm thời hay bảo hiểm sinh mạng có thời hạn)
Được kí kết bảo hiểm cho cái chết xảy ra trong thời gian đã quy định của hợp đồng. Nếu cái
chết khơng xảy ra trong thời gian đó thì người được bảo hiểm không nhận được bất kỳ một
khoản tiền nào từ số phí bảo hiểm đã đóng. Tức là người bảo hiểm khơng thanh tốn cho
người tham gia bảo hiểm STBH. Ngược lại nếu cái chết xảy ra trong thời gian có hiệu lực của
hợp đồng, thì người bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh tốn STBH cho người thụ hưởng
quyền lợi bảo hiểm được chỉ định.  VD GT 439 440
b) Bảo hiểm nhân thọ trọn đời ( bảo hiểm trường sinh)
Loại hình bảo hiểm này cam kết chi trả cho người thụ hưởng bảo hiểm một số tiền bảo
hiểm đã được ấn định trong hợp đồng, khi người được bảo hiểm chết vào bất cứ lúc nào kể
từ ngày ký hợp đồng. Phương châm của người bảo hiểm ở đây là: “Bảo hiểm đến khi
chết”. Ngoài ra có một số trường hợp bảo hiểm này cịn đảm bảo chi trả cho người được

bảo hiểm ngay cả khi họ sống đến 100 tuổi.  VD GT 444
2. Bảo hiểm trong trường hợp sống ( còn gọi là bảo hiểm sinh kỳ )
Thực chất của loại bảo hiểm này là người bảo hiểm cam kết chi trả những khoản đều đặn
trong một khoảng thời gian xác định hoặc trong suốt cuộc đời tham gia bảo hiểm. Nếu
người được bảo hiểm chết trước ngày đến hạn thanh tốn thì sẽ khong được chi trả bất kỳ
một khoản tiền nào.
Bài 32: Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp tử vong:
-Thời hạn 5 năm
-Tuổi người được bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 60
-Lãi suất kỹ thuật: 10%/năm
-Số tiền bảo hiểm được trả vào cuối năm xảy ra sự cố tử vong: 50.000.000
-Theo bảng tỉ lệ tử vong nam giới:
l60 = 81884
l61 = 80602
l62 = 79243
l63 = 77807
l64 = 76295
l65 = 74720
Tính phí thuần nộp một lần duy nhất.
Bài 33: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
-Thời hạn 5 năm


-Số tiền bảo hiểm: 1.000.000 đvtt
-Tuổi người được bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm là 30
-Lãi suất kỹ thuật: 4%/năm
Theo bảng tỷ lệ tử vong nam giới
l30= 97931
l31 = 97847
l32 = 97762

l33 = 97673
l34 = 97578
l35 = 97477
Hãy tính phí thuần nộp hàng năm.
Bài 34: Hợp đồng bảo hiểm tử kỳ:
-Thời hạn: 5 năm
- Số tiền bảo hiểm: 50.000.000 đ
-Tuổi người được bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm: 40
-Lãi suất kỹ thuật: 5%
-Theo bảng tỉ lệ tử vong nữ giới
l40 = 98092
l41 = 97.984
l42 = 97867
l43 = 97742
l44 = 97.608
l45 = 97.465
Yêu cầu: tính phí thuần nộp hàng năm.
Bài 35: Ngày 1/1/2008, doanh nghiệp A quyết định trích quỹ phúc lợi mua bảo hiểm tử kỳ có kỳ
hạn xác định 5 năm cho tất cả các thành viên của doanh nghiệp tại công ty BHNT B. Tổng số thành
viên của doanh nghiệp có 3.000 người bao gồm 2 loại độ tuổi. Độ tuổi 25 có 2000 người; độ tuổi 45
có 1000 người. Số tiền bảo hiểm là 20.000.000 đồng/người. Phí bảo hiểm nộp 1 lần khi ký hợp
đồng. Số tiền bảo hiểm tử vong được trả vào cuối năm hợp đồng.
Yêu cầu: Xác định tổng số phí bảo hiểm doanh nghiệp phải nộp.
Biết rằng: lãi suất sử dụng để tính phí là 8%/năm, bộ phận phí hoạt động bằng 15% phí thuần.
Theo bảng tỷ lệ tử vong nam giới
l25 = 98365
l26 = 98275
l27 = 98187
l28 = 98100
l29 = 98015

l45 = 95879
l46 = 95632
l47 = 95360
l48 = 95060

l49 = 94726



×