Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC GIÁO án NGANG TUẦN 24 năm 2022 kế HOẠCH bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.51 KB, 33 trang )

Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
CU ỘC CH ẠY ĐUA TRONG R ỪNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
A - Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con
- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
*Kĩ năng sống :
+Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
+Lắng nghe tích cực,. Tư duy phê phán.Kiểm sốt cảm xúc.
BVMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, câu chuy ện
giúp chúng ta yêu mến những loài vật trong rừng
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- HS HTT biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ng ựa Con.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố kĩ năng kể chuyện.
- 1 HS kể lại câu chuyện Quả táo (tiết 1, tuần ôn tập gi ữa kì II )
- HS nhận xét lời kể của bạn. GV kết luận .
* GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc (dùng tranh, qua GA điện t ử.)


Hoạt động hình thành kiến thức mới(35ph)
Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các câu trong bài. GV theo dõi sửa l ỗi phát
âm cho HS.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ ngữ : s ửa soạn, ngúng ngu ẩy,
khỏe khoắn, tập tễnh - HS đọc CN, đọc ĐT.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS chia đoạn : 4 đoạn.
+ HS tiếp nối nhau đọc đoạn : 8 em đọc.
+ GV hướng dẫn HS đọc các câu văn sau :
Tiếng hô / "Bắt đầu !" // vang lên. // Các vận động viên rần r ần chuy ển
động. //Vòng thứ nhất... // Vòng thứ hai... // (tiếng hô "Bắt đ ầu !" đ ọc
ngắt ; nghỉ hơi dài sau các dấu hai chấm và ch ấm lửng)
+ Gv kết hợp khi HS đọc đoạn giúp HS tìm hiểu nghĩa các t ừ ng ữ m ới :
nguyệt quế (đoạn 1) ; đối thủ (đoạn 3) ; vận động viên, thảng th ốt (đoạn
4).
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
*Kĩ năng sống :
+Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
+Lắng nghe tích cực,. Tư duy phê phán.Kiểm soát cảm xúc.
* BVMT: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, câu chuy ện
giúp chúng ta yêu mến những loài vật trong rừng


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi : Ngựa con chuẩn bị tham d ự h ội thi
như thế nào ?
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi :
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?
GV giúp HS hiểu từ : móng

+ Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào ?
- HS đọc thầm các đoạn 3, 4, trả lời :
+ Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong h ội thi ?
+ Ngựa con rút ra bài học gì ?
GV giúp HS hiểu nghĩa từ : chủ quan
Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 2. HS theo dõi xác định cách đọc.
- 2 cặp HS thi đọc đoạn 2. Lớp theo dõi bình ch ọn bạn đọc t ốt nh ất.
- HS hình thành nhóm 3 tự phân các vai (người dẫn chuyện, Ng ựa Cha,
Ngựa Con) đọc lại câu chuyện trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc truyện theo vai trước lớp.
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)
KỂ CHUYỆN
GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn, kể lại từng đoạn câu chuy ện.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Một HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ các tranh ( qua GA điện t ử.) nói nhanh n ội
dung từng tranh
- HS hình thành nhóm 4 kể chuyện theo 4 tranh.


- Bốn HS tiếp nối nhau thi kể lại 4 đoạn của câu chuy ện.
- 2 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn kể chuyện h ấp d ẫn nh ất (k ể đúng
nội dung, giọng kể phù hợp).
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là s ố có 5
chữ số.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)


Hoạt động hình thành kiến thức mới(15ph)
Củng cố kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Điền dấu < , > , =
1942 … 998 ;

1999 … 2000

- 1 HS làm trên bảng sau đó nêu cách làm, dưới lớp làm vào bảng con.
So sánh các số trong phạm vi 100 000.
a) So sánh : 100 000 và 99 999
- GV hướng dẫn HS nhận xét ( qua GA điện tử)
+ Đếm số chữ số : 100 000 có 6 chữ số ; 99 999 có 5 ch ữ số. 100 000 có s ố

chữ số nhiều hơn nên 100 000 > 99 999 ; 99 999 < 100 000
b) So sánh : 76 200 và 76 199
- Vì hai số này có số chữ số bằng nhau , nên ta so sánh các c ặp ch ữ s ố cùng
hàng kể từ trái qua phải.
- Các cặp các chữ số hàng chục nghìn, hàng nghìn như nhau. Ở hàng trăm
có 2 > 1
Vậy : 76 200 > 76 199 ; 76 199 < 76 200
Hoạt động luyện tập- thực hành (25ph)
Vận dụng so sánh các số trong phạm vi 100 000 để làm các BT.
Bài 1 : Củng cố cách so sánh các số
- HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài, 2 em làm trên bảng . Sau đó nêu
cách so sánh một vài cặp số.
Bài 2 : Tiếp tục kĩ năng so sánh số.
- HS tự làm bài vào vở
- GV cho HS chơi trị "Tiếp sức" : GV mời 2 nhóm, mỗi nhóm em ti ếp n ối
nhau sánh một vài cặp số.


Bài 3 : Rèn KN nhận biết số lớn nhất hoặc số bé nhất trong một nhóm số
có năm chữ số.
GV yêu cầu HS lựa chọn kết quả và ghi vào bảng con.
Bài 4 : Rèn KN xếp các số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngược lại.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- 2 nhóm lên bảng viết kết quả.
* GV lưu ý HS cách làm : Chọn số bé nhất viết ở vị trí đ ầu tiên, sau đó trong
các số cịn lại ta lại chọn số bé nhất viết ở vị trí thứ hai... cứ nh ư th ế đ ến
hết.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua xếp các số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ (TI ẾP THEO)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- QS hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ ph ận bên ngoài c ủa m ột s ố
thú
- HS HTT: Biết những động vật có lơng mao, đẻ con , ni con b ằng s ữa
được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví d ụ về thú nhà và
thú rừng.
* GD kĩ năng sống


- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào s ự cần thiết
trong việc bảo vệ lồi thú rừng.
- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm đ ể tuyên truy ền,
bảo vệ các lồi thú.
* GD mơi trường
- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi tr ường t ự
nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Nêu ích lợi của các loài thú nhà
- HS trả lời câu hỏi HS,GV nhận xét đánh giá
Hoạt động hình thành kiến thức mới(20ph)
Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng.
*GD kĩ năng sống:
Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự c ần thi ết
trong việc bảo vệ loài thú rừng.
- HS quan sát các hình ( qua GA điện tử.). Thảo luận nhóm đơi.
+ Kể tên các lồi thú mà bạn biết .
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú r ừng được quan sát .


+ So sánh tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau gi ữa m ột s ố
loại thú rừng và thú nhà .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .Cả lớp nhận xét bổ sung .
*GV kết luận : Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà nh ư có
lơng
mao , đẻ con và ni con bằng sữa mẹ …
Hoạt động luyện tập- thực hành (10ph)
Nêu sự cần thiết bảo vệ các loài thú rừng .
-KNS: Kĩ năng hợp tác : Tìm kiếm các l ựa chọn , các cách làm đ ể tuyên
truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương
- HS làm việc cá nhân.
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ của loài thú rừng
MT: *Liên hệ thực tế bản thân và gia đình khơng săn bắt và ăn th ịt thú
rừng cần có ý thức bảo vệ.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua nêu những việc làm để bảo vệ thú rừng.

Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Th ứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2022
TẬP ĐỌC
CÙNG VUI CH ƠI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng kh ổ th ơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra ch ơi rất vui.
Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.Bài th ơ khuyên HS
chăm chơi thể thao,chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe,để vui
hơn và học tốt hơn. ( TL được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ)
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Cuộc chạy đua ... (m ỗi em đ ọc 2 đo ạn).
Hoạt động hình thành kiến thức mới(25ph)
a) GV đọc bài thơ
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
+ Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ . GV theo dõi sửa l ối phát âm cho
HS.
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ sau : trải, ra sân , kh ỏe ng ười,

quanh quanh... HS đọc CN, đọc ĐT.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ : 12 em đọc.
- GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt nhịp khổ thơ ( qua GA điện t ử.)
Ngày đẹp lắm / bạn ơi /
Nắng vàng trải khắp nơi /
Chim ca trong bóng lá /
Ra sân / ta cùng chơi . //


- HS nêu nghĩa của từ ngữ : Quả cầu giấy (khổ thơ 2)
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm : HS đọc theo nhóm 4.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi : Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?
GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Một HS đọc khổ thơ 2, 3,trả lời câu hỏi : HS ch ơi đá cầu vui và khéo léo
ntn ?
- HS đọc thầm khổ thơ 4, trao đổi theo cặp, TLCH : Em hiểu "Ch ơi vui h ọc
càng vui" là như thế nào ?
- HS nêu nội dung bài thơ . GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động luyện tập- thực hành (10ph)
Học thuộc lòng bài thơ.
- Một HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài th ơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.HS cùng GV nh ận xét.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua học thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT:

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG


I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình th ức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách viết với các âm đầu : r / d / gi.
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : rễ cây, giày
dép
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)
Hướng dẫn HS nghe – viết
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả, HS đọc thầm
- HS nhận xét chính tả . GV hỏi :
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những chữ dễ viết sai chính tả.

- GV cho HS tập viết một số chữ trên bảng con : giành, th ợ rèn, kh ỏe,…
b) GV đọc, HS viết bài vào vở
- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
c) Nhận xét , chữa bài


- GV đọc lại cho HS soát bài.
- HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì xuống cuối bài.
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS một số bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1a : Rèn KN lựa chọn và điền đúng dấu hỏi hoặc dấu ngã trên nh ững
chữ in đậm.
- GV xuất hiện bảng phụ. HS đọc yêu cầu .
- HS tự làm bài vào vở, 2 em thi làm bài trên bảng. Sau đó đ ọc k ết qu ả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Một số HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đúng d ấu thanh.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua đọc đúng đoạn văn vừa viết.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TOÁN
LUY ỆN T ẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm ch ữ s ố.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000( tính viết và tính nh ẩm).
-Làm bài 1, 2b, 3, 5, bài 4 không viết số chỉ TL miệng.



*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- 1 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
72 100 ... 72 099 ; 23 400 ... 23 000 + 400
Cả lớp nhận xét, GV kết luận .
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)
Rèn KN đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm ch ữ s ố.
Bài 1 :
- GV xuất NDBT ( qua GA điện tử.)
- HS đọc yêu cầu BT.
- 2 nhóm ; mỗi nhóm 4 em tiếp nối nhau thi làm bài trên bảng.
- GV yêu cầu một số HS nêu quy luật viết số của một vài dãy số.
* GV lưu ý HS để viết được số vào chỗ chấm của từng dãy số phải nh ận
xét, rút ra được quy luật của dãy số đó.
Rèn KN so sánh số.
Bài 2b:
- HS đọc yêu cầu BT. HS làm bài vào vở. 2 em làm trên bảng, nêu cách so
sánh ở một và cặp số.
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.


Rèn KN tinh với các số trong phạm vi 100 000 ( tinh vi ết và tinh

nhẩm).
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu BT. HS làm bài vào vở.
- 2 em làm trên bảng. HS nhận xét, so sánh các cặp bi ểu th ức.
-Hai biểu thức đều có các phép tính giống nhau, các số giống nhau nh ưng
kết quả khác nhau là do thứ tự phải thực hiện các pháp tính khác nhau.
Bài 4:
HS nêu miệng KQ . HS cùng GV nhận xét.
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu BT. Thảo luận nhóm đơi. 2 em làm trên bảng. Sau đó nêu
cách làm. HS nhận xét.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua so sánh các số trong phạm vi 100 000.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
M ẶT TR ỜI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự s ống trên trái đất. Mặt trời v ừa
chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
HSHTT: Nêu được những việc gia đình đã sử d ụng ánh sáng và nhiệt c ủa
mặt trời GD môi trường:


- Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đ ất.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ th ể trong
cuộc sống hàng ngày.

*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố về đặc điểm và lợi ich của thú.
-1HS lên bảng nêu đặc điểm và ích lợi của các loài thú.
- HS và GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(20ph)
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- HS thảo luận N4: hai câu hỏi trong SGK và BT1(VBT)
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Hỏi: Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về mặt trời?
* GV kết luận: Như vậy, mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống.
Bước 1. Tình huống xuất phát (nêu vấn đề ):
- GV nêu câu hỏi :
- Vì sao ban ngày khơng cần đền mà chúng ta vẫn nhìn rõ m ọi vật?
- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Theo em mặt trời có vai trị gì?
+ Lấy ví dụ để chứng minh vai trị của mặt trời.
Bước 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:


- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- HS ghi vào bảng nhóm các dự đốn của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm gắn kết quả dự đốn lên bảng và 1 học sinh nêu lên.
- GV cho các nhóm đối chiếu với kết quả dự đốn c ủa các nhóm có nh ững

điểm chung và điều gì cịn thắc mắc để đề xuất câu h ỏi và ph ương án tìm
tịi.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- HS đề xuất câu hỏi
( HS nêu các câu hỏi. GV chọn lọc và ghi một số câu h ỏi lên bảng l ớp)
- Để trả lời các câu hỏi thắc mắc trên các con dùng cách nào đ ể gi ải
quyết ?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4.Thực hành quan sát
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ( qua GA điện t ử.) th ảo luận và ghi vào
bảng nhóm
- GV cho HS gắn kết quả lên bảng lớp.
( đối chiếu với dự đoán ban đầu để đưa ra kết luận)

+ So sánh với dự đốn ban đầu các nhóm thống nhất Vai trò của mặt trời
đối với cuộc sống.
Bước 5 . Kết luận rút ra kiến thức
*GV kết luận: Nhờ có mặt trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, cây cỏ mới xanh
tươi, người và động vật mới khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu nhận quá nhiều
ánh sáng và nhiệt của mặt trời thì sức khỏe cũng như cuộc s ống c ủa con
người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng.
Hoạt động luyện tập- thực hành (10ph)
Sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.


GD m«i trêng:
- Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đ ất.
- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ th ể trong
cuộc sống hàng ngày.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4 trang 111 SGK và k ể v ới bạn bên cạnh

những việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Gọi một số HS trả lời trước lớp.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế hằng ngày gia đình em đã sử d ụng ánh sáng và
nhiệt của mặt trời để làm gì?
* GV kết luận: Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của m ặt tr ời vào r ất
nhiều việc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài những việc như các em đã
trình bày, con người cịn biết sử dụng những thành tựu khoa h ọc vào vi ệc
sử dụng năng lượng mặt trời như hệ thống pin mặt trời ở huyện đảo CôTô
(tranh 4).
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua nêu lợi ích của mặt trời với cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
Th ứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2022
TẬP VIẾT
ÔN CH Ữ HOA T
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1dòng) ; viết
đúng tên riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng Thể d ục th ường
xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách viết chữ hoa T .
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : Tân Trào
- GV nhận xét
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)
Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ viết hoa
- HS tìm các chữ viết hoa có trong bài : T (Th), L.
- GV gắn chữ mẫu T (Th), L. lên bảng. Sau đó, GV chỉ trên chữ mẫu nêu quy
trình viết từng chữ cho HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con chữ (Th), (2 lần) ; chữ L. (1 lần).
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng : Thăng Long.
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái T ổ
(Lí Cơng Uẩn) đặt. Theo sử sách khi dời kinh đô từ Hoa L ư (vùng đ ất nay
thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La (nay là Hà Nội), Lí Thái T ổ m ơ th ấy
rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên thành Đại La thành Thăng Long
(Thăng Long là rồng bay lên).
- HS tập viết bảng con từ : Thăng Long.
c) Luyện viết câu ứng dụng


- HS đọc câu ứng dụng : Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : năng tập th ể dục làm cho
con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- HS tập viết trên bảng con : Thể dục.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
GV quan tâm , giúp đỡ HS viết bài chậm.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)

HS thi đua viết chữ Th, L.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

TOÁN
LUY ỆN T ẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn có l ời
văn.
-Làm bài 1, 2, 3
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- 1 em làm trên bảng lớp.
Điền dấu < , > , = vào chỗ chấm
4658 ... 4668
49 999 ... 50 000
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận.
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)

Rèn KN viết các số trong phạm vi 100 000.
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu BT. HS tự làm bài, 3 em tiếp nối nhau làm trên b ảng. Sau
đó nêu quy luật của dãy số mình viết.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài . a) 3897 ; 3898; 3899; 3900; 3901.
b) 24 686; 24 687; 24 688; 24 689; …
Rèn KN tìm thành phần chưa biết của phép tinh.
Bài 2 :
- 2 cặp HS tiếp nối nhau làm trên bảng. Sau đó từng em nêu thành ph ần
phép tính và cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính đó.
- Cả lớp nhận xột, chữa bài.
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
Rèn KN giải bài tốn có lời văn.
Bài 3:
- GV xuất hiện tóm tất bài 3. ( qua GA điện tử.)


-HS đọc đề toán. 2 em thi giải bài toán trên giấy, sau đó dán bài lên bảng và
giải thích cách làm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài và kết luận bạn giành phần thắng.
GV hỏi : - Bài toán thuộc dạng tốn gì ?
- Giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành qua mấy bước
?
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua giải toán có lời văn.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


TOÁN
DI ỆN TÍCH C ỦA M ỘT HÌNH
I.U CẦU CẦN ĐẠT
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có bi ểu t ượng v ề di ện
tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết : Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé h ơn
diện tích hình kia ; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó
bằng tổng diện tích hai hình đã tách.
- Làm bài 1, 2, 3.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách tinh chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng giải BT2 SGK trang 87
- GV nhận xét.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(15ph)
Giới thiệu biểu tượng về diện tich.
VD1: GV cho HS quan sát hình 1 ( qua GA điện tử.) và h ỏi :
- Hình chữ nhật nằm trọn trong hình nào ? Diện tích hình nào lớn h ơn ?
GV chốt lại : Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình trịn . Ta nói : Di ện
tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình trịn.
- HS nhắc lại kết luận trên.
VD2. HS quan sát 2 hình A và B ( qua GA điện tử.) , nêu hình d ạng c ủa 2
hình có giống nhau hay khơng : 2 hình có dạng khác nhau, nh ưng có s ố ơ

vng bằng nhau. 2 hình A và B có diện tích bằng nhau.
VD3. HS quan sát đếm số ơ vng hình P ( qua GA đi ện t ử.)
- HS quan sát đếm số ô vuông 2 hình M và N.
- GV hỏi : Hình M và N được tách ra từ hình nào ?
GV chốt lại : Hình P được tách ra thành hình M và hình N thì diện tích hình
P bằng tổng diện tích hình M và hình N ( HS thấy hình P g ồm 10 ơ vng,
hình M gồm 6 ơ vng, hình N gồm 4 ơ vng, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô
vuông).
Hoạt động luyện tập- thực hành (20ph)
Vận dụng khái niệm diện tich để làm các bài tập.
Bài 1 : Rèn KN so sánh diện tích hai hình thơng qua hình vẽ.


- HS tự làm bài . Sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm.
GV lưu ý HS : Hình tam giác ABD nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên
diện tích tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD và di ện tích
hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của hai hình tam giác ABD và BDC.
Bài 2 : Củng cố so sánh được diện tích các hình qua việc đếm số ơ vng.
- GV yêu câu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời .
GV đọc lần lượt từng câu. HS đếm số ơ vng của mỗi hình rồi so sánh.
Bài 3 Tiếp tục củng cố cách so sánh diện tích hai hình qua hình vẽ.
HS quan sát hình, tự làm bài và giải thích cách làm .
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua so sánh diện tích các hình .
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
CHÍNH TẢ

NGHE – VIẾT:

CÙNG VUI CHƠI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các kh ổ th ơ, dòng th ơ 5 ch ữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bài giảng điện tử.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Hoạt động mở đầu: Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố kĩ năng phận biệt dấu hỏi / dấu ngã.
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : dũng c ảm ,
hiệp sĩ, vẻ đẹp..
GV nhận xét.
Hoạt động luyện tập- thực hành (30ph)
Hướng dẫn HS viết chinh tả.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- Một HS đọc thuộc lòng bài th ơ Cùng vui ch ơi.
- 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- GV cho cả lớp đọc thầm 3 khổ th ơ cuối ghi nhớ nh ững t ừ ngữ d ễ vi ết sai.
- GV cho HS tập viết một số chữ trên bảng con : kh ỏe, dẻo chân, trên sân
b) HS gấp SGK, viết bài vào vở
c) Nhận xét, chữa bài
- HS đổi chéo vở cho nhau, mở SGK ; sốt bài và ch ữa lỗi bằng bút chì
xuống cuối bài.

- GV nhận xét một số bài và chữa lỗi cho HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Rèn KN tìm đúng các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
theo nghĩa đã cho.
-GV xuất hiện NDBT ( qua GA điện tử.)
-HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lần lượt đọc các nghĩa đã cho, HS tìm từ tương ứng viết vào bảng con.
1 em làm trên bảng.
- GV kiểm tra kết quả dưới lớp . Sau đó yêu cầu cả l ớp nhận xét , ch ữa bài
trên bảng.


- Từng cặp HS đọc lại kết quả đúng.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua giúp nhau sửa lỗi bài viết.
Hoạt động nối tiếp (2 phút)
GV chốt nội dung tiết học và nhận xét.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

Th ứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2022
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HĨA- ƠN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤUCHẤM,
CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xác định được cách nhân hóa cây cối ,sự vật và bước đầu n ắm đ ược tác
dụng của nhân hố.
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


×