Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 6 tới bài 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.01 KB, 21 trang )

HỌC VẦN:
BÀI 6: O, o
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau
đây:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm o, thanh hỏi;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng chữ o, dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o, dấu hỏi.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên nhứng từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có
trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận
biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình huống: chào mẹ khi
mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi họ về. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi,
kĩ năng hoạt động nhóm.
- Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu quí gia đình, thầy cô giáo,
lễ phép với mọi người xung quanh. Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi
người trong gia đình
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bộ ghép chữ
- HS: SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai,
phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Đọc - HS cả lớp tham gia
to – đọc tốt


- GV phổ biến luật chơi, cho HS quan sát các - HS xung phong đọc theo nhóm, tổ.
tiếng các chữ số và dấu thanh.( ba bà, be bé,
cá bé, bè cá, bế bé. Số: 6,7,8,9
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương khích lệ HS
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm o, thanh hỏi;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng chữ o, dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o, dấu hỏi.
a. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
- Hs quan sát và trả lời cá nhân
- Bức tranh vẽ những gì?
- Đàn bò đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới
tranh và HS nói theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS nói theo.
Đàn bò gặm cỏ.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm o và - HS đọc


thanh hỏi và giới thiệu chữ ghi âm o và thanh
hỏi.
b. Hoạt động đọc
* Đọc âm o - thanh hỏi
- GV giới thiệu âm O (in hoa) và o (in
thường)
- GV yêu cầu HS cài âm o (in thường) trên
bảng cài.

- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu âm o (lưu ý: miệng hả to và
tròn).
- GV yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu thanh hỏi:dấu hỏi là một nét
móc
- Đưa mẫu dấu hỏi cho Hs xem
- Dấu hỏi giống cái gì?
- GV yêu cầu HS cài dấu hỏi trên bảng cài
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu thanh hỏi
- GV yêu cầu HS đọc.
* Đọc tiếng
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ba
- GV yêu cầu HS cài tiếng ba lên bảng cài
- GV đánh vần đọc mẫu tiếng bò

- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.

- Hs lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Giống cái móc câu, cái cổ con
ngỗng
- HS tìm và cài trên bảng cài.


- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh: bờ - o
– bo – huyền - bò
- Tiếng bò gồm âm b đứng trước âm
o đứng sau dấu huyền trên đầu âm o
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh:

- Phân tích tiếng bò
- GV đọc trơn tiếng bò
- Tương tự với tiếng cỏ
- Lưu ý: Vị trí của dấu huyền trong tiếng bò
và dấu hỏi trong tiếng cỏ?
+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất:
- GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm thứ
nhất: bò, bó, bỏ, yêu cầu HS tìm điểm chung
(cùng chứa âm o).
- HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có cùng
âm đang học.
+Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm
thứ hai: cò, có, cỏ
* Đọc từ ngữ
- GV đưa từng từ và đưa tranh minh hoạ cho
từng từ: bò, cò, cỏ
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs
*Đọc toàn bài
c. Viết bảng

- Trên đầu âm o,

- HS đọc
- HS tìm
- cá nhân, nhóm
- hs thực hiện
- Tìm âm mới học
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đồng
thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs viết


- GV đưa mẫu chữ o và hướng dẫn HS quan
sát.
- Hs nhận xét
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ o.
- Hs lắng nghe
- GV hướng dẫn viết chữ o, bò, cỏ (chữ cỡ
vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét
trong chữ, giữa chữ b và chữ o, giữa c với o,
khoảng cách giữa các chữ; vị tri dấu huyền,
dấu hỏi khi viết bò, cỏ.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV
quan sát sửa lỗi cho HS.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc thông qua trò chơi Đọc nhanh đọc đúng các tiếng, từ
có chứa âm mới học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc - HS tham gia chơi

nhanh đọc đúng
- GV chỉ nhanh các từ trên bảng cho HS đọc - HS đọc to, rõ, nhanh
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng và vận dụng tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết thông qua trò chơi Ai nhanh hơn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi
hơn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các tiếng - HS tìm tiếng, viết nhanh vào bảng
có chứa âm mới học
con
- Yêu cầu 1 số HS đọc các tiếng ở bảng con
- HS thực hiện
- Tổng kết trò chơi
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tiết 1. Chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Cho HS hát bài hát: con gà trống
- HS hát theo
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu:
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên nhứng từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có
trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận
biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình huống: chào mẹ khi
mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi họ về. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi,
kĩ năng hoạt động nhóm

- Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu quí gia đình, thầy cô giáo,
lễ phép với mọi người xung quanh. Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi
người trong gia đình
a. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc nội dung - HS đọc nội dung bài viết.
bài viết.


- GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ o, bò,
cỏ.
- GV nhắc lại qui trình, khoảng cách và tư thế
ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi sai.
b. Đọc
- HS đọc thầm câu "bê có cỏ”,
- Tìm tiếng có âm o, thanh hỏi.
- GV đọc mẫu “bê có cỏ.”
- HS đọc thành tiếng câu “bê có cỏ." (theo cá
nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh
theo GV
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ con gì?
+ Chúng đang làm gì?
+ Chúng có thích khi được ăn cỏ ko? Vì sao em
biết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.

- HS xung phong nhắc lại.

- HS lắng nghe
- HS viết nội dung vào vở tập
viết.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Con bê
- ăn cỏ
- thích, vì nó được no bụng.

- HS quan sát, trả lời theo cảm
c. Luyện nói theo tranh, theo chủ đề
nhận bản thân: Tranh vẽ mẹ đón
- GV treo tranh, đặt câu hỏi khai thác tranh:
bạn Nam. Vừa gặp mẹ, Nam đã
- Em thử đoán xem, khi được mẹ đến đón, bạn vui mừng và ko quên nói lời chào
học sinh sẽ nói gì với mẹ?
mẹ con đi học về.Vừa đến nhà,
- Khi về đến nhà bạn hs sẽ nói gì khi gặp ông bà Nam vội vòng tay lễ phép thưa bà
và người thân trong gia đình?
và mọi người trong gia đình. Bà
và mọi người trong gia đình vui
vẻ và khen Nam thật ngoan và lễ
phép.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- HS xung phong nói về bản thân
- HS liên hệ, kể về gia đình mình.

mình khi được ba, mẹ đón về.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học thông qua trò chơi, phát hiện âm mới học
qua việc gọi tên sự vật trong tranh
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - HS tham gia chơi
- GV đưa tranh, HS chọn tranh chứa tiếng có âm - HS chọn
b hoặc có chứa thanh huyền
- HS tìm tiếng:..
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống mới .
+ Trò chơi:
- HS tham gia chơi cả lớp.
- Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm b.
- Nói câu có chứa âm b. (PTNL)
5. Dặn dò
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bài 3: Ô o /.
- Khuyến khích HS thực hành khi đi học về đến nhà phải biết chào hỏi mọi người


trong gia đình.
- Nhận xét tiết học.


HỌC VẦN:
BÀI 9: Ô ô .
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau
đây:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ơ, thanh ngã; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm ô,

thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chữ ơ, dấu ngã.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô, thanh nặng có
trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ được gợi ý trong tranh
( xe đạp, xe máy, ô tô). Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà,
suy đoán nội dun tranh minh họa về phương tiện giao thông.
- Phẩm chất: Khơi gợi và cảm nhận được tình yêu thương gia đình qua câu ứng dụng
Bố bê bể cá;
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bộ ghép chữ
- HS: SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai,
phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Ai - HS cả lớp tham gia
tinh mắt?
- GV phổ biến luật chơi, cho HS quan sát và - HS nhận diện và xung phong trả lời.
phát hiện các từ có chứa âm o, ?
- Đọc nhanh đọc đúng các từ và câu: bò, cò, - HS đọc
cỏ, Bế có cỏ.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương khích lệ HS

2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ô, thanh nặng; đọc đúng tiếng, từ ngữ,
câu có ô, thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc. - Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chữ ô, thanh nặng.
a. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Hs quan sát và trả lời cá nhân
Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS đọc
Bố và Hà đi bộ trên hè phố.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô, thanh - HS nhắc lại tên bài
nặng và giới thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.


b. Hoạt động đọc
* Đọc âm ô, thanh nặng
- GV giới thiệu âm Ô (in hoa) và ô (in
thường)
- GV yêu cầu HS cài âm ô (in thường) trên
bảng cài.
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu âm ô
- GV yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu thanh nặng (.)
- Dấu ngã giống vật gì?
- GV yêu cầu HS cài thanh nặng (.) trên bảng

cài.
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu thanh ngã
- GV yêu cầu HS đọc.
* Đọc tiếng
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bố
- GV yêu cầu HS cài tiếng bố lên bảng cài
- GV đánh vần đọc mẫu tiếng bố
- Phân tích tiếng bố
- GV đọc trơn tiếng bố
- Tương tự với tiếng bộ
- Lưu ý: Vị trí của dấu nặng trong tiếng bộ?
- Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
- GV đưa từng từ: bố, bổ, bộ
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs.
+ Tương tự như trên GV đưa từ: cô, cổ, cộ
* Đọc từ ngữ
- GV đưa từng từ và đưa tranh minh hoạ cho
từng từ: bố, cô bé, cổ cò
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs

- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.

- Hs lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp

- HS quan sát
- Giống làn sóng khi có gió to
- HS tìm và cài trên bảng cài.

- Hs lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh: bờ - ô
– bô– sắc – bố
- Tiếng bố gồm âm b đứng trước âm
ô đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ô
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh
- Trên đầu âm ô
- HS đọc
- Tìm âm mới học
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đồng
thanh.

- Tìm âm mới học
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đồng
thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh

*Đọc toàn bài
- Hs quan sát
c. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ơ và hướng dẫn HS quan - Hs lắng nghe và quan sát
sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô.

- GV hướng dẫn HS viết chữ ô, cổ cò (chữ cỡ
vừa) vào bảng con. Lưu ý khoảng cách các - Hs viết


con chữ, các chữ và điểm đặt bút, dừng bút
- Hs nhận xét
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV
quan sát sửa lỗi cho HS.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc thông qua trò chơi Đọc nhanh đọc đúng các tiếng, từ
có chứa âm mới học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc - HS tham gia chơi
nhanh đọc đúng
- GV chỉ nhanh các từ trên bảng cho HS đọc - HS đọc to, rõ, nhanh
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng và vận dụng tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết thông qua trò chơi Ai nhanh hơn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi
hơn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các tiếng - HS tìm tiếng, viết nhanh vào bảng
có chứa âm mới học
con
- Yêu cầu 1 số HS đọc các tiếng ở bảng con
- HS thực hiện
- Tổng kết trò chơi
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tiết 1. Chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2

Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Thi đọc nhanh đọc đúng bảng bài trước
- HS đọc
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ơ và
thanh ngã có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ được gợi ý
trong tranh.
- Phẩm chất: Khơi gợi và cảm nhận được tình yêu thương gia đình qua câu ứng dụng
Bố bê bể cá; ; tình yêu nơi sinh sống qua chủ đề Xe cộ, biết Đà Nẵng là nơi có đầy đủ
các phương tiện xe cộ.
a. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc nội dung - HS đọc nội dung bài viết.
bài viết.
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ ô, cổ - HS xung phong nhắc lại.

- GV nhắc lại qui trình, khoảng cách và tư thế - HS lắng nghe
ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- HS viết nội dung vào vở tập
- Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết
viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi sai.
b. Đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm: Bố bê bể cá
- Tìm tiếng có âm ô.
- HS đọc thầm.



- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ ai?
+ Ai đang bê bể cá?
+ Trong bể cá có những gì?

- Hs tìm
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng
thanh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- bố, bé và bể cá
- Bố đang bể cá
- Hs trả lời: rong biển, nước, cá
đang bơi lội…..
- vui, hạnh phúc khi bé đi…
- Rất yêu thương bé

+ Khi thấy bố bê bể cá, bê như thế nào?
+ Tình cảm của bố mẹ với em bé?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
c. Luyện nói theo tranh, theo chủ đề
- GV treo tranh, đặt câu hỏi khai thác tranh:
+ Kể tên các phương tiện giao thông trong tranh? - HS quan sát, trả lời:
+ Qua quan sát, em thấy những phương tiện giao - Xe đạp, xem máy, xe ô tô…
thông này có gì giống và khác nhau?
- Giống nhau: đều là phương tiện
đi lại
- Khác nhau: Xe đạp dùng 2 chân

để đạp xe; xe ô tô có 4 bánh ngồi
trong xe điều khiển phương tiện
chạy; xe máy điều khiển phương
+ Trong số các phương tiện này, em thích đi lại tiện chạy bằng tay…
bằng phương tiện nào nhất? Vì sao?
- HS xung phong giới thiệu về
phương tiện mình thích nhất cho
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
các bạn
- Liên hệ Trong mỗi gia đình chúng ta. Nhà nào
đều có 1 trong 3 phương tiện này để làm phương - HS lắng nghe
tiện đi lại. Những phương tiện này rất giúp chúng
ta đi nhanh hơn, dễ di chuyển hơn, nhanh hơn.
Nhưng khi đi chúng ta phải cẩn thận và chấp
hành các luật lệ giao thông nhé.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học thông qua trò chơi, phát hiện âm mới học
qua việc gọi tên sự vật trong tranh
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - HS tham gia chơi
- GV đưa tranh, HS chọn tranh chứa tiếng có âm - HS chọn
ô hoặc có chứa thanh nặng
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống mới .
+ Trò chơi:
- HS tham gia chơi cả lớp.
- Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm ô.
- Nói câu có chứa âm ô (PTNL)
5. Dặn dò
- Ôn lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Bài 8: Đ đ, D đ
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp với bạn về chủ đề Xe cộ.
- Nhận xét tiết học.


HỌC VẦN:
BÀI 8: D - d; Đ - đ
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau
đây:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm D - d; Đ - đ; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm D d; Đ - đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng chữ d, đ, đá dế (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chữ d, đ
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm d, đ có trong bài
học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm “Chào hỏi” được gợi ý trong tranh.
- Phẩm chất: Giáo dục HS đức tính lễ phép, biết chào hỏi mọi người. Chào khách
đến chơi nhà và chào chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bộ ghép chữ
- HS: SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai,
phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau

- Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Ai - HS cả lớp tham gia
tinh mắt?
- GV phổ biến luật chơi, cho HS quan sát và - HS nhận diện và xung phong trả lời.
phát hiện các từ có chứa âm ô
- Đọc nhanh đọc đúng các từ: bố, cô bé, cổ - HS đọc
cò. Câu: Bố bê bể cá.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương khích lệ HS
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng d, đ; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm d,
đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ
d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có d, đ.
a. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Hs quan sát và trả lời cá nhân
Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS đọc
Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng dung
dẻ.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm D - d; Đ
- đ và giới thiệu bài 8: D - d; Đ - đ.
- HS nhắc lại tên bài
b. Hoạt động đọc
* Đọc âm


- GV giới thiệu âm D (in hoa) và d (in
thường)
- GV yêu cầu HS cài âm d (in thường) trên - HS quan sát

bảng cài.
- HS tìm và cài trên bảng cài.
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu âm d
- Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc.
- Cá nhân, nhóm, lớp
- GV yêu cầu HS cài để được tiếng “dẻ”
- HS tìm và cài trên bảng cài.
- GV yêu cầu HS đọc+ Phân tích tiếng “dẻ”
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
* Tương tự với Đ – đ - đa
- Yêu cầu so sánh d và đ
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- Nhận xét, tuyên dương
* Đọc tiếng
- GV giới thiệu các tiếng: da, dẻ, dế, đá, đò,
đổ
- Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS tìm và phát hiện tiếng có - HS tìm
âm d, đ
- GV yêu cầu HS đọc + phân tích
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS sử dụng các tiếng mới đọc - HS tìm và cài trên bảng cài.
cài từ “đá dế”
* Chuyển ý: Ghép 2 tiếng sẽ tạo từ mới

* Đọc từ ngữ
- GV đưa từng từ và đưa tranh minh hoạ cho - HS quan sát
từng từ: đá dế, đa đa, ô đỏ
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- HS tìm + phân tích
- GV cho HS đọc
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh: Đánh
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs
vần, đọc trơn.
- Giải thích từ bằng hình ảnh
- HS lắng nghe
*Đọc toàn bài
- HS đọc
c. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn HS - Hs quan sát
quan sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ, đá - Hs lắng nghe và quan sát
dế.
- GV hướng dẫn HS viết chữ d, đ, đá dế.
- Hs viết
(chữ cỡ vừa) vào bảng con. Lưu ý khoảng
cách các con chữ, các chữ và điểm đặt bút,
dừng bút
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chữ viết của - Hs nhận xét
bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV
quan sát sửa lỗi cho HS.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc thông qua trò chơi Đọc nhanh đọc đúng các tiếng, từ
có chứa âm mới học



- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc - HS tham gia chơi
nhanh đọc đúng
- GV chỉ nhanh các từ trên bảng cho HS đọc - HS đọc to, rõ, nhanh
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng và vận dụng tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết thông qua trò chơi Ai nhanh hơn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi
hơn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các tiếng - HS tìm tiếng, viết nhanh vào bảng
có chứa âm mới học
con
- Yêu cầu một số HS đọc các tiếng ở bảng - HS thực hiện
con
- Tổng kết trò chơi
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tiết 1. Chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Thi đọc nhanh đọc đúng bảng bài trước
- HS đọc
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: HS viết đúng nội dung bài trong vở TV 1. Phát triển vốn từ dựa trên
những từ ngữ chứa âm d, đ có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm
“Chào hỏi” được gợi ý trong tranh. Giáo dục HS đức tính lễ phép, biết chào hỏi mọi

người. Chào khách đến chơi nhà và chào chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó.
a. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc nội dung - HS đọc nội dung bài viết.
bài viết.
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ d, đ, - HS xung phong nhắc lại.
đá dế
- GV nhắc lại qui trình, khoảng cách và tư thế - HS lắng nghe
ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- HS viết nội dung vào vở tập
- Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết
viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi sai.
- HS lắng nghe
b. Đọc
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ ai?
- HS trả lời câu hỏi
+Tay bạn ấy cầm cái gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Rút câu ứng dụng: Bé có ô đỏ
- GV đọc mẫu , yêu cầu tìm tiếng có âm mới học
- Yêu cầu HS đọc cả câu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc chậm.
c. Luyện nói theo tranh, theo chủ đề
- GV treo tranh, đặt câu hỏi khai thác tranh:

- HS đọc thầm.Tìm tiếng có âm
mới học
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng

thanh.


+ Em nhìn thấy gì trong tranh?
+ Hà đã làm gì khi khách đến chơi nhà?
+ Khi đến chơi nhà người khác chơi, Nam đã làm - HS quan sát, trả lời:
gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
*GV chốt: Có hai bức tranh với hai tình huống
khác nhau nhưng nội dung đều hướng đến việc
rèn luyện kỹ năng nói lời chào: Chào khách đến
- HS lắng nghe
chơi nhà và chào chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức bài học thông qua trò chơi. Thực hành giao tiếp
qua các tình huống. Phát triển kĩ năng giao tiếp và hoạt động nhóm.
- GV tổ chức cho HS đóng vai theo 2 tình huống - HS tham gia chơi
nêu trên.
Theo dõi, nhận xét.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV đưa tranh, HS chọn tranh chứa tiếng có âm - HS chọn
mới học.
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống mới .
+ Trò chơi:
- HS tham gia chơi cả lớp.
- Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm d, đ.
- Nói câu có chứa âm d, đ (PTNL)
5. Dặn dò

- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bài 9
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp với bạn về chủ đề “Chào hỏi”
- Nhận xét tiết học.


HỌC VẦN:
BÀI 9: Ơ ơ ~
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau
đây:
- Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ơ, thanh ngã; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm ơ,
thanh ngã; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chữ ơ, dấu ngã.
- Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ơ và thanh ngã có
trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Phương tiện giao thông được
gợi ý trong tranh.
- Phẩm chất: Khơi gợi tinh yêu thương gia đình qua câu ứng dụng Bố đỡ bé; tình yêu
nơi sinh sống qua chủ đề Phương tiện giao thông, biết Đà Nẵng là nơi có đầy đủ các
phương tiện hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt…
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bộ ghép chữ
- HS: SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai,
phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Ai - HS cả lớp tham gia
tinh mắt?
- GV phổ biến luật chơi, cho HS quan sát và - HS nhận diện và xung phong trả lời.
phát hiện các từ có chứa âm d, đ
- Đọc nhanh đọc đúng các từ: đá dế, đa đa, ô - HS đọc
đỏ.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương khích lệ HS
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Đọc: Nhận biết và đọc đúng âm ơ, thanh ngã; đọc đúng tiếng, từ ngữ,
câu có âm ơ, thanh ngã; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc. - Viết đúng chữ ơ và dấu ngã (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có
chữ ơ, dấu ngã.
a. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Hs quan sát và trả lời cá nhân
Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới - HS nói theo.
tranh và HS nói theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: - HS đọc
tàu dỡ hàng ở cảng
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ơ và - HS nhắc lại tên bài
thanh ngã và giới thiệu chữ ghi âm ơ và


thanh ngã.
b. Hoạt động đọc

* Đọc âm ơ - thanh ngã
- GV giới thiệu âm Ơ (in hoa) và ơ (in
thường)
- GV yêu cầu HS cài âm ơ (in thường) trên
bảng cài.
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu âm ơ
- GV yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu thanh ngã (~)
- Dấu ngã giống vật gì?
- GV yêu cầu HS cài thanh ngã (~) trên bảng
cài.
- Theo dõi giúp đỡ HS chậm
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu thanh ngã
- GV yêu cầu HS đọc.
* Đọc tiếng
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bờ
- GV yêu cầu HS cài tiếng bờ lên bảng cài
- GV đánh vần đọc mẫu tiếng bờ
- Phân tích tiếng bờ
- GV đọc trơn tiếng bờ
- Tương tự với tiếng dỡ
- Lưu ý: Vị trí của dấu ngã trong tiếng dỡ?
- Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
- GV đưa từng từ: bờ, bở, cờ, cỡ, dỡ, đỡ
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs

* Đọc từ ngữ
- GV đưa từng từ và đưa tranh minh hoạ cho
từng từ: bờ đê, cá cờ, đỡ bé
- Yêu cầu tìm âm vừa mới học
- Nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho Hs

- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.

- Hs lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát
- Giống làn sóng khi có gió to
- HS tìm và cài trên bảng cài.

- Hs lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát
- HS tìm và cài trên bảng cài.
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh: bờ - ơ
– bơ – huyền – bờ
- Tiếng ba gồm âm b đứng trước âm
ơ đứng sau, dấu huyền trên đầu âm ơ
- Hs đọc nối tiếp – đồng thanh
- Trên đầu âm ơ
- HS đọc
- Tìm âm mới học
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đồng
thanh.


- Tìm âm mới học
- Đánh vần, đọc trơn: cá nhân, đồng
thanh.
- Cá nhân, nhóm, đồng thanh

*Đọc toàn bài
- Hs quan sát
c. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ ơ và hướng dẫn HS quan - Hs lắng nghe và quan sát
sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ơ.
- GV hướng dẫn HS viết chữ ơ, đỡ bé (chữ
cỡ vừa) vào bảng con. Lưu ý khoảng cách - Hs viết


các con chữ, các chữ và điểm đặt bút, dừng
bút
- Hs nhận xét
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV
quan sát sửa lỗi cho HS.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc thông qua trò chơi Đọc nhanh đọc đúng các tiếng, từ
có chứa âm mới học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc - HS tham gia chơi
nhanh đọc đúng
- GV chỉ nhanh các từ trên bảng cho HS đọc - HS đọc to, rõ, nhanh
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, mở rộng, tìm tòi
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết thông qua trò chơi Ai nhanh hơn

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi
hơn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các tiếng - HS tìm tiếng, viết nhanh vào bảng
có chứa âm mới học
con
- Yêu cầu 1 số HS đọc các tiếng ở bảng con
- HS thực hiện
- Tổng kết trò chơi
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tiết 1. Chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Thi đọc nhanh đọc đúng bảng bài trước
- HS đọc
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Nói và nghe: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ơ và
thanh ngã có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Phương tiện giao
thông được gợi ý trong tranh.
- Phẩm chất: Khơi gợi tinh yêu thương gia đình qua câu ứng dụng Bố đỡ bé; tình yêu
nơi sinh sống qua chủ đề Phương tiện giao thông, biết Đà Nẵng là nơi có đầy đủ các
phương tiện hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt…
a. Viết vở tập viết
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết, đọc nội dung - HS đọc nội dung bài viết.
bài viết.
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ ơ, đỡ - HS xung phong nhắc lại.


- GV nhắc lại qui trình, khoảng cách và tư thế - HS lắng nghe
ngồi viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- HS viết nội dung vào vở tập
- Quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn khi viết
viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi sai.
b. Đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm: bố đỡ bé


- Tìm tiếng có âm ơ, dấu ngã
- GV đọc mẫu

- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng
thanh
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- bố, mẹ, bé
- bé
- Rất nâng niu
- vui, hạnh phúc khi bé đi…
- Rất yêu thương bé

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ ai?
+ Bố đỡ ai?
+ Bố đỡ bé như thế nào?

+ Bố với mẹ như thế nào?
+ Tình cảm của bố mẹ với em bé?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
c. Luyện nói theo tranh, theo chủ đề
- GV treo tranh, đặt câu hỏi khai thác tranh:
+ Kể tên các phương tiện giao thông trong tranh? - HS quan sát, trả lời:
+ Qua quan sát, em thấy những phương tiện giao - xe, tàu, máy bay…
thông này có gì khác nhau?
- Máy bay bay trên trời; ô tô chạy
trên đường; tàu thuyền đi lại trên
+ Trong số các phương tiện này, em thích đi lại mặt nước
bằng phương tiện nào nhất? Vì sao?
- HS xung phong giới thiệu về
phương tiện mình thích nhất cho
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
các bạn
- Liên hệ Đà Nẵng, thành phố có tất cả các
phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy, - HS lắng nghe
đường bộ, đường hàng không.
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức bài học thông qua trò chơi, phát hiện âm mới học
qua việc gọi tên sự vật trong tranh
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn - HS tham gia chơi
- GV đưa tranh, HS chọn tranh chứa tiếng có âm - HS chọn
ơ hoặc có chứa thanh ngã
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống mới .
+ Trò chơi:
- HS tham gia chơi cả lớp.

- Tìm tiếng ngoài bài có chứa âm ơ.
- Nói câu có chứa âm ơ (PTNL)
5. Dặn dò
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bài 10: Ôn tập, kể chuyện
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp với bạn về chủ đề Phương tiện giao thông
- Nhận xét tiết học.


HỌC VẦN:
BÀI 10: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: Bài học giúp học sinh hình thành các năng lực và phẩm chất sau
đây:
- Đọc: Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ,đ, d; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các
âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hiểu và trả lời được các câu hỏi có
liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng các từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Nói và nghe: Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu
chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu
chuyện.
- Phẩm chất: Khơi gợi tình yêu với những người xung quanh qua câu chuyện đàn
kiến con ngoan ngoãn giúp bà kiến.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bộ ghép chữ
- HS: SGK, bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức
- Phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóng vai,
phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi: Ai - HS cả lớp tham gia
nhanh ai đúng?
- Viết các chữ o, ô , ơ, d, đ vào bảng con
- HS viết bảng con
- Giới thiệu bài
- Nhắc tên bài
2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Đọc: Nắm vững cách đọc các âm o, ô, ơ,đ, d; cách đọc các tiếng, từ
ngữ, câu có các âm o, ô, ơ,đ, d, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hiểu và trả lời được
các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết: Viết đúng các từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
a. Đọc âm, tiếng
- GV đưa bảng ghép trong SGK
- HS quan sát
- GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên - HS ghép cá nhân
âm để tạo thành tiếng (theo mẫu): d-o-do
- Yêu cầu HS đọc to tiếng được tạo ra
- Đánh vần, đọc trơn: Đọc cá nhân,
theo nhóm và đồng thanh cả lớp.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có - HS thực hiện. VD: dò, dỗ, dở….
thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau
để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to
những tiếng đó.
- Đọc trơn toàn bảng

- HS đọc nhóm, tổ, lớp
b. Đọc từ
* Đọc từ ngữ
- GV đưa từng từ: cá cờ, cờ đỏ, dỗ bé, bó cỏ, - Đánh vần, đọc trơn: Đọc cá nhân,


bờ đê, đỗ đỏ, đỡ bà cho HS đánh vần, đọc
trơn
- Nhận xét và chỉnh sửa phát vần cho Hs
- Giải thích một số từ bằng hình ảnh: cá cờ,
cờ đỏ, bó cỏ, bờ đê, đỗ đỏ
- Cho HS giải thích từ bằng hành động: dỗ
bé, đỡ bà
*Đọc trơn 7 từ
c. Đọc câu
- HS đọc thầm cả câu Bờ đê có dế, tỉm tiếng
có chứa các âm đã học trong tuần.
- GV đọc mẫu.

theo nhóm và đồng thanh cả lớp.
- HS quan sát tranh
- HS diễn tả lại hành động dỗ bé, đỡ

- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Tìm vần mới học
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng
có chứa vần mới học: cá nhân, đồng
thanh.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng
thanh


- Tương tự với câu: Bà có đỗ đỏ.
* Đọc toàn bảng
- HS đọc nhóm, tổ, đồng thanh
d. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập - Hs lắng nghe
một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại
tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ
viết của HS.
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - Hs viết
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Hs nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- Hs lắng nghe
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng đọc thông qua trò chơi Đọc nhanh đọc đúng các tiếng, từ
có chứa âm đã học
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đọc - HS tham gia chơi
nhanh đọc đúng
- GV chỉ nhanh các từ trên bảng cho HS đọc - HS đọc to, rõ, nhanh
- Tổng kết trò chơi
4. Vận dụng, mở rộng, tìm tòi
* Mục tiêu: Luyện kĩ năng viết thông qua trò chơi Ai nhanh hơn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh - HS tham gia chơi
hơn
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con các tiếng - HS tìm tiếng, viết nhanh vào bảng
có chứa âm mới ôn
con
- Yêu cầu 1 số HS đọc các tiếng ở bảng con
- HS thực hiện

- Tổng kết trò chơi
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài tiết 1. Chuẩn bị tiết 2
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối lớp với nhau
- Thi đọc nhanh đọc đúng bảng bài trước
- HS đọc


2. Hình thành kiến thức mới
* Mục tiêu: - Nói và nghe: Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe
kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế
lại câu chuyện.
- Phẩm chất: Khơi gợi tình yêu với những người xung quanh qua câu chuyện đàn
kiến con ngoan ngoãn giúp bà kiến.
ĐÀN KIẾN CON NGOAN NGOÃN
Bà kiến đã già, một mình ở trong cải tổ nhỏ chật hẹp,
ẩm ướt, Máy hôm nay bà đau ốm cứ rên hừ hừ.
Đàn kiến con đi ngang qua, thấy vậy bên giúp đỡ bà.
Chúng tha về một chiếc lá đa vàng mỗi rụng, diu bà ngói
trên đó, rối lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đẩy
ảnh năng và thoảng mát. Rối chúng chia nhau đi tìm nhà
mới cho bà kiến. Cả đàn xúm vào khiêng chiếc lá, đưa bà
kiến lên một ụ đất cao ráo.
Bà kiếm được ở nhả mới, sung sướng quá, nói với đàn
kiến con: "Nhờ các cháu giúp đỡ, bà được đi tắm năng,

lại được ở nhà mới cao ráo, đẹp đề. Bà thảy khoẻ hơn
nhiều lắm rồi, Các cháu ngoan lắm! Bà cảm ơn câc cháu
thật nhiều!".

a. GV kể chuyện, khai thác câu chuyện
- GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi:
- Đoạn 1:
1. Bà kiến sống ở đâu?
2. Sức khoẻ của bà kiến thế nào?
Đoạn 2:
3. Đàn kiến con dùng vật gì để khiêng bà kiến?
4. Đàn kiến con đưa bà kiến đi đâu?

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- sống một mình trong tổ nhỏ
chật hẹp
- đau ốm
- chiếc lá mới rụng
- đến chỗ đẩy ảnh nắng và thoảng
mát.

Đoạn 3:
5. Được ở nhà mới, bà kiến nói gì với đàn kiến - cảm ơn, khen đàn kiến….
con?
6. Em thấy đàn kiến con như thế nào? Em học gì - HS chia sẻ
từ đàn kiến con
- GV và HS thống nhất câu trả lời, chốt phẩm - Hs kể

chất yêu thương người xung quanh.
b. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của - HS nhận xét bạn
- HS xung phong
tranh và hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, giúp đỡ, nhận xét
- Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Tuyên dương
3. Luyện tập – Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố lại Câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoãn, phát triển năng lực
nói và nghe qua việc phân nhóm thi kể chuyện
- GV phân nhóm, cho HS phân vai, đóng vai kể - HS làm việc nhóm, đóng vai
lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và
hay phân vai kể lại câu chuyện


- GV tổ chức cho 1 số nhóm thi kể chuyện.
- Theo dõi, nhận xét

- Nhóm tham gia thi
- Nhận xét nhóm bạn
- Bình chọn nhóm kể hay
- Tuyên dương bạn

- Tuyên dương các nhóm
4. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu: Khơi gợi phẩm chất yêu thương người xung quanh, giúp đỡ mọi người
của HS
Từ câu chuyện Đàn kiến ngoan ngoãn, hãy chia - HS thay phiên chia sẻ
sẻ cảm nhận của em về đàn kiến, em học tập

được gì từ các bạn kiến?
5. Dặn dò
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau: Bài 11: I - K
- Khuyến khích HS thực hành chủ đề Giúp mẹ khi ở nhà
- Nhận xét tiết học.



×