Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GIÁO án TUẦN 24 GIÁO án NGANG lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.48 KB, 23 trang )

Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
ÔN TẬP ( Tiết 1 + 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt có
- Phát triển năng lực và phẩm chất
+ Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
+ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Tranh , ảnh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- 2 HS nêu lại những điều mình quan sát được khi tham quan.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Xây dựng
trường xanh – lớp sạch.
Hoạt động luyện tập, thực hành:
1. Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV chọn một câu chuyện (có thật trong thực tế cuộc sống) về tình huống bị bắt
cóc để kể cho HS nghe.
- GV yêu cầu HS ghi nhớ những chi tiết chính trong câu chuyện để thảo luận:
+ Vào một ngày hè năm 2015, con trai anh Huỳnh là Lương Thế Vinh (sinh năm
2012) chơi một mình trong nhà khi anh ra vườn cho cá ăn. Anh Huỳnh sơ ý khơng
đóng cửa nhà. Tầm 5 phút sau, anh bỗng nghe tiếng con gọi: “Bố ơi, bố ơi”. Nghĩ
rằng con chờ lâu nên gọi anh trả lời con : “Bố đây, đợi bố một xíu”. Chưa đầy một
phút sau, anh lại nghe con gọi : “Bố ơi, cứu con với”, lúc này anh mới vội vã chạy
vào nhà thì đã khơng thấy con trai mình đâu.
+ Sau một ngày tìm kiếm khắp nơi nhưng vơ vọng, vợ chồng anh Huỳnh mới trình
báo với cơng an Đà Lạt. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có được manh mối. Còn anh
Huỳnh sau hơn một năm rong ruổi tìm con đã phải quay trở về. Trong sự đau đớn,


anh ngậm ngùi lập bàn thờ cho con trai nhưng vẫn mong chờ một ngày con sẽ quay
về.
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau khi đã nghe kể câu chuyện:
Câu 1: Trong câu chuyện, bạn nhỏ đã bị người lạ bắt cóc.
Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến việc bạn nhỏ bị người lạ bắt cóc là:
– Bố bạn nhỏ sơ ý khơng đóng cửa nhà.
– Bố bạn nhỏ nghe thấy tiếng gọi của bạn nhưng đã không ra với bạn luôn.
Câu 3: Bạn nhỏ đã gọi “Bố ơi, bố ơi” và “Bố ơi, cứu con với”.


– Kết quả: Bố bạn nhỏ đã không kịp chạy vào nhà và bạn nhỏ đã bị người lạ bắt
cóc.
Câu 4: Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống đó, em sẽ gọi thật to “Bố ơi, bố cứu
con với có người lạ”. Nếu bố bạn nhỏ nghe thấy bạn nhỏ nói như vậy, sẽ ngay lập
tức chạy vào ngay. Lúc đó có thể kẻ xấu sẽ khơng kịp bắt cóc bạn nhỏ.
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau khi đã nghe kể câu chuyện:
? Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ trong câu chuyện?
? Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó? Bạn nhỏ đã làm gì? Kết quả ra sao?
? Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ xử lí như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
– Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2. Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu HS quan sát các Hình, thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết

những địa điểm nào dễ bị lạc?
– Để mở rộng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy tìm thêm những địa điểm dễ bị lạc khác? Vì sao trẻ em lại dễ bị lạc
khi ở những địa điểm đó?
Câu 2: Khi đi lạc, cần lưu ý những điều gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện yêu cầu.
GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
– Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV nhắc nhở HS chú ý khi đến các địa điểm trên để phòng tránh bị lạc
Hoạt động củng cố(2’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: VÈ CHIM. VIẾT TIN NHẮN (Tiết 1, 2, 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp.
Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ
- Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con
người.
- Củng cố kĩ năng viết tin ngắn.
- Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhớ tên và nhận biết đặc điểm
riêng của mỗi lồi chim.
- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình u đối với thế giới lồi vật; rèn kĩ năng hợp
tác làm việc nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
+ Nói về lồi chim mà em biết? ( Tên, nơi sống, đặc điểm)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
HĐ luyện đọc(40’):
* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng u, thói
xấu của từng lồi chim
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó:lom xom ,liếu điếu, chèo bẻo
- Hướng dẫn HS đọc đoạn:Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu.
- Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem.

- Luyện đọc câu dài:
Hay chạy lon xon/
Là gà mới nở//
Vừa đi vừa nhảy/
Là em sáo xinh//
- Luyện đọc nhóm: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài
trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.
Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.


- Đọc đồng thanh
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài vè.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 2:
Hoạt động trả lời câu hỏi (22’)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.40.
- HS trả lời từng câu hỏi.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Kể tên các loài chim được nhắc đến trong bài vè.
- HS hoạt động nhóm 2. Từng HS kể tên các lồi chim có trong bài.
+ Tên các lồi chim được nhắc trong bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo,
chim khác, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Câu 2: Chơi đố vui về các loài chim.
- Từng cặp đố đáp loài chim trong bài vè theo mẫu dựa vào bài vè
VD: Vừa đi vừa nhảy là em sáo xinh.
Hay nói linh tinh là con liếu điếu.
Hay nghịch, hay tếu là cậu chìa vơi.....
- HS nhận xét, bổ sung.
Câu 3: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè.
- HS tìm và nêu các từ chỉ hoạt động trong bài.
- HS nêu theo cặp.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động trong bài vè: chạy lon xon, đi, nhảy, nói linh tinh, chao đớp
mồi, mách lẻo, nhặt lân la …
- HS + GV nhận xét.

Câu 4: Dựa vào nội dung bài vè và hiểu biết của em, giới thiệu về một lồi chim.
+ Đáp án mở. HS có thể chọn, giới thiệu về một lồi chim bất kì phải nêu được một
số nội dung như tên loài chim, đặc điểm nổi bật của loài chim,...
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Tiết 3
HĐ củng cố kĩ năng nói lời chia buồn, an ủi( 15’)
- GV nêu tình huống HS nói lời chia buồn, an ủi
TH 1: Hôm nay mẹ em mệt không đi làm được nên phải ở nhà.
TH 2: Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, anh trai em bị điểm kém. Em hãy nói lời
an ủi với anh của em.
TH 3: Ơng em ni một con chó, nhưng con chó ấy bệnh và chết. em hãy nói lời
chia buồn và an ủi ông em.
- HS + GV nhận xét b sung thờm.
HĐ2(20): Củng cố kĩ năng viết tin ngắn


Bài 1: Biết tin ông nội(ngoại) bị mệt. Em viết bức th ngắn(từ 3
đến 5 câu) thăm hỏi ông.
- Gv hớng dẫn HS cách làm bài và cách trình bày
Qung Phú, ngày 8- 2 - 2022
Ơng kính u!
Cháu biết tin ông bị mệt, chỏu lo lm. ông thế nào rồi
ạ ? Ông thấy trong ngời đỡ mệt cha ông? Chỏu mong ông
khoẻ mạnh và gặp nhiều niềm vui ông nhé!
Cháu nh ụng nhiu.
Chỏu c Thin

- Cả lớp làm bài vào vë.
Hoạt động củng cố(3’):
- GV nhận xét giờ học

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
............................................................................................................................
TỐN
ƠN TẬP
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- HS thực hiện được phép nhân,phép chia; Giải được bài toán thực tế liên quan đến
phép chia
- Phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Phát triển năng lực tính tốn, kĩ năng giải toán.
+ Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- GV gọi HS đọc lại bảng nhân, bảng chia đã học
- 3 HS lên bảng viết tích thành tổng, HS dưới lớp làm vở nháp.
7x3=
8x4=
6x5=
- HS,GV nhận xét.
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài
Hoạt động luyện tập, thực hành
Bài 1: Luyện kĩ năng điền số?
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài yêu cầu làm gì?
Thừa số
2
3
7
4
2
5

Thừa số
5
6
2
8
3
9
Tích
10
?
?
?
?
?


- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu.
+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào? Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- HS làm bài vào vở.
- HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
*Củng cố phép nhân, phép chia.
Bài 2: Luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài yêu cầu làm gì?
GV hướng dẫn mẫu. HS thực hiện lần lượt các yêu cầu.
4x5:4
2 x 7 + 22
30 : 5 : 2
2x2x5
50 : 5 : 27

17 + 8 + 19
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3: Luyện kĩ năng tính nhẩm
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở.
2x4=
2x8=
2x9=
4x3=
5x6=
5x9=
12 : 2 =
25 : 5 =
18 : 2 =
20 : 2 =
30 : 3 =
45 : 5 =
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả. HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
* Củng cố thực hiện phép nhân, phép chia.
Bài 4: Luyện kĩ năng giải tốn có lời văn
Bài tốn: Mẹ có 20 cái kẹo, mẹ chia đều cho các con. Mỗi người con có 5 cái kẹo.
Hỏi mẹ có bao nhiêu người con?
- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Để tìm được số người con của mẹ em phải thực hiện phép tính gì ?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng lớp giải .

Bài giải:
Mẹ có số người con là:
20 : 5 = 4 (người con)
Đáp số: 4 người con
- GV nhận xét, tun dương.
*Củng cố giải tốn có một phép chia trong bảng chia 5.
Hoạt động củng cố(3’):
- Về nhà cần học thuộc thêm bảng nhân, bảng chia 3,4 nhé.


- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
Thứ ba, ngày 8 tháng 2 năm 2022
TỐN
ƠN TẬP
I.U CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố phép nhân; đọc, viết phép nhân. Tính được phép nhân
- Vận dụng vào giải một số bài tốn có liên quan đến phép nhân.
- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu
- Phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Phát triển năng lựcnhận biết khối trụ , khối cầu .
+ Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt ng luyn tp, thc hnh:
Bài 1: Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức
Mẫu : 5 x 3 - 4 = 15 - 4

= 9
5 x 6 - 20 = ............
5 x 7 - 25 = ..................
= .............
= .....................
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vë kiĨm tra bµi cđa nhau
Bµi 2: Cđng cè kÜ năng tính theo mẫu
Thừa số
5
5
5
5
5
5
5
Thừa số
4
6
4
3
7
8
9
Tích
12
- HS làm bài tập vào vở nháp.
- HS đọc kết quả
- HS + GV nhận xét
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán

Bi toỏn: Mỗi bình có 5 bơng hoa. Hỏi 5 bình có my bụng hoa?
- HS đọc lời bài toán
- HS tự lµm bµi vµo vë.

5
10


Đáp số: 25 bông hoa
Bi 4: Luyn k nng in số?
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài yêu cầu làm gì?
- 1 - 2 HS trả lời. HS thực hiện lần lượt các yêu cầu.
- GV nêu: Quan sát tranh ( Phóng to ) tìm xem có bao nhiêu đèn lồng dạng khối trụ
và bao nhiêu đèn lồng dạng khối cầu .
- HS quan sát và nêu kết quả
+ 7 đèn lồng dạng khối trụ .
+ 12 đèn lồng dạng khối cầu .
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động củng cố(3’):
- Về nhà cần tìm thêm một số đồ vật , đồ dùng có dạng khối trụ , khối cầu có trong
nhà em nhé.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: KHỦNG LONG ( Tiết 4, 5, 6)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố kĩ năng viết được đoạn văn ngắn kể về người thân trong gia đình
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, biết nghỉ hơi sau mỗi

đoạn
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta
không thể gặp khủng long thật.
- Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ bộ phận và
từ chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu.
- Biết yêu động vật, bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- - GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 4
HĐ1(20’): Luyện kĩ năng viết đoạn văn kể về ngời thân
anh( hoặc chị) mà em yêu quý.
- HS đọc yêu cầu. GV hớng dẫn cách viết
- Hoạt động cá nhân. HS viÕt bµi vµo vë.
-2 - 3 HS đọc lại bài viết của mình.


VD: Trong gia đình em người em u q nhất l ch em. Ch em tờn
nguyễn Thị Hồng Liên. Chị có dáng ngời cao, nớc da ngâm
đem, đôi mắt tròn và sáng. Chị Hồng Liên học lớp 5 trờng
Tiểu học Quảng Phú.Trong các năm học vừa qua chị đều
đạt học sinh giỏi.
Em rất yêu quý chị của em.
- GV sửa cho HS cách viết câu.
- Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm.
- HS đọc bài viết của m×nh
Tiết 5
HĐ 2 luyện đọc( 45’):

* Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: nhẹ nhàng, luyến tiếc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ đúng:
Khủng long/ có khả năng săn mồi tốt/ nhờ có đơi mắt tinh tường/ cùng cái mũi và
đơi tai thính.//
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: săn mồi, quất đi, dũng mãnh, tuyệt
chủng,...
- Luyện đọc nhóm. Gv hướng dẫn học sinh đọc nhóm 4
- GV tổ chức HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương
TIẾT 6:
Hoạt động trả lời câu hỏi :
1. Trả lời câu hỏ(8’)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.43
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
? Bài đọc cho biết những thông tin nào về khủng long?( Bài đọc cho biết những
thông tin về khủng long là: a. Thường sống ở các vùng đất khơ; b. Có kích thước
khổng lồ; c. Ăn cỏ hoặc ăn thịt.)
? Những bộ phận nào giúp khủng long săn mồi tốt?( Khủng long có khả năng săn
mồi tốt nhờ đôi mắt tinh tường cùng cái mũi và đơi tai thính.)
? Nhờ dduu khủng long có khả năng tự vệ tốt?( Khủng Long có khả năng tự vệ tốt
là nhờ cái đầu cứng và cái đuôi dũng mãnh.)
? Vì sao chúng ta khơng thể gặp khủng long thật?9 chúng ta khơng thể gặp khủng
long thật vì khủng long đã tuyệt chủng trước khi con người xuất hiện.)
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS..
Hoạt động củng cố(3’):



- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
............................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
- Thực hiện được việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực phù hợp.
- HS nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà
- Phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Hình thành kĩ năng tự bảo vệ
+ Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các
hoạt động xã hội phù hợp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – Kết nối
- HS thảo luận nhóm đơi và chia sẻ về một lần em gặp khó khăn khi ở nhà. Khi đó
em đã làm gì?
- GV dẫn dắt vào bài: Ở nhà có những việc chúng ta có thể tự làm nhưng cũng có
những việc chúng ta cần sự hỗ trợ của bố mẹ và những người xung quanh. Hãy sẵn
sàng nhờ sự hỗ trợ của ông bà, bố mẹ …khi cần thiết.
Hoạt động luyện tập, thực hành: (23’)
1) Tìm hiểu những tình huống cần sự hỗ trợ khi ở nhà
- GV cho HS quan sát tranh sgk trong SGK.
- GV đặt câu hỏi:
+ Theo em, cảm xúc nào là tích cực, cảm xúc nào là tiêu cực ?
+ Khi nào em có những cảm xúc đó ?

+ Hãy nêu thêm những cảm xúc mà em biết ?
- GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có nhiều cảm xúc khác nhau. Cảm xúc đó chia
làm 2 loại: Cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực.
+ Cảm xúc tích cực phổ biến: Yêu, vui sướng, hài lịng, thích thú, hạnh phúc, thanh
thản,…
+ Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, tức giận, buồn, cô đơn, bực bội, khó chịu,

2) Tìm hiểu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực.


- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảo luận với bạn để nhận xét về cách vượt qua
sự lo lắng, sợ hãi của Hoa.
- GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh về những tình huống làm em lo lắng, sợ
hãi và cách em vượt qua sự lo lắng, sợ hãi đó.
- 2 - 3 HS chia sẻ. GV kết luận: Cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực:
+ Hít thở sâu để giữ bình tĩnh.
+ Phân tích nỗi sợ và xác định những lo lắng đó là gì.
+ Dũng cảm đối diện với nỗi sợ đó
+ Tâm sự với bạn bè, người thân.
- GV tiếp tục u cầu HS làm việc cặp đơi, đọc tình huống 2 trong SGK, thảo luận
với bạn để trả lời câu hỏi:
+ Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? kiềm chế bằng cách nào?
+ Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn?
- HS chia sẻ kết quả thảo luận.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta suy nghĩ rõ ràng và sáng
tạo, dễ dàng thành cơng trong cuộc sống.
3) Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở
nhà.
- đọc tình huống, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau:

? Các bạn trong tranh đã tìm kiếm sự hỗ trợ như thế nào? Nhận xét về cách tìm
kiếm sự hỗ trợ đó?
? Em có đồng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn khơng? Vì sao?
? Nếu các bạn khơng tìm kiếm sự hỗ trợ thì điều gì sẽ xảy ra?
? VS em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà?
? Kể thêm những cách tìm kiếm tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết?
- GV chốt: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà kịp
thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc,…. Biết tìm
kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn.
Hoạt động củng cố, dặn dị(3’):
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
NGHE – VIẾT: KHỦNG LONG ( Tiết 7 + 8)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.


- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Tìm được từ ngữ chỉ muông thú
- Kể được các từ chỉ hoạt động của con vật trong rừngvà đặt câu với từ chỉ hoạt
động đó.
- Biết cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
- Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
+ Phát triển vốn từ chỉ muông thú
+ Rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động luyện tập, thực hành:
1. Nghe viết
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở sốt lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2. Làm bài tập chính tả
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2, 3.
Bài 1: Luyện kĩ năng điền uya hoặc uyu.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Đường lên núi quanh co khúc khuỷu.
+ Mẹ tôi thức khuya dậy sớm làm mọi việc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2a: Luyện kĩ năng viết tên lồi chim có vần iêu hoặc ươu.
- 1 HS đọc u cầu BT. HS làm việc nhóm đơi.
- HS quan sát tranh và gọi tên các con vật có vần iêu/ ươu
- HS nêu kết quả: Diều hâu; đà điểu; hươu sao.
- HS + GV nhận xét.
Bài 3: Luyện kĩ năng nói tên các con vật ẩn trong tranh.
- 2 HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm việc nhóm đơi. HS quan sát tranh tìm và nêu tên muông thú trong tranh.
- Đại diện 2 nhóm làm phiếu
+ Tên mng thú có trong tranh: cơng, gà, kì nhơng, chim gõ kiến, voi, khỉ.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. HS trình bày phiếu. GV chữa bài, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 4: Tìm từ chỉ hoạt động của con vật trong rừng. Đặt câu với từ vừa tìm được.

- 2 HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?


- GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu
Mẫu: leo. Khỉ đang leo cây.
- HS thảo luận nhóm 2. HS làm vào vở
- HS chia sẻ câu bài làm trước lớp.
VD: Gáy: Gà gáy vang ị...ó...o...
Múa: Con cơng đang múa.
Huơ vòi: Voi đang huơ vòi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài5: Luyện kĩ năng chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô vuông
- 2 HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV hỏi HS tác dụng của các dấu câu. HS làm bài vào vở
a) Con gì có cái vòi rất dài?
b) Con mèo đang trèo cây cau.
c) Con gì phi nhanh như gió?
d) Tu hú kêu báo hiệu hè sang.
e) Ơi, con cơng múa đẹp q!
g)Con gì được gọi là chúa tể của rừng xanh?
- HS nêu kết quả bài làm. HS + GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố(3’):
- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
............................................................................................................................
TỐN
ƠN TẬP
I.U CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố phép nhân; đọc, viết phép nhân. Tính được phép nhân

- Vận dụng vào giải một số bài tốn có liên quan đến phép nhân.
- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu
- Phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Phát triển năng lựcnhận biết khối trụ , khối cầu .
+ Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động luyện tp, thc hnh:
Bài 1: Củng cố kĩ năng tính giá trÞ cđa biĨu thøc
MÉu : 5 x 3 - 4 = 15 - 4
= 9
5 x 6 - 20 = ............
5 x 7 - 25 = ..................


= .............
= .....................
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- HS ®ỉi chÐo vë kiĨm tra bµi cđa nhau
Bµi 2: Cđng cố kĩ năng tính theo mẫu
Thừa số 5
5
5
5
5
5
5
5
Thừa số 4

6
4
3
7
8
9
10
Tích
12
- HS làm bài tập vào vở nháp.
- HS đọc kết quả
- HS + GV nhận xét
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán
Bi toỏn: Mi bỡnh cú 5 bụng hoa. Hỏi 5 bình có mấy bơng hoa?
- HS ®äc lêi bài toán
- HS tự làm bài vào vở.
Đáp số: 25 b«ng hoa
Bài 4: Luyện kĩ năng điền số?
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. Bài yêu cầu làm gì?
- 1 - 2 HS trả lời. HS thực hiện lần lượt các yêu cầu.
- GV nêu: Quan sát tranh ( Phóng to ) tìm xem có bao nhiêu đèn lồng dạng khối trụ
và bao nhiêu đèn lồng dạng khối cầu .
- HS quan sát và nêu kết quả
+ 7 đèn lồng dạng khối trụ .
+ 12 đèn lồng dạng khối cầu .
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 5: Nếu xếp các khối hộp có dạng khối trụ theo cách dưới đây thì hình D sẽ cần
bao nhiêu hộp.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV xuất hiện hình mẫu. GV thao tác mẫu.

- Thực hành với số lon mình đem tới lớp theo nhóm 4.
? Qua cách xếp em thấy hình D có bao nhiêu lon? (10 lon.)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
* HS quan sát để khám phá ra quy luật của các dãy hình.
Hoạt động củng cố(3’):
- Về nhà cần tìm thêm một số đồ vật , đồ dùng có dạng khối trụ , khối cầu có trong
nhà em nhé.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ
- Phát triển năng lực và phẩm chất
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động.
+ Dự đốn được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động
ngừng hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh, ảnh nội dung bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Hoạt động luyện tập, thực hành):
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và làm theo gợi ý hình SGK trang 82, nói với bạn

những gì em cảm thấy khi dùng tay nắn vào các vị trí trên cơ thể như trong hình
vẽ.
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy dự đoán bộ phận cơ thể em nắn vào đó thấy mềm là
gì?; bộ phận cơ thể em nắn vào thấy cứng là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS khác nhận
xét.
- GV giới thiệu kiến thức:
+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm,
đó là cơ, nếu em cảm thấy cứng, đó là xương.
+ Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn
vào em thấy mềm, ví dụ ở bắp tay, đùi mơng), dưới cơ là xương (vì vậy, cần nắn
sâu xuống em mới thấy phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da gắn liền với
xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ như ở đầu).
- HS quan sát hình, làm theo gợi ý và trả lời câu hỏi.
+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.
+ Nắn vào lịng bàn tay và thấy bàn tay mình mềm.
2) Xác định tên, vị trí một số xương chính và một số khớp xương
Bước 1: Làm việc cả lớp


- GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị trí của một số xương (Hình 1, SGK
trang 83), khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và nói tên một số nhóm xương chính
trên hình 1 và khớp xương trên hình 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trước lớp chỉ và nói tên các xương chính trên
Hình 1.
- GV u cầu các HS khác theo dõi, nhận xét.

- GV giới thiệu kiến thức:
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống.
+ Nhiều xương sườn gắn với nhau tại thành xương lồng ngực.
* HS trình bày: Một số tên xương trong hình 1: xương đầu, xương vai, xương đòn,
xương sườn, xương cột sống, xương tay, xương chậu, xương chân.
- GV mời 1 số cặp khác lên chỉ và nói tên một số khớp xương trên Hình 2.
* HS trình bày: Một số khớp xương trong hình 2: khớp sống cổ, khớp vai, khớp
khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu gối.
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, theo dõi.
- GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau được gọi là
khớp xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được.
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Chỉ và nói tên xương, khớp xương trên cơ thể
mỗi em”. Mỗi nhóm cử một bạn lần lượt lên chơi.
+ Cách chơi: Trong vòng 1 phút, đại diện nhóm nào nói được nhiều tên xương,
khớp xương và chỉ đúng vị trí trên cơ thể của mình là thắng cuộc.
- HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS chơi trò chơi.
Hoạt độngcủng cố(3’):
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ CON VẬT
( Tiết 9 + 10)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:



- Luyện kĩ năng tìm từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm.
- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em u thích
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về con vật
- Phát triển năng lực và phẩm chất:
+ Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu con vật
+ Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với con vật mình thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối
- GV cho HS nói những việc đã làm để chăm sóc cây.
- 2 – 3 HS nêu. HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động luyện tập, thực hành:
Bài 1: Luyện kĩ năng tìm từ chỉ sự vật
- HS ®äc kÜ ®Ị bµi
- GV híng dÉn HS tìm từ theo u cầu.
Từ chỉ người Từ chỉ đồ vật
Từ chỉ con vât
Từ chỉ cây cối
Cụ già, ....
Tàu hỏa,....
Gấu,.....
Sầu riêng,....
- HS lµm bµi vµo vë.
Bài 2: Luyện KN tìm và điền từ chỉ đặc điểm vào các câu sau
- GV ghi bảng, yêu cầu HS nêu từ chỉ đặc điểm.
- HS hoàn thành 3 câu vào vở.
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau chữa bài
- ........ như trâu.

....... như thỏ
.........như rùa.
Bài 3: Nói tên con vật trong tranh ảnh và viết đoạn văn con vật em yêu thích
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát tranh, hỏi:Trong bức tranh là con vật nào? (Hươu, sóc, cơng)
? Em đã thấy các con vật đó ở đâu? Đặc điểm chung các con vật đó là gì?
- 2 - 3 HS trả lời:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS + Gv nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 4: Luyện kĩ năng viết được 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích.
- HS đọc yêu cầu bài. HS thực hiện nói theo cặp.
- Bài yêu cầu làm gì? 2 – 3 HS đọc câu hỏi gợi ý GV đưa ra.
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi, làm theo cặp.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- HS thực hành viết bài 9 vào VBT/ tr24


VD: Nhà em ni một con chó cảnh. Nó có bộ lơng trắng muốt, bốn chân ngắn
ngủn. Đơi mắt nó trịn và đen láy, hai tai cụp xuống trơng rất ngộ nghĩnh. Mỗi khi
em đi học về, cún con lại chạy ra vẫy đi rối rít trơng thật đáng u.
Em rất quý cún con và coi nó như một người bạn thân.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. 2 – 3 HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, chữa cách diễn đạt.
Hoạt động củng cố(2’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
TỐN:

ƠN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết và so sánh được các số tròn trăm, tròn chục.
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm, tròn chục; nêu được các số tròn trăm, tròn
chục ứng với các vạch trên tia số; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong một nhóm có
bốn chữ số.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
+ Phát triển năng lực tính tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- GV đọc cho HS viết các số tròn chụcvào bảng con.
310; 740; 550, 890
- HS + Gv nhận xét.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động luyện tập, thực hành (27’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng đếm rồi so sánh số tròn trăm.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Để so sánh được các số trên trước tiên ta phải tìm được các
tấm bìa là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm vào vở. HS thực hiện làm bài cá nhân.
Mẫu: 300 > 400
100 < 300
- HS đổi chéo kiểm tra.
- Làm thế nào em so sánh được?
- HS + GV nhận xét, tuyên dương.



Bài 2: Củng cố kĩ năng đếm rồi so sánh số tròn chục.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở ơ li.
230 < 340
240 < 280
300 = 300
500 > 350
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh số tròn trăm, tròn chục.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn các so sánh với một tổng.
- HS làm bài vào vở.
500.... 600
340 ..... 450
450 ....550
1000 ..... 1000
80 .... 20 + 60
890 .... ..930
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: Củng cố kĩ năng viết các số tròn chục.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
810; 820; .....; 840; ....; .......; 870; 880; ......; 900
- Trong hai bạn Nam và Việt ảnh thẻ của bạn nào che số lớn hơn, bé hơn?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Hoạt động củng cố, dặn dị(2’):
- Về nhà hãy lấy ví dụ về so sánh số tròn trăm, tròn chục.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....

.............................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết
các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và động vật
ngồi thiên nhiên.
- Tìm hiểu, điều tra và mô tả được một số thực vật và động vật xung quanh.
- Biết cách ghi chép khi quan sát và trình bày kết quả tham quan.
- Phát triển năng lực và phẩm chất:
+ Có ý thức bảo vệ mơi trường sống của thực vật và động vật.
+ Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- 2 HS nêu lại những điều mình quan sát được khi tham quan.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động luyện tập, thực hành:
Câu 1. Viết nội dung 3 việc mà em sẽ làm để góp phần bảo vệ môi trường sống
của động vật và thực vật.

Câu 2. Bạn Nam vừa uống xong hộp sữa. Bạn không biết bỏ vỏ hộp sữa vào thùng
rác nào. Em hãy gúp bạn bằng cách đánh dấu V vào ô trống cạnh hình phù hợp với
nhóm chất thải.


Câu 3: Viết số đứng trước các từ/cụm từ có sẵn vào chỗ (…) để hoàn thành các câu
sau:


Cơ quan vận động gồm…………………………………….. và hệ cơ.
……………….. nối giữa các………………………………… bám
vào……………..
1. Bộ xương
2. Xương
3. Cơ
4. Khớp
Câu 4: Đánh đâu X vào dưới hình thể hiện hoạt động của cơ quan vận động.

Hoạt động củng cố(1’):
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM:
ÔN TẬP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu được về thực trạng môi trường ở nhà trường.
- Nêu được các việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trường, lớp xanh,
sạch, đẹp.
- Phát triển năng lực và phẩm chất
+ Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học.
+ Biết và hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng trường, lớp xanh,
sạch, đẹp.
+ Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Tranh , ảnh trong SGK.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- 2 HS nêu lại những điều mình quan sát được khi tham quan.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Xây dựng
trường xanh – lớp sạch.
Hoạt động luyện tập, thực hành:
1) Tìm hiểu mơi trường ở nhà trường.
Bước1: Làm việc nhóm:
- GV chia HS thành các nhóm từ 4 người.
- GV phổ biến nhiệm vụ: HS chia thành các nhóm.
- HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ.
+ Mỗi nhóm lựa chọn một số khu vực trong trường học: sân trường, lớp học, hành
lang lớp học, khu vườn trường,…
+ Các nhóm quan sát, tìm hiểu thực trạng khu vực nhóm mình lựa chọn.
+ Các nhóm ghi kết quả quan sát vào Phiếu quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả quan sát của nhóm mình trước lớp.
- GV u cầu HS đề xuất những việc cần làm để giữ gìn trường, lớp, xanh, sạch
đẹp.
- GV hướng dẫn HS đề xuất những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
Kết luận: Các khu vực trong trường là những nơi rất gần gũi với chúng ta hằng
ngày. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. Những việc làm
chúng ta nên thường xuyên thực hiện để giữ vệ sinh trường lớp là: vứt rác đúng nơi
quy định, phân loại rác, quét dọn lớp học, quét dọn các khu vực ngoài hành lang.
2) Xây dựng kế hoạch trường xanh – lớp sạch

Bước 1: Làm việc nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm.
- GV treo bản gợi ý nội dung lập kế hoạch Trường xanh – lớp sạch lên bảng.
- GV phổ biến nhiệm vụ: Các nhóm sẽ thảo luận để xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ
sinh mơi trường ở trường ở trong nhà trường. GV đưa ra gợi ý:
- GV chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ
+ Khu vực nhóm chọn để làm vệ sinh.
+ Những cơng việc cụ thể sẽ làm.
+ Phân công công việc cho từng thành viên.
+ Dụng cụ cần chuẩn bị.
+ Thời gian thực hiện.
+ Mong muốn kết quả đạt được.
Bước 2: Làm việc lớp


- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày bản kế hoạch của nhóm trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm góp ý cho nhau về nhữngnội dung cụ thể của kế hoạch.
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
- GV nhắc nhở cả lớp thực hiện giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp.
Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 24b; đề ra kế hoạch tuần 25 (10’):
1) Đánh giá nhận xét tuần 24.
Quản ca bắt nhịp lớp hát bài: Lớp chúng mình
- Lớp trưởng sơ kết hoạt động của lớp trong tuần 24, theo sự hướng dẫn của GV.
+ Các bạn trong lớp đi học chuyên cần, có ý thức xếp hàng ra vào lớp.
+ Các bạn có ý thức trong học tập.
+ HS có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến, rèn luyện thêm chữ viết cho em Dũng,
Chí Thanh, Quang Anh, Đức Bình, Xuân Vương...
- GV bổ sung thêm, tuyên dương các tổ, cá nhân có nhiều cố gắng trong học tập.
- GV cho HS có ý thức phê và tự phê trước lớp của HS.
2) Đề ra kế hoạch tuần 25.

- GV nêu kế hoạch tuần 25. Tiếp tục xây dựng kế hoạch đôi bạn cùng tiến, rèn
luyện thêm chữ viết cho em Dũng, Chí Thanh, Quang Anh, Đức Bình, Xn
Vương, Trọng quân...
- Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề ra các biện pháp thực hiện.
- Cả lớp thống nhật kế hoạch thực hiện.
- HS thảo luận, đề ra kế hoạch tuần sau.
- Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề ra các biện pháp thực hiện.
- Cả lớp thống nhật kế hoạch thực hiện.
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện tốt thái độ thân thiện với mọi người.
- Nhắc nhở HS mạnh dạn tham gia các hoạt động và tự nhận xét và đánh giá bản
thân về những điều đã đạt được sau khi tham gia các hoạt động .
Hoạt động củng cố(1’):
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….........



×