Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giáo án tuân 26 GIÁO án NGANG lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.59 KB, 22 trang )

Thứ 3, ngày 22 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN ( 4 Tiết)
ĐỌC: NHỮNG CON SAO BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật
trong văn bẳn với ngữ điệu phù hợp.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại
dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vơ ích.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Có tình cảm yêu quý biển, biết làm những việc làm vừa sức để bảo vệ biển; rèn
kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
+ Phát triển năng lực văn học: Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong
câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- HS đọc bài “ Cỏ non cười rồi”. – HS+ GV nhận xét.
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
+ Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh?
+ Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
HĐ hình thành kiến thức mới(30’):
1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể
chuyện và các nhân vật.
- Cả lớp đọc thầm.
* 2 HS đọc tòn bài.
- GV theo dõi phát hiện tiếng sai ghi bảng.
- HS luyện đọc tiếng đọc sai.


- Hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về với đại dương
+Đoạn 2: Tiếp cho đến tất cả chúng không
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt.
- Luyện đọc câu dài: Tiến lại gần, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/
bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi.


TIẾT 2:
Hoạt động luyện tập, thực hành (32’
1. Trả lời câu hỏi
- HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Vì sao biển đơng người nhưng người đàn ơng lại chú ý đến cậu bê
Câu 2: Khi đến gần ông thấy cậu bé đang làm gì?
? Vì sao cậu bé làm như vậy
Câu 3: Người đàn ơng nói gì về việc làm của cậu bé
Câu 4: Em hãy nói suy nghĩ của mình về việc làm của cậu bé?
- HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của mình. HS làm bài 1 VBT
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý lời thoại của nhân vật.
- HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Luyện tập theo văn bản đọc ( 15’).
Câu 1: Những từ ngữ nào dưới đây chỉ hoạt động?

- 2 HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62.
- HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện baì 2 vào VBT/tr.33.
Đáp án: Cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại.
- GV nhận xét.
Câu 2: Câu văn nào cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích?
- 2 HS đọc u cầu sgk/ tr.62. Cả lớp đọc thàm lại câu chuyện, trả lời.
- HS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.
+ Đáp án: Cháu cũng biết như vậy, nhưng ít nhất thì cháu cũng cứu được những
con sao biển này.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 52: LUYỆN TẬP ( TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Biết cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo
thập phân của nó)
- Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực mơ hình hóa toán học, năng lực gia tiếp toán học
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tửi.
- HS: Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS lên bảng viết số có ba chữ số thành tổng, HS dưới lớp viết bảng con.
904 = 900+ 4
824 = 800 +20+ 4
280 = 200 + 80
- HS + GV nhận xét
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động luyện tập, thực hành (27’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc viết số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm việc cá nhân đọc, viết các số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân của
số đó
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu.
+ Số gồm 4 trăm, 7 chục và 1 đơn vị là số nào?
- Nhận xét, tun dương HS.
- Thơng qua hình ảnh minh họa, GV có thể giới thiệu về một số nghề nghiệp cho
HS
Bài 2: Củng cố kĩ năng viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu hướng dẫn.
- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người
chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những tấm
thẻ “thùng hàng” xếp vào các tàu tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm
nhanh và chính xác thì đội đó dành chiến thắng
+ GV tổ chức cho HS chơi. Đại diện các tổ lên chơi
- GV yêu cầu một vài HS nêu cách nối đúng.
Bài 3: Củng cố kĩ năng xác định số trăm, chục, đơn vị.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.


Bài 4: HS đọc yêu cầu bài. HS đọc, lớp đọc thầm
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu: số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số đồng
tiền vàng bên ngoài tương ứng với số đơn vị. Như vậy làm thế nào để tìm được số
đồng tiền vàng bên ngồi?
- Cần viết số 117 thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- yêu cầu HS viết và nêu số đồng tiền vàng bên ngồi của Rơ-bốt
+ 117 = 100 + 10 + 7. Như vậy sau khi Rô - bốt cất tiền vàng thì cịn 7 đồng tiền
vàng bên ngồi
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Nếu Rơ-bốt có 235 đồng tiền vàng thì bạn ấy cần
mấy cái hòm, mấy cái túi để đựng số tiền vàng và cịn mấy đồng bên ngồi?
- HS trả lời. HS + GV nhận xét
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.....................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 16, 17: CƠ QUAN HÔ HẤP; BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan hơ hấp trên sơ đồ.
- Nêu được chức năng từng bộ phận chính của cơ quan hơ hấp.
- Nêu được sự cần thiết của việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói
bụi.

- Xác định được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Phát triển năng lực và phẩm chất.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
+ Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.
+ Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối
- HS khởi động bài Tập thể dục buổi sáng
- GV giới trực tiếp vào bài Cơ quan hô hấp (tiết 2).


Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’):Nhận biết được thói quen thở hằng
ngày của bản thân. Xác định được cách thở đúng.
* Tìm hiểu về các cách thở
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ thể hiện 4 cách thở trong trang 97 SGK và
nói với bạn về hằng ngày bản thân thường thở theo cách nào.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Vì sao hằng ngày chúng ta nên thở bằng
mũi và không nên thở bằng miệng?( Vi hằng ngày khơng khí vào phổi sạch hơn.
Các chất nhầy sẽ cản bụi, diệt vi khuẩn và làm ẩm khơng khí vảo phổi; các mạch
máu nhỏ li ti sẽ sưởi ấm khơng khí khi vào phổi.)
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Khi ngạt mũi em có thể thở bằng gì?( Khi ngạt mũi ta có thể thở bằng mồm.)
+ Khi bơi người ta thở như thế nào?( Khi bơi chúng ta thở ra bằng mũi, và khi ngoi

lên khỏi mặt nước thì chúng ta sẽ hít vào bằng miệng.)
- GV chốt lại: Thở bằng mũi giúp khơng khí vào cơ thể được loại bớt bụi bẩn, làm
ấm và ẩm. Trong một số trường hợp chúng ta phải thở bằng miệng hoặc kết hợp
thở cả bằng mũi và miệng. Tuy nhiên, thở bằng miệng lâu dài dễ khiến cơ thể bị
nhiễm khuẩn và nhiễm lạnh. Vì vậy, các em cần tránh tạo thành thói quen thở bằng
miệng.
Hoạt động luyện tập thực hành(15’):
1. Thực hành làm mô hình cơ quan hơ hấp
Bước 1: Làm việc cả lớp
- HS giới thiệu: Những dụng cụ, đồ dùng các em đà chuẩn bị để làm mơ hình cơ
quan hơ hấp với cả lớp: giấy, túi giấy, ống hút, kéo, băng keo, đất nặn.
- GV làm mẫu mơ hình cơ quan hô hấp cho HS cả lớp quan sát.
- HS chú ý quan sát.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời các nhóm giới thiệu mơ hình cơ quan hơ hấp, chỉ và nói tên các bộ phận
của cơ quan hơ hấp trên mơ hình và cách làm cho mơ hình cơ quan hô hấp hoạt
động với cả lớp.
- HS thực hành làm mơ hình theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS nhận xét và góp ý lẫn nhau. GV tuyên dương các nhóm thực
hành tốt.
- GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 95 SGK và nhắc lại phần kiến thức cốt
lõi của bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Thực hành tập hít thở đúng cách


Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV làm mẫu tư thế ngồi hoặc đứng thẳng và thực hiện ba bước của một nhịp thở
(như trang 98 SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời một số nhóm lên trình bày trước lớp và góp ý cho nhau.
- GV chốt lại ý chính: Hầu hết chúng ta khơng chú ý đến cách hít thở. Chúng ta chỉ
coi nó như một hoạt động tự nhiên cuả cơ thể. Vì vậy, chúng ta thở khơng đủ sâu
và điều đó khơng tốt cho sức khoẻ. Thở đúng cách được thực hiện thông qua mũi
và cần hít thở sâu, chậm, nhịp nhàng.
- HS thực hành trước lớp.
- GV nhận xét bài.
Hoạt độngcủng cố(3’):
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ 4, ngày 23 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN
VIẾT: CHỮ HOA Y; NĨI VÀ NGHE BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng
đến môi trường.
- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc
làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường
sạch đẹp.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử. Mẫu chữ hoa Y
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động mở đầu(3’): Khởi động – kết nối.
- GV đọc cho HS viết bảng con X – Xuân về.
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.


HĐ hình thành kiến thức mới (5’):
1. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Y. Chữ hoa Y gồm mấy nét?
- GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa Y.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- HS viết bảng con. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào.
- HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Y đầu câu. Cách nối từ Y sang ê.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’)
- HS thực hiện luyện viết chữ hoa Y và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
* Nói tên các việc trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến mơi
trường như thế nào.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trao đổi trong nhóm về các việc làm
được thể hiện trong mỗi tranh.
- Mỗi tranh, 2 - 3 HS chia sẻ.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Tranh1: Người đàn ông đang vớt rác trên mặt hồ.
+ Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang phá tổ chim
+ Tranh 3: Xe rác đổ rác xuống sơng ngịi
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ đang thu nhặt rác trên bãi biển.
- Hướng dẫn HS trao đổi về ảnh hưởng của các việc làm trong tranh đối với môi
trường xung quanh.
- GV gợi ý để HS phân biệt được những việc làm đẹp; những việc làm chưa đẹp
trong mỗi bức tranh.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV nhận xét, động viên HS.
Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’):
1. Em đã làm gì để góp phần giữ gìn mơi trường sạch đẹp?
- 2 -3 HS nói về việc mình đã làm để góp phần giữ gìn mơi trường xung quanh
sạch đẹp.
- 2 - 3 HS chia sẻ trước lớp;
- GV sửa cách diễn đạt câu cho HS. HS + GV nhận xét, khen ngợi HS.


2. Vận dụng: Nói với người thân những việc làm để bảo vệ môi trường mà em và
các bạn đã trao đổi trước lớp.
- GV hướng dẫn cách thực hiện: Về nhà nói với người thân về việc làm của mình.
Đề nghị người thân nói cho mình biết thêm về những việc làm nào để bảo vệ môi
trường xung quanh
Hoạt động củng cố, dặn dò(3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM( 6 tiết)

ĐỌC: TẠM BIỆT CÁNH CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, khơng có lời nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tơn trọng sừ sống của các lồi vật
trong thế giới tự nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.
+ Phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời
động viên an ủi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- HS đọc nối tiếp bài Những con sao biển.
- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở
đâu? Đốn xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’): Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản, khơng có lời nhân vật.
1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm.
- Cả lớp đọc thầm.
* 2 HS đọc toàn bài.
- GV theo dõi phát hiện tiếng sai ghi bảng.


- HS luyện đọc tiếng đọc sai.

- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.
Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ lệ.
- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những
ngọn cỏ xanh non.
- HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
TIẾT 2
Hoạt động luyện tập, thực hành (32’):
1. Trả lời câu hỏi (8’).
- 2 HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.65
- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBT/tr.34.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Bống làm gì khi thấy cánh cm bị thương?(Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ
đựng đầy cỏ.)
Câu 2: Bống chăm sóc cánh cam như thế nào? (Bống cho cánh cam uống nước và
ăn cỏ xanh non.)
? Câu văn nào cho biết diều đó?( Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút
nước và những ngọn cỏ xanh non.)
Câu 3: Vì sao Bống thả cánh cam đi?(Vì Bống thương cánh cam khơng có bạn bè
và gia đình.)
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Câu 4: Nếu là Bống, em có thả cánh cam đi khơng? Vì sao?
- HS suy nghĩ và trả lời theo ý của mình.
- HS hoàn thành bài 1 VBT.
- HS + GV nhận xét.
2. Luyện đọc lại

- 2 HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm. tình cảm, lưu luyến.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Luyện tập theo văn bản đọc.
Câu 1: Những từ ngữ nào dưới đây được dùng trong bài để miêu tả cánh cam?
- HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBT/tr34.
- GV nhận xét.
Câu 2: Thay bạn Bống em hãy nói lời động viên, cánh cam khi bị thương.
- 2HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.


- Hướng dẫn HS nói lời động viên an ủi cánh cam khi bị thương.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- HS viết câu vào bài 3, VBT/tr34.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Câu 3: Nếu thấy bạn buồn, em sẽ nói gì?
- HS nêu u cầu bài. Gv tổ chức cho HS đóng vai.
HS 1: Ngồi buồn.
HS 2: Mai ơi, sao cậu buồn thế.
HS 1: Vì sáng nay tớ làm mẹ buồn.
HS 2: Cậu đừng buồn, chiều cậu đi học về xin lỗi mẹ là được.
............................................................................................................................
- HS + GV nhận xét cách đóng vai của các bạn.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TOÁN

BÀI 53: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách so sánh các số có ba chữ số
- Nắm được thứ tự các số (trong phạm vi 1000)
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực
giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS lên bảng viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị.
- HS dưới lớp viết bảng con.
245 = 200 + 40 + 5
504 = 500 + 4
650 = 600 + 50
- HS + GV nhận xét
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới (10’):
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có ba chữ số?


- GV cài các tấm thẻ lên bảng, GV yêu cầu HS viết các số có ba chữ số tương ứng
với mỗi nhóm hình và so sánh các số có ba chữ số bằng cách đếm ô vuông
- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- GV lấy ví dụ tương tự trong SGK, HS nêu cấu tạo số rồi lần lượt so sánh các số
trăm, chục, số đơn vị
- GV nêu: Muốn so sánh các số có ba chữ số ta làm thế nào?
- Gv kết luận: Muốn so sánh các số có 3 chữ số, ta làm như sau:

+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn
hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Nếu số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn
hơn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại. 3 HS nhắc lại.
Hoạt động luyện tập, thực hành (18’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số( điền Đ/ S).
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở ơ li.
- GV tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người
chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những chiếc
ô tô xếp vào các ngôi nhà tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm nhanh
và chính xác thì đội đó dành chiến thắng
- GV tổ chức cho HS chơi. HS lên chơi
- HS + GV nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng
- GV yêu cầu một vài HS giải thích, với những phép tính sai có thể yêu cầu HS sửa
lại cho đúng
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số( < > =).
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li.
- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV đánh giá, nhận xét bài HS.
- GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy
Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số để so sánh về chiều cao của một số
con vật.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm nhóm đơi, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk
- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả:
+ con vật cao nhất là con hươu cao cổ: 579cm.


+ Con vật thấp nhất là con đà điểu:
213cm.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Gv có thể giới thiệu thêm kiến thức: Hươu cao cổ được xác định là loài động vật
cao nhất thế giới hiện nay.
Bài 4: Củng cố kĩ năng lập số có ba chữ số, so sánh số có ba chữ số
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì? HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi
- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ
+ Các số có ba chữ số là: 235; 253; 325; 352
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
? Để tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đó, em làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ ba tấm thẻ trên
- HS lập các số.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động củng cố (2’):
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
TOÁN
BÀI 53: LUYỆN TẬP (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách so sánh các số có ba chữ số

- Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
- Hình thành- phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS lên bảng so sánh số có ba chữ sô.
- HS dưới lớp viết bảng con.
415 ? 518
3987 ? 907
392 ? 239
- HS + GV nhận xét
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động luyện tập, thực hành (27’):
Bài 1: : Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số( < > =)


- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS dưới lớp làm bài vào vở ơ li. 2 HS lên bảng chữa bài,
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số, tìm số lớn nhất, số bé nhất.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm nhóm đơi, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk
- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả:
- GV nhận xét, khen ngợi HS.

? Để biết được chú mèo nào đeo số bé nhất, chú mèo nào đeo số lớn nhất, em đã
làm như thế nào
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh và sắp xếp số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì? HS làm vào vở, trao đổi chéo vở kiêm tra bài cho nhau
- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu hướng dẫn.
567; 657; 756; 765
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
? Để nối đúng các điểm đó theo thứ tự các số từ bé đến lớn em làm như nào?( nối
số bé nhất với số bé thứ hai, nối số bé thứ hai với số bé thứ ba, nối số thứ ba với số
lớn nhất).
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4: Củng cố kĩ năng so sánh và sắp xếp số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS làm theo các bước:
+ Đầu tiên hãy sắp xếp các số ghi trên cửa theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Dựa vào gơi ý đã cho để xác định các bạn chọn cửa nào?
- HS làm bài cá nhân. 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động củng cố (3’):
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
Thứ 5, ngày 24 tháng 2 năm 2022
TOÁN:



BÀI 54: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được cách đọc, viết các số có ba chữ số
- Nắm được cách so sánh và sắp xếp các số có ba chữ số.
- Phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS lên bảng so sánh số có ba chữ sơ.
- HS dưới lớp viết bảng con.
714 ? 202
395 ? 306
237 ? 399
- HS + GV nhận xét
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động luyện tập, thực hành (27’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng đọc, viết số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại cách đọc, viết các số có ba chữ số
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Củng cố kĩ năng biểu diễn số trên các tia số, so sánh số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài, trao đổi chéo vở để chữa bài cho nhau
- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV đánh giá, nhận xét bài HS. Có thể yêu cầu HS chữa câu sai thành câu đúng
? Ảnh thẻ của Nam hay Việt che số bé hơn? Ảnh thẻ của ai che số lớn nhất?
- GV đánh giá, nhận xét bài HS. HS chữa câu sai thành câu đúng.
Bài 3: Củng cố kĩ năng điền số liền trước, số liền sau.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bài 4: Củng cố kĩ năng so sanh số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?


- HS tơ màu vào phiếu học tập sau đó trả lời các câu hỏi của bài toán
- 3 HS trình bày kết quả
- Gv u cầu HS giải thích vì sao tơ màu đỏ/ màu xanh vào những quả táo đó?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
- HS đọc nối tiếp kết quả. yêu cầu HS giải thích cách làm ở từng ý
- HS chữa bài, nhận xét. GV nhận xét, nêu đáp án đúng
Hoạt động củng cố, dặn dò(3’):
? Em hãy nêu cách đọc, viết các số có ba chữ số?
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM( 6 tiết)
ĐỌC: TẠM BIỆT CÁNH CAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, khơng có lời nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các lồi vật
trong thế giới tự nhiên.
- Hình thành và phát triển phẩm chất - năng lực:
+ Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.
+ Phát triển năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời
động viên an ủi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- HS đọc nối tiếp bài Những con sao biển.
- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở
đâu? Đốn xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’): Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản, khơng có lời nhân vật.


1. Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm.

- Cả lớp đọc thầm.
* 2 HS đọc toàn bài.
- GV theo dõi phát hiện tiếng sai ghi bảng.
- HS luyện đọc tiếng đọc sai.
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.
Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ lệ.
- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những
ngọn cỏ xanh non.
- HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
TIẾT 2
Hoạt động luyện tập, thực hành (32’):
1. Trả lời câu hỏi (8’).
- 2 HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.65
- HS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBT/tr.34.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
Câu 1: Bống làm gì khi thấy cánh cm bị thương?(Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ
đựng đầy cỏ.)
Câu 2: Bống chăm sóc cánh cam như thế nào? (Bống cho cánh cam uống nước và
ăn cỏ xanh non.)
? Câu văn nào cho biết diều đó?( Hằng ngày, em đều bỏ vào chiếc lọ một chút
nước và những ngọn cỏ xanh non.)
Câu 3: Vì sao Bống thả cánh cam đi?(Vì Bống thương cánh cam khơng có bạn bè
và gia đình.)
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Câu 4: Nếu là Bống, em có thả cánh cam đi khơng? Vì sao?

- HS suy nghĩ và trả lời theo ý của mình.
- HS hồn thành bài 1 VBT.
- HS + GV nhận xét.
2. Luyện đọc lại
- 2 HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm. tình cảm, lưu luyến.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Luyện tập theo văn bản đọc.
Câu 1: Những từ ngữ nào dưới đây được dùng trong bài để miêu tả cánh cam?


- HS đọc yêu cầu SGK.
- 3 HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBT/tr34.
- GV nhận xét.
Câu 2: Thay bạn Bống em hãy nói lời động viên, cánh cam khi bị thương.
- 2HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.
- Hướng dẫn HS nói lời động viên an ủi cánh cam khi bị thương.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- HS viết câu vào bài 3, VBT/tr34.
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
Câu 3: Nếu thấy bạn buồn, em sẽ nói gì?
- HS nêu yêu cầu bài. Gv tổ chức cho HS đóng vai.
HS 1: Ngồi buồn.
HS 2: Mai ơi, sao cậu buồn thế.
HS 1: Vì sáng nay tớ làm mẹ buồn.
HS 2: Cậu đừng buồn, chiều cậu đi học về xin lỗi mẹ là được.
............................................................................................................................
- HS + GV nhận xét cách đóng vai của các bạn.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động củng cố (3’):
- GV nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 25 tháng 2 năm 2022
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM
NGHE VIẾT: TẠM BIỆT CÁNH CAM ( Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ HS có ý thức chăm chỉ học tập.
+ Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối.
- GV đọc cho HS viết bảng con: Giọt sương, tiếng chim


- HS + GV nhận xét.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’):
1. Hướng dẫn nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn chính tả.
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

VD: Bống, tập tễnh, thương quá.
- HS + GV nhận xét, chữa lỗi.
Hoạt động luyện tập, thực hành (24’):
1. Nghe viết
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc to, rõ ràng cho HS nghe viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
2. Làm bài tập chính tả
- HS đọc yêu cầu bài 2, 3.
Bài 2: Luyện kĩ năng chon oanh hoặc oach vào chỗ trống
- 2HS đọc yêu cầu bài 2.
- Hướng dẫn HS hoàn thiện bài 4 vào VBT.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Luyện kĩ năng tìm từ gọi tên sự vật bằng S/ X
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS hoàn thiện bài 5a vào VBT.
+ Con sâu, cây xấu hổ, củ xu hào, cây xương rồng, con ốc sên, hoa xoan.
- HS + GV nhận xét.
Hoạt động củng cố(1’):
- GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM
LUYỆN TÂP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM.
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN ( Tiết 4)



I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tìm từ ngữ chỉ loài vật.
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Rèn kĩ năng nói, viết câu hỏi – đáp.
+ Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS nêu từ chỉ HĐ bảo vệ và chăm sóc cây
- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động khám phá, luyện tập (27’):
Bài 1: Luyện kĩ năng tìm từ ngữ chỉ lồi vật trong đoạn thơ.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các con vật có trong tranh:
+ Các từ ngữ chỉ lồi vật có trong đoạn thơ
- HS làm bài 6 vào VBT.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B.
- GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo thành câu.

- HS làm bài 7 vào VBT
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Luyện kĩ năng hỏi- đáp theo mẫu, viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và
bạn.
- HS đọc yêu cầu bài. HS hỏi – đáp theo mẫu.
- HS làm bài 8 vào VBT.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động củng cố, dặn dò(3’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM
LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
( Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Viết được đoạn văn 4-5 câu kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường.
- Tìm đọc được một bài thơ, câu chuyện hoặc VB thơng tin về chủ đề bv động vật.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
+ Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(3’): Khởi động- kết nối
- HS nói lời xin lỗi khi làm việc riêng trong giờ học.
- HS thực hiện nói lời xin lỗi..

- HS + GV nhận xét, bổ sung.
- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động khám phá, luyện tập (10’):
Bài 1: Rèn kĩ năng quan sát tranh và nói về việc làm của từng người trong tranh.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát tranh, hỏi:
+ Mọi người trong tranh đang làm gì?
Tranh 1: Hai bạn nhỏ đang hái hoa, bẻ cành cây.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang giúp bố trồng cây.
+ Theo em, việc nào nên làm, việc nào khơng nên làm? Vì Sao?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS nói về việc làm của từng người trong mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hoạt động luyện tập, thực hành(17’):
Bài 2: Luyện kĩ năng viết 4 – 5 câu kể về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- GV gợi ý HS thảo luận về các việc làm để bảo vệ môi trường.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.
- HS thực hành viết vào VBT/tr.36.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- 3 HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, chữa cách diễn đạt.


Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’): Đọc mở rộng
1. Tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Tổ chức cho HS tìm đọc sách, báo nói về việc bảo vệ động vật.
- HS nêu tên sách đã đọc, tên tác giả, tên nhà xuất bản.
- HS + GV nhận xét.

2. Viết vào phiếu đọc sách .
- GV phát phiếu đọc sách.
- HS viết vào phiếu đọc sách trong.
- Tổ chức cho HS đọc phiếu đã hoàn thành.
- GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.
Hoạt động củng cố(1’):
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TOÁN:
BÀI 54: LUYỆN TẬP (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm vững cách so sánh các số có ba chữ số; viết một số có ba chữ số thành tổng
các trăm, chục, đơn vị.
- Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- Hình thành -phát triển phẩm chất và năng lực:
+ Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối
- HS so sánh số có ba chữ sơ.
- HS dưới lớp viết bảng con.
476 ? 265
731 ? 99
128 ? 200
- HS + GV nhận xét
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài.

Hoạt động luyện tập, thực hành (27’):
Bài 1: Củng cố kĩ năng viết một có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vở ơ li, 1 vài HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài, trao đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
- GV nhận xét, tuyên dương


Bài 2: Củng cố kĩ năng viết một có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở ô li. GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét bài bạn trên bảng
- HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy
? Hình ảnh minh họa các số gắn với đồ vật ở mỗi đĩa là gì?
- Đó chính là cấu tạo của số bên dưới đĩa.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Củng cố kĩ năng so sánh số có ba chữ số
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS quan sát số trăm, số đơn vị của hai số được so sánh và nhận xét.
- GV nêu: Để số thứ nhất bé hơn số thứ hai thì số chục của số thứ nhất phải bé hơn
số chục của số thứ hai. Vậy ta có thể đặt vào đó các thẻ ghi số nào?( ta có thể đặt
thẻ ghi số 7; 8; 9 vào chỗ ?)
- HS quan sát, nhận xét và tìm các số phù hợp với yêu cầu của bài
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng
- Mở rộng: Gv có thể thay dấu < trong bài thành dấu > hoặc dấu = để HS tìm
những thẻ số thích hợp
Bài 4: Củng cố về số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số.
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS trình bày kết quả

+ Số bé nhất có ba chữ số là số 100
+ Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là số 987
+ Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là số 102
- GV nhận xét và kết luận:
Bài 5: Củng cố kĩ năng so sánh hai số trong phạm vi 1000
- HS đọc yêu cầu bài. Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở.
? Để tìm được nhà Mai em làm như thế nào?(So sánh các số ở ngã rẽ và đi theo
đường có ghi số lớn hơn: đó là các số: 410; 583; 641)
- GV nhận xét, nêu đáp án đúng
Hoạt động củng cố (3’):
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………….....
.............................................................................................................................



×