Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC GIÁO án NGANG TUẦN 22 năm 2022 kế HOẠCH bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.08 KB, 22 trang )

Th ứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2022
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
A- Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm t ừ.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm ch ỉ, có
cơng lao với dân, với nước . Nhân dân kính yêu và ghi nh ớ công ơn của v ợ
chồng Chử Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sơng
Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó
B - Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
-HSHTT đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
*GD kĩ năng sống
+ Thể hiện sự cảm thông
+ Đảm nhận trách nhiệm
+ Xác định giá trị.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
- 2 HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi 2, 3
- GV nhận xét.
Hoạt động hình thành kiến thức(35 ph)


Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm toàn bài
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.


+ GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ ngữ : duyên tr ời, ẩn tr ốn, l ễ h ội
sông Hồng, sang trọng,.. HS đọc CN, đọc ĐT.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HS chia đoạn : 4 đoạn.
+ HS tiếp nối nhau đọc đoạn
+ GV kết hợp khi đọc đoạn giúp HS hiểu nghĩa một số từ ng ữ : Ch ử Xá
(đoạn 1),du ngoạn (đoạn2)
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4.
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
*KNS: + Thể hiện sự cảm thông. - Đảm nhận trách nhiệm
+ Xác định giá trị
- HS đọc thầm đoạn 1, tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Ch ử Đồng T ử
rất nghèo khó.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi :
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?
* GV giúp HS hiểu từ : bàng hồng . Sau đó cho HS quan sát tranh minh h ọa
( qua GA điện tử).
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Ch ử Đồng T ử ?
- HS đọc thầm đoạn 3, TL: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm nh ững
việc gì ?


* GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : hóa lên trời, hiển linh.
- HS đọc thầm đoạn 4, trả lời :Nhân dân làm gì để tỏ lịng biết ơn Ch ử
Đồng Tử?
Hoạt động luyện tập- thực hành(30ph)
Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 . HS theo dõi xác định cách đ ọc.
- 2 cặp HS thi đọc đoạn 2.

- 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
KỂ CHUYỆN
GV nêu nhiệm vụ
Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn truyện và các tình tiết k ể lại đ ược t ừng
đoạn câu chuyện.
Hướng dẫn HS kể chuyện
HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa ( qua GA điện tử), nh ớ n ội dung
từng đoạn truyện , kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS kể theo cặp - 4 HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuy ện theo tranh.
- 2 HS thi kể lại cả câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuy ện hay nh ất.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua kể lại câu chuyện.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


TOÁN
LUY ỆN T ẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán liên quan đến tiền tệ.
- Làm bài 1, 2 (a, b), 3, Bài4 ( thay đổi giá tiền phù h ợp )
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách đổi tiền.
- 3 HS làm BT2 trang 131 SGK.
- GV nhận xét
Hoạt động luyện tập- thực hành(30ph)
Rèn luyện kĩ năng cộng trên các số với đơn vị là đồng.
Bài 1 :
-GV xuất hiện nội dung bài tập( qua GA điện tử) . HS đọc yêu cầu BT. 1 em
lên bảng đánh dấu nhân vào ô trống dưới chiếc ví có ít tiền nhất và nêu
cách làm
+ Trước hết phải xác định số tiền trong mỗi ví (cộng giá trị các t ờ gi ấy bạc
trong mỗi ví).
+ So sánh kết quả tìm được. kết luận : chiếc ví thứ hai có ít tiền nh ất.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.


Rèn kĩ năng cách đổi tiền, và cộng trên các số với đ ơn vị là đ ồng.
Bài 2a,b :
- GV xuất hiện nội dung bài tập ( qua GA điện t ử).
- HS đọc yêu cầu BT . HS thảo luận nhóm bàn.
- HS tiếp nối nhau nêu cách lấy các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng
ở bên phải.
- HS nhận xét, chữa bài .GV khuyến khích HS nêu các cách làm khác.
Bài 3 :
- GV xuất hiện nội dung bài tập ( qua GA điện t ử)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh rồi lần lượt làm các ph ần a, b.
a) HS xem tranh trả lời câu hỏi (Mai có 3000 đồng, Mai có v ừa đ ủ ti ền đ ể

mua được một cái kéo).
b) Nam có 7000 đồng , Nam có vừa đủ tiền để mua được m ột hộp sáp màu
và một cái thước..
Rèn kĩ năng giải bài tốn có liên quan đến ti ền t ệ.
-GV xuất hiện bài toán ( qua GA điện tử)
Bài 4: Mẹ mua 1 hộp sữa 20.000 đồng, 1 gói kẹo hết 6000 đồng. Mẹ đ ưa
cô bán hàng 30 000đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền?
- HS đọc bài , tự làm vào vở. GV nhận xét 1 số bài. HS đổi chéo v ở ki ểm tra
bài.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua giải bài toán liên quan đến tiền tệ.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TÔM – CUA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu ích lợi của tôm và cua đối với đời sốn g con người.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngồi của các con tơm, cua hình vẽ
hoặc vật thật
- HS HTT: Biết tôm cua là những động vật không x ương s ống. C ơ th ể
chúng được bao phủ bởi một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân và chân
phân thành các đốt.
MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con v ật sống trong mơi tr ường
tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố, kiến thức bài: Côn trùng.
- 1HS lên bảng nêu: Côn trùng cố đặc điểm gì?
- HS và GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động hình thành kiến thức(20ph)
Tìm hiểu đặc điểm của tơm -cua


*MT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi
trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con ng ười
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
- HS quan sát hình các con tơm và cua ( qua GA điện tử)
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
- Kể tên một số lồi tơm cua mà em biết?( HS kể : tôm hùm, tôm đồng,cua
bể, cua đồng
- Kể tên một số lồi tơm cua mà em biết?
- Nhận xét về hình dạng và kích thước của tơm và cua, chúng có gi ống nhau
khơng ? Bên ngồi cơ thể tơm, cua có gì bảo vệ ?
- HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở thực hành.
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS nêu ý kiến ban đầu của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi :

- Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi.
- GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi, khám phá đ ể tìm
câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
- Nêu lợi ích của tơm và cua.
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em
biết.
- GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các câu h ỏi phù h ợp v ới n ội
dung bài học : Bên ngồi cơ thể của những con tơm, cua có gì bảo vệ? Bên
ngồi cơ thể của chúng có xương sống không?
- HS đề xuất các phương án.
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tịi, khám phá .
- HS làm việc cá nhân thơng qua vật th ực hoặc hình vẽ về côn trùng và ghi
lại những hiểu biết của mình vào vở.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, th ảo lu ận.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Kết luận:


Tơm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nh ưng chúng đều khơng có
xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều
chân và phân thành các đốt.
Hoạt động luyện tập- thực hành(10ph)
Tìm hiểu lợi ích của tơm, cua.
GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
- Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu lợi ích của tơm và cua.
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em
biết.
GV GD môi trường cho HS:Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con

vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên .
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua kể lại lợi ích của tơm, cua.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Th ứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2022
TẬP ĐỌC
R ƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm t ừ.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Trẻ em Việt Nam rất thích c ỗ Trung
thu và đêm hội rước đèn . Trong cuộc vui ngày tết trung thu các em thêm
yêu quý , gắn bó với nhau.


*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố kĩ năng kể chuyện.
- 2 HS kể lại chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (mỗi em kể 2 đoạn).
- GV nhận xét.
Hoạt động hình thành kiến thức(25ph)
Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu tồn bài.

b) GV hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng câu
+ HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các câu trong bài . GV theo dõi s ửa l ỗi phát
âm cho HS.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ ngữ : trống ếch, tua gi ấy, c ỗ, …
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HS chia đoạn : 2 đoạn . GV chia đôi đoạn 2 đ ể HS luy ện đ ọc.
+ GV xuất hiện câu văn dài ( qua GA điện tử) HS luy ện đ ọc.
+HS luyện đọc đoạn : 8 em đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm .( nhóm đơi)
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày ntn ?


GV giúp HS hiểu từ : Tết Trung thu, chuối ngự, mía tím.
- Một HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả l ời : Chi ếc đèn ơng
sao của Hà có gì đẹp ?
- HS quan sát tranh minh họa( Qua GA điện tử).
- HS đọc thầm những câu cuối ( từ Tâm thích cái đèn quá ... đ ến h ết), tr ả
lời câu hỏi : Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
Hoạt động luyện tập- thực hành(10ph)
Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. HS theo dõi xác định cách đ ọc.
- 2 HS thi đọc đoạn văn.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn.
Hoạt nối tiếp(2 ph)

GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
CHÍNH TẢ
NGHE –VIẾT:

SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình th ức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT phân biệt 2a.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.


II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách viết các các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch.
- GV đọc cho HS viết trên bảng con các từ : sấm ch ớp, tr ời cao, chân tr ời
- GV nhận xét
Hoạt động luyện tập- thực hành(30ph)
Hướng dẫn HS nghe - viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả . 1 HS đọc lại . Cả l ớp đ ọc th ầm theo.
- HS nêu nội dung đoạn viết chính tả : Nhân dân nhiều nơi bên sơng H ồng
lập đền thờ và hàng năm mở hội để tưởng nhớ công lao của Ch ử Đồng T ử.
- HS đọc thầm lại bài chính tả, tìm và ghi nhớ nh ững ch ữ dễ viết sai.

- HS viết một số từ khó trên bảng con : sơng Hồng, giúp dân, bãi t ắm
- HS nêu cách trình bày bài trong vở.
b) GV đọc cho HS viết
c) Nhận xét, chữa bài
- HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì xuống cuối bài.
- GV nhận xét và chữa lỗi một số bài cho HS rút kinh nghiệm.
Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1a : Phân biệt lựa chọn điền đúng vào chỗ trống r / d hay gi.
- GV xuất hiện NDBT ( qua GA điện tử).
- HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng sau đó đ ọc k ết
quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Nhiều HS đọc lại đoạn văn đã điền âm hoàn ch ỉnh
GV nhắc HS đọc đúng âm r / d/ gi.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua đọc đúng âm r/d/gi.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TOÁN
LÀM QUEN V ỚI TH ỐNG KÊ S Ố LI ỆU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đ ơn gi ản).
- Làm bài 1, 3.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự

chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố về giải toán
- 1 HS lên bảng giải BT3 trang 133 SGK . Dưới lớp làm vào v ở nháp.
- GV nhận xét


Hoạt động hình thành kiến thức(15 ph)
Làm quen với dãy số liệu
a) Quan sát để hình thành dãy số liệu.
- GV cho HS quan sát tranh ( qua GA điện tử) và h ỏi : Bức tranh này nói
điều gì ?
- GV gọi 1 HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn, 1 HS khác lên b ảng
ghi lại các số đo : 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm.
- GV giới thiệu : Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
b) Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy.
- GV hỏi : "Số 122cm là số thứ mấy trong dãy ?" (số th ứ nh ất).
GV làm tương tự với các số còn lại.
- GV hỏi tiếp : "Dãy số liệu trên có mấy số ?"
- GV gọi 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo th ứ tự chiều cao trên đ ể
được danh sách : Anh ; Phong ; Ngân ; Minh.
- HS nhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao c ủa t ừng b ạn.
Hoạt động luyện tập- thực hành(15ph)
Vận dụng số liệu thống kê để làm các bài tập.
Bài 1 : Củng cố cách xử lí số liệu trong một dãy.
- HS đọc yêu cầu bài tập. HS tự làm bài, 1 em làm trên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài . Sau đó đổi chéo vở cho nhau ki ểm tra bài.

Bài 3 : Tiếp tục củng cố cách nhận biết và xử lí số liệu trong một dãy số.
- GV xuất hiện nội dung bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài CN và ghi kết quả vào bảng con. 1 em làm trên bảng.
- HS nhận xét, chữa bài .
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua xử lí số liệu trong một dãy số.


Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người .
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ ho ặc v ật
thật.
-HS HTT: Biết cá là động vật có xương sống, sống nước, thở bằng mang. C ơ
thể chúng thường có vẩy, có vây.
MT:Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi tr ường
tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố kiến thức bài tôm cua.
- Nêu đặc điểm của tơm , cua và ích lợi của nó ?
- HS trả lời câu hỏi


- GV nhận xét * Giới thiệu bài
Hoạt động hình thành kiến thức(15ph)
Nêu tên các bộ phận của cá.
MT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con v ật s ống trong mơi
trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con ng ười.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
- HS quan sát các hình ( qua GA điện tử)
*GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
Tên các con cá có trong hình ?Nhận xét về độ lớn c ủa chúng ?
- Bên ngoài có đặc điểm gì ? Bên trong có gì ?
- Cá sống ở đâu ? Nó thở bằng gì ? Di chuyển bằng bộ ph ận nào ?
- HS nêu ý kiến ban đầu của mình và ghi vào vở th ực hành nh ững hiểu biết
của mình.
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS nêu ý kiến ban đầu của mình.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi :
- Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi.
- GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tịi, khám phá đ ể tìm
câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
- GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm câu h ỏi phù h ợp v ới n ội dung bài
học :
+ Bên ngồi của cá thường có gì bảo vệ ?Bên trong cá có xương sống khơng

?
- HS đề xuất các phương án.
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tịi, khám phá .
- HS làm việc cá nhân thơng qua vật thực hoặc hình vẽ và ghi l ại nh ững
hiểu biết của mình vào vở.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.


- GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, th ảo lu ận.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Kết luận: Cá là động vật có xương sống , sống dưới nước , thở bằng
mang , cơ thể chúng thường có vảy bao phủ , có vây .
Hoạt động luyện tập- thực hành(15ph)
Ích lợi của cá
*MT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Kể tên các lồi cá mà em biết ?Nêu ích lợi của cá ?
- Giới thiệu về hoạt động nuôi và đánh bắt hay chế biến cá mà em biết .
- HS trình bày . Nhận xét bổ sung
* GV kết luận : Cá được sử dụng làm thức ăn , cá là thức ăn ngon và b ổ ,
chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người .
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua nêu lợi ích của cá.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2022

TẬP VIẾT
ÔN CH Ữ HOA T
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng), Nh, D (1 dòng) ; vi ết
đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng : Dù ai đi ng ược v ề
xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ ... ( 1 lần ) bằng ch ữ c ỡ nh ỏ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách viết chữ hoa S.
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : Sầm Sơn
- GV nhận xét
Hoạt động luyện tập- thực hành(30ph)
Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ viết hoa
- HS tìm các chữ viết hoa có trong bài : T, D, N.
- GVgắn chữ mẫu.Sau đó chỉ trên chữ mẫu và nêu lại quy trình viết t ừng
chữ
- HS tập viết trên bảng con chữ T (2 lần) ; chữ D, N (1 lần).
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng : Tân Trào.
- GV giới thiệu : Tân Trào là tên một xã thuộc huy ện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang. Đây là nơi diễn ra những sự nổi tiếng trong lịch s ử cách mạng :
thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944), họp Quốc dân Đ ại
hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập

- HS tập viết tên riêng trên bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng


- HS đọc câu ứng dụng :

Dù ai đi ngược về xuôi

Nh ớ ngày gi ỗ T ổ m ồng m ười tháng ba.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : Nói về ngày gi ỗ T ổ Hùng V ương
mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (tỉnh
Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có cơng d ựng
nước.
- HS tập viết trên bảng con các chữ : giỗ Tổ
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- HS viết bài.GV theo dõi nhắc HS viết đúng nét, đúng độ cao và kho ảng
cách giữa các chữ.
Nhận xét, chữa bài.
GV nhận xét một số bài và chữa lỗi cho HS .
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua viết chữ T.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T Ừ NG Ữ V Ề L Ễ H ỘI, D ẤU PH ẨY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội.

- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.


*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
- 2 HS làm miệng BT1,3 (tiết LTVC tuần 25)
- GV nhận xét.
Hoạt động luyện tập- thực hành(30ph)
Mở rộng vốn từ : Lễ hội.
Bài tập 1: Hiểu được nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội.
- GV xuất hiện NDBT ( qua GA điện tử). HS đọc yêu c ầu của bài.
- HS đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B v ới t ừ ở cột A.
- HS làm bài CN. 1 em làm trên bảng sau đó đọc kết quả.
- 1 HS đọc lại lời giải đúng.
KQ: Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý
nghĩa.
Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân d ịp
đặc biệt.
Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Bài tập 2 : Nhận biết tên một số lễ hội, hội, một số hoạt động trong lễ
hội và hội.
- HS hoạt động theo nhóm 4 , trao đổi và viết ra giấy tên một s ố lễ h ội, h ội
và hoạt động trong lễ hội và hội.
- Một số nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.



- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm có nhiều hiểu biết v ề lễ hội.
- GV kết hợp giải thích về một số lễ hội, hội , trò ch ơi trong l ễ h ội và h ội.
- Cả lớp viết bài vào BT.
Tên một số lễ hội

lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà,
núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa...

Tên một số hội

hội bơi, bơi trải, đua thuyền, trọi trâu, đua voi, đua
ngựa, trọi gà, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù
Đổng...

Tên một số hoạt động
trong lễ hội và hội

cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua
thuyền, đua ngựa, đua mơ tơ, đua xe đạp, kéo co,
ném cịn, ...

Ơn luyện dấu phẩy
Bài tập 3:
- GV xuất hiện NDBT ( qua GA điện tử). HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm bài CN, mỗi em lên bảng làm một câu.
- Một số HS đọc lại các câu đã điền đúng dấu ph ẩy.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua kể lại câu chuyện.

Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
TOÁN
LÀM QUEN V ỚI TH ỐNG KÊ S Ố LI ỆU( TI ẾP THEO)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, c ột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng.
- Làm bài 1, 2.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: Năng lực tư duy sáng tạo, năng l ực t ự
chủ, biết chăm chỉ học tập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Bài giảng điện tử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động mở đầu:Khởi động- kết nối(5ph)
Củng cố cách xử lí số liệu của một bảng.
GV đưa ra dãy số liệu như BT4 SGK trang135
- 3 HS trả lời các câu hỏi của BT.GV nhận xét.
Hoạt động hình thành kiến thức(15ph)
Làm quen với thống kê số liệu.
- GV xuất hiện bảng thống kê số con của 3 gia đình ( qua GA đi ện t ử
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung bảng cho nói về điều gì ? (Số con của 3 gia đình)
+ Cấu tạo của bảng có mấy hàng, mấy cột ?
+ Hàng trên ghi gì ? Hàng dưới ghi gì ?

- HS nêu tên ba gia đình được ghi trong bảng.
- Nhiều HS đọc bảng số liệu : Gia đình cơ Mai có 2 con..
Hoạt động luyện tập- thực hành(20ph)
Vận dụng bảng số liệu thống kê để làm các bài tập .


Bài 1 : Củng cố cách đọc và phân tích số liệu của một bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS tự làm bài, 1 em làm trên bảng . Sau đó đ ọc
kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : Tiếp tục củng cố cách đọc và phân tích số liệu của m ột bảng.
- GV xuất hiện bảng thống kê số cây trồng ( qua GA điện t ử)
- HS quan sát
GV hỏi :
+ Bảng thống kê này có mấy hàng, mấy cột ?
+ Nêu ý nghĩa của từng cột, từng hàng,
- HS đọc bảng thống kê số liệu.
- HS tự đọc và làm bài vào vở . Sau đó chữa bài.
* GV chốt kiến thức về cấu tạo của hai loại bảng số liệu.
Hoạt động vận dụng- trải nghiệm(5ph)
HS thi đua đọc và phân tích số liệu của một bảng.
Hoạt nối tiếp(2 ph)
GV chốt nội dung bài và nhận xét tiết học .
IV.ĐIỀU CHỈNH BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………




×