Những trường hợp bắt buộc phải bật xi-nhan ở Việt Nam
Luật giao thông đường bộ quy định, khi muốn chuyển hướng, người điều khiến
phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải
nhường quyên đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường
dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển
hướng khi quan sát thây không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương
tiện khác.
Những trường hợp phải bật đèn xi-nhan gồm: chuyền làn; rẽ phải, rẽ trái, quay đầu;
vượt xe khác; cho xe chuyên bánh từ vị trí đỗ, hoặc chạy vào sát vỉa hè đề dừng, đỗ
xe.
+ Khi đi theo đường cong, người điều khiển phương tiện giao thông cua theo đường
cong (không phải ngã rẽ, chuyển hướng, chuyên làn) thì vẫn xem là đang đi trên một
đoạn đường thắng, theo một hướng, không hề gây nguy hiểm cho người tham gia giao
thơng phía sau hoặc chiều ngược lại thì khơng bắt buộc bật đèn tín hiệu.
Ngồi ra, trong q trình tham gia giao thơng, một số trường hợp khác người điều
khiển nên bật đèn xi-nhan để đảm bảo an toàn cho bản thân và giúp việc lưu thông
trên đường thuận tiện hơn. Những trường hợp đó cụ thể như sau:
+ Khi đi qua vịng xuyến: Về cơ bản theo nguyên tắc “vào trái, ra phải” nghĩa là khi
vào vòng xuyên thi xi-nhan trái, khi ra khỏi thì xI-nhan phải.
Ri
vadoo
VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
+ Khi lùi theo đường cong, ví dụ như lùi vào ngõ: phải bật tín hiệu như khi tiễn vì lúc
đó mn chun hướng xe.
+ Đi qua ngã 3 chữ Y: Nếu có biển báo ngã rẽ thì bật đèn tín hiệu như bình thường,
Nếu khơng có biển báo mà đi thăng theo nhánh bên phải (từ chân chữ Y lên) thì
khơng cân xI-nhan
Bên cạnh đó, theo các chun gia, luật chưa quy định khoảng cách bắt buộc phải bật
đèn xi-nhan trước khi cho xe chuyển hướng. Nhưng bật xi-nhan sớm q hoặc tắt
muộn q cũng đêu khơng nên, vì sẽ gây khó hiêu cho xe khác xung quanh.
Vì vậy để bảo đảm an toàn, nếu giảm tốc độ khi vào chỗ rẽ, nên bật xi nhan trước
khoảng 25-30 mét, và sau khi rẽ xong, cũng duy trì thêm 5-10 mét ở vị trí thăng lái rồi
mới tặt xi-nhan.
Dưới đây là một số mức phạt liên quan đến không bật đèn xi-nhan theo Nghị định
46/2016.
Đối với người điều khiến, người được chở trên xe ôtô và các loại xe tương tự xe Ơtơ:
®
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với người điều khiến xe thực
hiện một trong các hành vi chuyên làn đường không đúng nơi cho phép hoặc
khơng có tín hiệu báo trước.
®_
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiến xe thực
hiện một trong các hành vi chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc khơng có tín
hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiến xe đi theo hướng cong của đoạn
đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức).
@
Phat tién từ §00.000 đồng đến 1,2 triệu đồng đối với người điều khiển xe chuyên
làn đường không đúng nơi cho phép hoặc khơng có tín hiệu báo trước khi chạy
trên đường cao tốc.
Đối với người ngồi trên xe môtô, xe găn máy (kê cả xe máy điện), các loại xe tương
tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy:
@
Phat tién từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
một trong các hành vi chuyên làn đường không đúng nơi được phép hoặc khơng
có tín hiệu báo trước.
Đwvndoo
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mâu miên phí
®
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với một trong các hành vi
chuyển hướng
khơng
giảm tốc độ hoặc khơng
có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ
trường hợp điều khiến xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường
khơng giao nhau cùng mức).
ĐŸvndoo
VnDoc - Tai tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí