Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II KHỐI 6 NĂM HỌC 2021- 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.72 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
--------  --------

NỘI DUNG ÔN TẬP
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
KHỐI 6
NĂM HỌC 2021- 2022

- Các em học sinh chăm chỉ, tích cực,chủ động ơn tập tốt.
- Giáo viên bộ môn hướng dẫn học sinh làm đề cương và ôn tập.
- Giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, dặn dò học sinh.
- Cha mẹ học sinh quan tâm, động viên, nhắc nhở học sinh ơn tập tốt.

Hµ néi, th¸ng 2/2022


NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN TỐN 6
I. Lý thuyết:
* Số học:
- Số nguyên
+ Các phép toán với số nguyên.
- Một số yếu tố thống kê và xác suất
+ Thu thập, tổ chức, biểu diễn, xử lý dữ liệu.
+ Biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.
+ Xác suất thực nghiệm trong một số trị chơi và thí nghiệm đơn giản.
- Phân số và số thập phân
+ So sánh phân số.
+ Phép cộng, phép trừ phân số
* Hình học:
- Điểm, đường thẳng
- Đoạn thẳng


II. Bài tập
* Thống kê và xác suất:
Bài 1: Bảng thống kê số hoa điểm tốt của 4 tổ lớp 6A trong một tuần được cho như sau:
Tổ Một
Tổ Hai
Tổ Ba
Tổ Bốn
: 5 hoa điểm tốt
1/ Tổ có được nhiều hoa điểm tốt nhất là:
A/ Tổ Một
B/ Tổ Hai
C/ Tổ Ba
D/ Tổ Bốn
2/ Tổ được nhiều hoa điểm tốt nhất nhiều hơn tổ được ít hoa điểm tốt nhất là:
A/ 1 hoa
B/ 2 hoa
C/ 5 hoa
D/ 10 hoa
3/ Số hoa điểm tốt của tổ Hai là:
A/ 35 hoa
B/ 30 hoa
C/ 25 hoa
D/ 6 hoa
4/ Tổng số hoa điểm tốt của lớp 6A là:
A/ 24 hoa
B/ 25 hoa
C/ 120 hoa
D/ 125 hoa
Bài 2: Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong một số năm
từ năm 2015 đến năm 2019



1/ Năm nào thành phố Hà Nội có tổng lượng mưa lớn nhất:
A/ 2015
B/ 2016
C/ 2017
D/ 2018
2/ Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
a/ Biểu đồ trên biểu thị thông tin: ………………………………………………….
vào những năm ……………………………………………………………………………
b/ Tổng lượng mưa của năm 2018 lớn hơn tổng lượng mưa năm 2019 là …………
c/ Năm …………. tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội nhỏ nhất trong các năm từ
năm 2015 đến năm 2019.
d/ Đơn vị đo tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong biểu đồ là: …………….
Bài 3: Biểu đồ cột kép bên dưới cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một
cửa hàng điện máy trong năm 2018

Quan sát biểu đồ trên rồi điền vào chỗ trống nội dung thích hợp:
1/ Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt cây nhất là: …………………………………..
2/ Ba tháng cửa hàng bán được ít quạt trần nhất là: ………………………………………
3/ Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 4, 5, 6 là: …………………….
4/ Các loại quạt có xu hướng bán chạy vào mùa ……………………. trong năm.
5/ Ba tháng nên nhập ít cả hai loại quạt là tháng: ………………………………………..
Bài 4: Sau khi đếm số lượng gà ni ở 21 hộ gia đình trong thơn mình, bác trưởng thôn thu
được dãy dữ liệu sau:
3; 35; 15; 7; 102; 30; 8; 30; 22; 10; 12; 39; 2; 17; 8; 9; 53; 12; 17; 19; 23
a/ Em hãy lập bảng số liệu thống kê số hộ nuôi gà theo từng quy mô nuôi trong thông, biết
rằng: Quy mô nuôi nhỏ: nuôi dưới 30 con.



Quy mơ ni trung bình: ni từ 30 đến 50 con
Quy mô nuôi lớn: nuôi trên 50 con.
b/ Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu của bảng thống kê trên.
Bài 5: Số học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đến trường được thống kê
trong bảng sau:
Phương tiện
Số học sinh

Đi bộ
9

Xe đạp
18

Xe buýt
12

Phương tiện khác
6

a/ Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê trên.
b/ Lớp 6A có bao nhiêu học sinh.
c/ Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.
d/ Tính tỉ số phần trăm số học sinh đi bộ đến trường.
Bài 6: Bạn Hiền tìm hiểu về số lượng xăng E5 và xăng RON 95 bán được tại một cửa hàng
xăng dầu vào một số ngày trong tuần và thu được kết quả như sau:
Năm
Sáu
8
10

4
5
(đơn vị: nghìn lít)
a/ Tính tổng lượng xăng E5 được bán ra ở cửa hàng đó trong các ngày trên.
b/ Lượng xăng E5 bán ra gấp mấy lần lượng xăng RON 95 đã bán trong các ngày đó.
c/ Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê trên.
* Phân số
Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản:
3
4
15
9
A/
B/
C/
D/
12
6
40
16
2
Câu 2: Số đối của phân số
là:
9
2
2
2
2
A/

B/
C/   
D/
9
9
9
9
5
7
...... :
Câu 3: Điền dấu thích hợp và chỗ trống “…”:
13
13
A/ >
B/ <
C/ 
D/ ≤
2
Câu 4: Số đối của phân số
là:
9
2
2
2
2
A/
B/
C/   
D/
9

9
9
9
7
7 7 7
;
; ; , phân số nhỏ nhất là:
Câu 5: Trong các phân số sau:
12 10 8 12
Thứ
Lượng xăng E5
Lượng xăng RON 95

Hai
7
5

Ba
9
3


6
3


7
7
B/
12

10
x 6

Câu 6: Khi
thì x bằng:
7 21
A/ 2
B/ 42
Tự luận:
Bài 1: Tìm các cặp phân
A/

C/

7
8

D/

C/ 24

7
12

D/ 2

số

bằng


nhau

trong

sau

đây,

phân

số

các

phân

số

sau:

12 35 60 77 245 11
; ;
;
;
;
17 27 85 56 189 8
Bài
giản:

2:


Trong

các

phân

số

nào



phân

số

16 30 91 27 182
; ;
;
;
25 84 112 125 385

Bài 3: So sánh các phân số sau bằng phương pháp thích hợp:

7 30
21 23
;
d/ ;
8 42

48 32
8 14 10 44 5
Bài 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
; ; ; ;
18 21 25 77 10
3 1 3 5 5
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần:
; ; ; ;
5 5 4 3 4

a/

11 12
;
15 16

Bài 6: Thực hiện phép tính:
7 5

1/
18 12

3 4 17
 
8 5 40

b/

3 4
;

7 9

2/

c/

2 1

5
4

3/ 5 

13 3 6


7 11 42
Bài 7: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
1/ 17. 86   17. 16 
4/

5/

8
4 2 34 27
  

19 21 5 42 19

b / 12  3.  x  6   3


a / 2.  x  3  15  7

1
1
d/ x
3
2
1 1
f /x

3 4

c /  x  3 : 2  15  7
5 13

12
8
Bài 9: Tìm x, biết:
e/x

x 5

6 3

2/ 15.58  15. 48
 5 6   7 5 5 
6 /     
 12 11   17 11 12 


Bài 8: Tìm x, biết:

1/

13 1 1 7
  
26 3 2 21

4/ 15. 4  7   15. 5  3

3/ 37.86  37.76

5/

6/

19
7

2/

x 1 5

2
6

3/

(x  Z)


x 1
2

2
x 1

tối


3
x 1
2
6/  x  3  20  7

18
x 1
7
4
17
Bài 10: Một lớp 6 có
số học sinh thích bóng đá,
số học sinh thích bóng rổ,
số
10
5
20

4/  x  3  1
2


5/

học sinh thích bóng chuyền. Mơn bóng nào được nhiều bạn lớp 6 đó thích nhất.
Bài 12: Ba bạn Mai, Bình, Hoa cùng nhận làm một cơng việc cho lớp vào cuối tuần. Nếu
làm một mình, Mai làm gtrong 3 giờ thì hồng thành cơng việc, Bình làm trong 4 giờ
thì hồng cơng việc, Hoa làm trong 6 giờ thì hồng cơng việc. Sau 1 giờ, nếu cả ba bạn
cùng làm thì hồn thành được bao nhiêu phần cơng việc.
Bài 13: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể. Trong một giờ, vòi thứ nhất chảy được
bể, vòi thứ hai chảy được

6
25

1
bể.
4

a/ Vòi nước nào chảy nhanh hơn.
b/ Trong một giờ, cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể.
* Hình học
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hình vẽ, chọn khẳng định đúng:
A
m
B

C

Hình
A/ A  m .

B/ B  m, C 
m .1
Câu 2: Cho hình 2, chọn khẳng định SAI

C/ A  m, B  m .

D/ B  m, C  m .

p

A/ Đường thẳng m đi qua điểm A
B/ Đường thẳng n không đi qua điểm A
C/ Đường thẳng n đi qua điểm B
D/ Đường thẳng m đi qua điểm A, B, C.

A

m

C

n
B
Hình 2

Câu 3: Cho hình vẽ, khẳng định nào đúng
A

B


A/ Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C
B/ Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A
C/ Điểm B và C nằm khác phía đối với điểm A
D/ Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B

C


Câu 4: Cho bốn điểm khơng có 3 điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng, mỗi đường
thẳng đi qua 2 trong các điểm đã cho. Số đường thẳng vẽ được là:
A/ 4
B/ 5
C/ 6
D/ 7
Câu 5: Cho đoạn thẳng MN, gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết IM = 4cm. Độ dài
đoạn thẳng MN là:
A/ 2cm
B/ 4cm
C/ 8cm
D/ 16cm
Câu 6: Cho hình vẽ.

Khẳng định nào sau sai?
A/ Điềm G là trung điểm của đoạn thẳng EF.
B/ Điềm I là trung điểm của đoạn thẳng HJ.
C/ Điềm A là trung điểm của đoạn thẳng KM.
D/ Điềm O là trung điểm của đoạn thẳng NP.

Tự luận:
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Cho đường thẳng a. Trên đường thẳng a lấy ba điểm theo thứ tự là A, B, C.
Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng a.
Nối các đoạn thẳng MA, MC; vẽ đường thẳng MB.
Hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu đoạn thẳng. Kể tên các đoạn thẳng đó.
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm. Lấy điểm A nằm trên đoạn thẳng MN sao cho MA
= 4cm. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MA.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng MI.
b/ Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng IN.
Bài 3: Cho đoạn thẳng CD dài 10cm. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn CD.
a/ Tính độ dài đoạn thẳng CI.
b/ Trên đoạn thẳng CI lấy điểm M, trên đoạn thẳng DI lấy điểm N sao cho CM
= 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI
c/ Trên đoạn thẳng DI lấy điểm N sao cho DN = 3cm.
Hỏi điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN khơng. Vì sao?
* Một số dạng toán nâng cao:
Bài 1: Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n, các phân số sau tối giản.
2n  1
4n  1
a/A
b/B
4n  3
12n  7
Bài 2: So sánh các phân số sau:
102005  1
102004  1
17
17171
a/ 2006
và 2005
b/


10  1
10  1
21
21211


2x  5
2x  1
a/ Tìm số nguyên x để A là phân số.
b/ Tìm số nguyên để A là số nguyên.
c/ Tìm số nguyên x để A đạt GTLN, GTNN.

Bài 3: Cho A 

Bài 4:

4
4
4

 ... 
1.5 5.9
2001.2005
1 1
1
b/ Cho biểu thức: S  1  2  2  ... 
. Chứng minh rằng: S < 2
2 3
1002

Bài 5: Tìm GTLN (GTNN) của biểu thức:
2
20
a/ A  2  2x  3  5
b/ B  1   2x  6 
a/ Tính tổng sau: S 





2

c/ C  x 4  1  2021





2

d/ C  x 4  1  2021

Bài 6: Cho n điểm phân biệt, trong đó có 6 điểm thẳng hàng, ngồi ra khơng có 3
điểm nào khác thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Có tất
cả 211 đường thẳng. Tính n.
Bài 7: Cho 30 điểm thẳng hàng, trong đó có đúng 8 điểm thẳng hàng, ngồi ra khơng
có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi từ
30 điểm đó vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng.
Bài 8: Cho trước một số điểm, cứ qua 2 điểm vẽ một đoạn thẳng. Có tất cả 15 đoạn

thẳng. Tính số điểm cho trước.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6

I, Văn bản Đọc – hiểu
1. Các văn bản
a)
b)
2.


Chủ đề 1: “Chuyện kể về những người anh hùng”
“Thánh Gióng” – Truyền thuyết
“Ai ơi mồng 9 tháng 4” – Anh Thư
Chủ đề 2: “Thế giới cổ tích”
“Thạch Sanh” – Cổ tích
Yêu cầu
Học sinh nắm được khái niệm, đặc điểm thể loại truyền thuyết và cổ tích.
Nắm được cốt truyện, tóm tắt theo sự việc gắn với kết cấu mở đầu, diễn biến và kết
thúc.
Nắm được tri thức ngữ văn trong mỗi bài học – chủ đề.
Xác định ngôi kể, lời kể, chi tiết tưởng tượng kì ảo, nhân vật (tác dụng và ý nghĩa…).
Tham khảo và sưu tầm các truyền thuyết, cổ tích có chung chủ đề
Với văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”, học sinh cần chú ý thể loại và phương thức biểu
đạt, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa và tích hợp với truyền thuyết “Thánh Gióng”


II, Thực hành Tiếng Việt
1.
2.
-


Học sinh nắm vững kiến thức Thực hành Tiếng Việt trong Bài 6 – Bài 7:
Nghĩa của từ, từ ghép, từ láy.
Dấu câu
Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.
Yêu cầu: Học sinh có thể lập bảng kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên.
Các dạng bài tập:
Dạng 1: Phát hiện kiến thức Tiếng Việt, nêu tác dụng (gắn với văn bản).
Dạng 2: Chỉ ra biện pháp tu từ và cảm thụ về biện pháp tu từ đó (gắn với văn bản).
Dạng 3: Có sử dụng kiến thức Tiếng Việt trong đoạn văn cảm thụ về một đoạn thơ,
một nhân vật gắn với văn bản.

III, Viết
1. Học sinh nắm vững yêu cầu viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh
hoạt văn hóa)
2. Yêu cầu:
- Lựa chọn đề tài (có thể tham khảo các đề tài sau):
+ Hội chợ sách
+ Hội chợ hoa xuân ở thành phố, làng quê của em
+ Lễ hội dân gian (hội đền Hùng, hội Gióng, hội làng…)
+ Hội khỏe Phù Đổng ở trường hoặc địa phương em
- Tìm ý, lập dàn ý
- Viết bài
REVISION FOR THE MID SECOND SEMESTER TEST
ENGLISH 6 (2021 – 2022)
A- GRAMMAR:
- Wh – question words: What, Where, Why, When….
- Conjunctions: and, but, or, because, although, so.…
- Tenses (the present simple; the present continous; the past simple)
- Imperatives

- Possessive adjectives
- Possessive pronouns
- Sound: / θ/ and /ð/ ; /ɪə/ and /eə/ ; /aʊ/ and /əʊ/
B – EXERCISES
PART A: PRONUNCIATION
I. Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the
others.
1. a. theater

b. thanks

c. there

d. thirty

2. a. game

b. animal

c. channel

d. national


3. a. watch

b. channel

c. children


d. schedule

4. a. programme

b. show

c. popular

d. home

5. a. newsreader

b. weather

c. week

d. leave

6. a. decided

b. posted

c. stopped

d. needed

7. a. visit

b. like


c. city

d. wish

8. a. wet

b. pretty

c. rest

d. better

1. a. documentary

b. channel

c. cartoon

d. comedy

2. a. comedian

b. popular

c. stupid

d. national

3. a. football


b. tennis

c. volleyball

d. boxing

4. a. goggles

b. courts

c. skis

d. skateboards

5. a. paddle

b. ball

c. bat

d. racket

6. a. referee

b. player

c. coach

d. stadium


7. a. career

b. healthy

c. sporty

d. fit

8. a. sports

b. watching

c. reading

d. drawing

II. Odd one out

PART B: VOCABULARY AND GRAMMAR
I. Choose the best answer a, b, c or d to complete the sentence.
1. Who wants to be a millionaire? is _________ at eight o’clock every Tuesday
night.
a. in

b. on

c. at

d. from


2. Could you turn _________ the volume please? I can’t hear that singer very well.
a. up

b. down

c. on

d. off

3. I like watching the news________ I want to know what is happening around the
world
a. and

b. so

c. but

d. because

4. The film was _________. I felt asleep in the middle.
a. scary

b. boring

c. exciting

d. entertaining

5. The story was very interesting _________ very sad.
a. and


b. or

c. so

d. but

6. _________ does Sam watch the “Muppet Show”? - On every Sunday afternoon.
a. What

b. When

c. What time

d. How often

7. _________ television do you watch a day? - About two hours.
a. How long

b. How many

c. How much

8. We often go swimming ________ Sunday morning.

d. How often


a. in


b. on

c. at

d. for

9. Football is an example of a ________ sport where you play with several other
people.
a. team

b. individual

c. indoor

d. dangerous

10. We were very upset when our favourite team didn’t ________ even one goal.
a. play

b. kick

c. point

d. score

11. _________ draw on the walls and tables, please.
a. Do
b. Don’t
c. Should
d. Shouldn’t

12. She _________ a ball for her boy yesterday.
a. buy
b. bought
c. buys
d. buying
13. They cancelled their picnic _________ the weather was bad.
a. because
b. when
c. but
d. or
14. He_________ visit his grandmother next weekend.
a. will
b. is
c. does
d. are
15. ________ are the Olympic Games held? - Every four years.
a. When

b. Where

c. How long

d. How often

II. There is one mistake in each sentence. Find and circle the mistake.
1. Children now spend much time on the internet than watching television.
A

B


C

D

2. I am really boring when I watch documentaries.
A

B

C

D

3. How many hour a day do you watch television?
A

B

C

D

4. Children shouldn’t spend too much time to watch television.
A

B

C

D


5. The children feeled excited before their holiday.
A

B

C

D

6. Do you play yoga at home or in a club?
A

B

C

D

7. Paul is very tired because he didn’t slept well last night.
A

B

C

D

8. Do you take part in the marathon last Sunday?
A


B

C

D


PART C : READING
I. Choose the correct answers to complete the passage.
Physical activity is the (1)_______ obvious benefit of sports participation.
Children often spend too much time watching television or (2)_______ video games.
But sports practices and games provide an opportunity for exercise that can help keep
kids in shape and (3)_______.
Sports participation can help children develop social skills that will benefit
them(4)_______ their entire lives. They learn to interact not only with other children
their age, (5)_______ also with older individuals in their coaches and sports officials.
Kids learn leadership skills, team-building skills and communication skills that will
help them in school, their future (6)_______ and personal relationships.
1. a. more

b. much

c. most

d. least

2. a. doing

b. playing


c. paying

d. watching

3. a. healthy

b. wealthy

c. happy

d. funny

4. a. for

b. on

c. at

d. throughout

5. a. and

b. so

c. but

d. then

6. a. world


b. career

c. game

d. shape

II. Read the dialogue, then choose the correct answers.
Marie:

We might go to the football match next Saturday, Cristina.

Cristina: Football? You must be joking. I can’t stand it.
Mark:

No? Why not?

Cristina: Twenty-two men of two teams run after a ball, trying to kick it into a net...
and thousands of people shouting and screaming like madmen every time
it’s a goal or not. Is this a game?
Mark:

I see... you prefer things like hopscotch, hide-and-seek, blind man’s buff...

Cristina: Don’t tease me, Mark. I’m not a child anymore and there are much better
sports than football.
Mark:

Really?


Cristina: Yes, take volleyball, for example. It’s so exciting, the two teams try to keep
the ball in motion without letting it touch the ground. No foul play, no
violence.
Mark:

Yes, maybe you’re right I like volleyball too. For me all ball games are
great!

Cristina: Not only ball games, Mark. Don’t you like badminton, cards, chess, even
darts...and things like that?
Mark:

Er...of course I do.


1. What are Cristina and Mark talking about?
a. Football

b. Volleyball

c. Ball games

d. Games

2. How many football players are there in each team?
a. 11

b. 12

c. 20


d. 22

3. Why does Mark mention children’s games like hopscotch?
a. Because Cristina likes these games.
c. Because he wants to tease Cristina.
these games.

b. Because Cristina is a child.
d. Because he wants Cristina to play

4. What kind of sports and games does Cristina NOT refer?
a. Chess

b. Baseball

c. Badminton

d. Darts

5. Cristina thinks football is an exciting game.
a. True

b. False

c. No information

6. Mark likes all ball games.
a. True


b. False

c. No information

PART D : WRITING.
I. Choose one best answer that is closest in meaning to the original sentence in
each of the following questions.
1. It took him two hours to do his homework.
A. He did his homework two hours ago.
B. He finished his homework two hours ago.
C. He had his homework done in two hours.
D. He spent two hours doing his homework.
2. How long have you played basketball?
A. When did you played basketball?
B. When do you played basketball?
C. When do you playing basketball?
D. When did you play basketball?
3. No cities in Viet Nam are more crowded than Ho Chi Minh City.
A. Ho Chi Minh City is the most crowded in Viet Nam.
B. Ho Chi Minh City is the more crowded in Viet Nam.
C. Ho Chi Minh City is most crowded in Viet Nam.
D. Ho Chi Minh City is the most crowded Viet Nam.
4. He was very tired but he kept on working.
A. Though his tiredness, he kept on working.
B. In spite of he was very tired, he kept on working.
C. Although he was very tired, he kept on working.


D. Despite he was very tired, he kept on working.
II. Choose the letter A, B, C or D to complete the sentences with given words

Question 1: I/ not play/ badminton/ last Sunday/ because/ I/ be/ ill.
A. I don’t play badminton last Sunday because I was ill.
B. I don’t play badminton last Sunday because I am ill.
C. I didn’t play badminton last Sunday because I was ill.
D. I didn’t play badminton last Sunday because I am ill.
Question 2: Playing/ volleyball/ interesting.
A. Playing volleyball are interesting.
B. Playing the volleyball is interesting.
C. Playing volleyball is interesting.
D. Playing the volleyball are interesting.
Question 3: In/ first half/ the match/ our team/ score/ goal.
A. In the first half of the match, our team score a goal.
B. In the first half of the match, our team scored a goal.
C. In the first half on the match, our team scored a goal.
D. In the first half on the match, our team score a goal.
Question 4: Students/ do/ lot of/ outdoor/ activity.
A. Students do a lot of outdoor activities.
B. Students does a lot of outdoor activities.
C. Students doing a lot of outdoor activities.
D. Students did a lot of outdoor activities.
Question 5: I/ more/ interested/ go swimming/ my sister.
A. I more interested at going swimming than my sister.
B. I’m more interested at going swimming than my sister.
C. I more interested in going swimming than my sister.
D. I’m more interested in going swimming than my sister.
III. Rearrange the sentences to make meaningful sentences
Question 1: racket/ We/ badminton/ need/ play/ to/ a.
A. We racket to need a play badminton.
B. We racket to play need a badminton.
C. We need a racket to play badminton.

D. We to need a racket play badminton.
Question 2: play/ out/ and/ Go/ with/ friends/ your.
A. Go and play out with your friend.
B. Go out and play with your friend.
C. Go play with out and your friend.


D. Go with your friend and play out.
Question 3: school/ won/ the/ at/ Who/ marathon?
A. Who the marathon won at school?
B. Who won at the marathon school?
C. Who won at the school marathon?
D. Who won the marathon at school?
Question 4: What/ sports/ you/ like/ do?
A. What sports do you like?
B. What do you like sport?
C. What like do sport you?
D. What do like you sport?
Question 5: exercise/ I/ twice/ do/ a/ week.
A. I exercise do twice a week.
B. I twice a do exercise week.
C. I do twice exercise a week.
D. I do exercise twice a week.

NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN KHTN LỚP 6
PHẦN VẬT LÍ
I. Lý thuyết
1. Khi có lực tác dụng vào vật, vật có thể bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
Hai kết quả này có thể đồng thời xảy ra. Em hãy lấy ví dụ minh họa cho kết luận trên.
2. Khối lượng là gì? Trên hộp bánh có ghi khối lượng tịnh 500g. Con số đó cho ta

biết điều gì?
3. Lực hấp dẫn là gì? Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? Nêu kí hiệu của trọng
lượng? Trọng lượng của bạn học sinh có khối lượng 45kg là bao nhiêu?
4. Nêu ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
5. Để đo lực người ta dùng dụng cụ gì? Nêu các bước đo lực?
6. Khi nào xuất hiện lực ma sát? Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát nghỉ? Nêu
tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát trong cuộc sống và trong an tồn giao thơng
đường bộ.
7. Kể tên các dạng năng lượng em đã được học?
8. Em hãy nêu một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là liên tục, được coi
là vơ hạn và một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn.
9. Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác – sử dụng sẽ gây
ảnh hưởng xấu tới môi trường?
10. Năng lượng tái tạo là gì?
II. Bài tập


Câu 1: Ba khối kim loại: 1kg sắt, 1 kg đồng và 1kg nhơm. Khối nào có trọng lượng
lớn nhất?
A. Khối đồng
B. Khối sắt
C. Khối nhơm
D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau
Câu 2: Đâu là kí hiệu của trọng lượng:
A. P
B. v
C. F
D. m
Câu 3: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì:
A. Lực đẩy của tay

B. Sức đẩy của khơng khí
C. Một lí do khác
D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó
Câu 4: Một ơ tơ có khối lượng 5 tấn thì trọng lượng của ô tô là:
A. 5N
B. 500N
C. 5000N
D. 50000N
Câu 5: Chọn từ lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc để điền vào chỗ trống.
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng
lên mọi vật

Nam châm tác dụng lực hút lên
các vật bằng sắt, thép.

Tác dụng lực đẩy vào cánh cửa để
mở cửa

Học sinh cầm bút viết bài

Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng
D. Lực kể là dụng cụ để đo lực.
Câu 7: Chiều dài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lị xo một lực thì
chiều dài của nó là 27 cm. Cho biết lo xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén một đoạn
bao nhiêu.



Câu 8: Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dãn ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật
nặng có trọng lượng 3 N thì lị xo ấy dãn ra bao nhiêu?. Hỏi khi treo vật nặng có
trọng lượng 3 N thì lị xo ấy dãn ra bao nhiêu?
Câu 9: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 10: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với
mặt đường là:
A.ma sát trượt
B.ma sát nghỉ
C. ma sát lăn
D. lực quán
tính
Câu 11: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Viên bi lăn trên cát.
B. Bánh xe đạp chạy trên đường.
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.
D. Khi viết phấn trên bảng.
Câu 12: Chọn kết luận đúng trong các câu sau:
A.Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
C. Lực ma sát xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt vật khác
D. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích
Câu 13: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống.
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi. D. Chiếc ơ tơ nằm n trên mặt đường
dốc.

Câu 14: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bánh xe ôtô trượt trên mặt đường khi ơtơ phanh gấp
B. Hịm đồ bị kéo lê trên mặt sàn
C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng tải
trong dây chuyền sản xuất
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang
Câu 15: Năng lượng của một vật có được do chuyển động gọi là
A. hoá năng
B. động năng
C. thế năng
D. nhiệt
năng
Câu 16: Những vật nào sau đây khi biến dạng sẽ có năng lượng là thế năng đàn hồi?
A. Viên đất sét.
B. Quả bóng cao su.
C. Viên gạch.
D. Quả
cam.
Câu 17: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có thế năng hấp dẫn khi vật đó có đặc
điểm nào?
A. Vật đó có q trình biến đổi hóa học.
B. Vật đó nằm ở trên cao.


C. Vật đó chuyển động.
D. Vật bị biến dạng.
Câu 18: Năng lượng do q trình biến đổi hóa học tạo ra gọi là:
A. hoá năng
B. động năng
C. thế năng

D. nhiệt
năng
Câu 19: Dạng năng lượng nào sau đây không phải là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều.
B. Năng lượng Mặt Trời.
C. Năng lượng từ khí đốt.
D. Năng lượng từ gió.
Câu 20: Dạng năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều
B. Năng lượng từ dầu mỏ
C. Năng lượng từ khí đốt
D. Năng lượng từ than đá
Câu 21: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong q trình một khúc gỗ trượt có
ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
B. Chỉ có nhiệt năng và động
năng,
C. Chỉ có động năng và thế năng.
D. Chỉ có động năng.
Câu 22: Vật nào sau đây khơng có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ.
B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
Câu 23: Những dạng năng lương nào xuất hiện khi một chiếc máy bay đang bay trên
trời cao:
A. Chỉ có động năng.
B. Chỉ có thế năng.
C. Có động năng và thế năng.
D. Có động năng, thế năng và nhiệt

năng.
Câu 24: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một em bé trượt từ
trên cầu trượt xuống đất?
A. Chỉ có động năng.
B. Chỉ có thế năng.
C. Có cả động năng và thế năng.
D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt
năng.
PHẦN SINH HỌC
I. Lí thuyết:
1. Đặc điểm của nấm:
- Nơi sống
- Sự đa dạng của nấm
2. Vai trò của nấm
- Vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn
- Một số bệnh do nấm gây ra
- Con đường lây truyền bệnh do nấm gây ra
- Đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm


II. Bài tập:
Câu 1: Dựa vào cơ quan sinh sản nấm được chia thành
A. nấm đảm và nấm túi.
B. nấm túi và nấm bào tử.
C. nấm đơn bào và nấm đa bào.
D. nấm khô và nấm ướt.
Câu 2: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm mốc.
C. Nấm bụng dê.

D. Nấm men.
Câu 3: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào dưới đây là chủ yếu?
A. Nấm men.
B. Vi khuẩn.
C. Virus.
D. Nguyên sinh vật.
Câu 4: Các khẳng định nào sau đây đúng, khẳng định nào sai?
A. Tất cả các loại nấm đều có lợi cho con người.
B. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào, nhân thực.
C. Nấm hương, nấm mốc đen bánh mì là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
D. Chỉ có thể quan sát được nấm dưới kính hiển vi.
Câu 5: Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
B. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
C. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.
Câu 7: Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, nấm được chia thành hai nhóm là
A. nấm đơn bào và nấm đa bào.
B. nấm đảm và nấm túi.


C. nấm khô và nấm ướt.
D. nấm men và nấm mốc.
Câu 8: Nấm mốc phát triển tốt nhất ở nhiệt độ
A. 22 oC - 27 oC.

B. 20 oC - 29 oC.
C. 25 oC - 29 oC.
D. 24 oC - 28 oC.
Câu 9: Khoanh tròn vào các tác nhân em cho rằng đó là con đường lây truyền bệnh
do nấm gây ra.
A. Tiếp xúc với vật nuôi nhiễm bệnh.
B. Tiếp xúc với cơ thể nhiễm bệnh.
C. Dùng chung đồ với người bệnh.
D. Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm.
E. Tiếp xúc với bụi, đất chứa nấm gây bệnh.
F. Ăn chín, uống sơi.
PHẦN HĨA HỌC
I. Lí thuyết:
1. Tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu, nhiên liệu thường dùng trong
sản xuất và trong công nghiệp (quặng, đá vôi, …).
2. Cách sử dụng của một số nguyên liệu, nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự
phát triển bền vững.
3. Khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp.
4. Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. Một số chất khí
có thể hịa tan trong nước để tạo thành dung dịch, các chất rắn hịa tan và
khơng hịa tan trong nước.
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước.
6. Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với
huyền phù, nhũ tương.
II. Bài tập:
Câu 1. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch xây dựng.
C. Xi măng.
B. Đất sét.
D. Ngói.

Câu 2. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
C. nhiên liệu.
B. nguyên liệu.
D. phế liệu.
Câu 3. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất
điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
C. nguyên liệu.
B. nhiên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu.


Câu 4. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ.
B. Bông.
C. Dầu thô.
D. Nông sản.
Câu 5. Kế tên ba loại sản phẩm được sản xuất từ mỗi nguyên liệu dưới đây.

Câu 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: "Gỗ vừa là ... để làm
nhà, vừa là ... sản xuất giấy, vừa là ... để đun nấu”.
Câu 7: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Cây lúa.
B. Cây ngơ.
C. Cây lúa mì.
D. Cây nho.
Câu 8: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Gạo.
B. Rau xanh.

C. Thịt.
D. Gạo và rau xanh.
Câu 9: Ngô, khoai sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm)
C. Lipit (chất béo).
D. Vitamin.
Câu 10: Nhận xét nào dưới đây là đúng về lương thực?
A. Lương thực là thức ăn chứa nhiều chất béo.
B. Rau xanh là lương thực.
C. Ngũ cốc là năm loại rau xanh.
D. Lương thực là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A Gỗ.
B. Nước khoáng.
C. Sodium chioride.
D. Nước biển.
Câu 12. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C mùi vị của chất.
D. số chất tạo nên.
Câu 13. Cho hình ảnh sau đây:


a) Theo em nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?
b) Tinh chất của nước khống có thể thay đổi hay không? Tại sao?
c) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ hơn?
Câu 14. Trên một số bình nước khống thường có dịng chữ “Nước khống tinh
khiết”. Theo em, ý nghĩa của dịng chữ này có hợp lí khơng? Tại sao?
Câu 15. Điền khái niệm thích hợp vào bảng sau:


NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

Học sinh chú ý các kiến thức cơ bản sau:
Câu 1/ Trình bày phạm vi khơng gian, thời gian hình thành vùng đất, con
người của Hà Nội trên bản đồ thời tiền sử, thời Văn Lang- Âu Lạc, thời
Bắc thuộc.
Câu 2/ Giới thiệu được lịch sử, truyền thống cách mạng của quận Hai Bà
Trưng, của phường em đang sinh sống.
Câu 3/ Giới thiệu được lịch sử một số các đền, chùa, di tích lịch sử, lễ hội
tiêu biểu của quận Hai Bà Trưng và của phường em sinh sống.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6
PHẦN LỊCH SỬ 6
Học sinh ôn tập chú ý những nội dung trọng tâm sau:
- Nhà nước Văn Lang:
+ Thời gian, phạm vi lãnh thổ, kinh đơ, cơ sở hình thành
+ Vẽ sơ đồ và trình bày về tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang? Nhận xét?
- Nhà nước Âu Lạc:
+ Hoàn cảnh ra đời


+ Kinh đô nhà nước Âu Lạc
+ Tổ chức bộ máy nhà nước
+ Thành Cổ Loa
+ Sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc? Bài học rút ra từ sự thất bại của An Dương
Vương
- Nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì mới so với nhà nước Văn Lang?
PHẦN ĐỊA LÝ 6
I. Lý thuyết
1. Thế nào là nhiệt độ khơng khí? Vì sao có nhiệt độ khơng khí? Trình bày sự thay

đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ.
2. Kể tên và nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất?
3. Biến đổi khí hậu là gì? Nêu cách phịng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
hậu?
4. Kể tên được các thành phần chủ yếu của thủy quyển? Nêu tầm quan trọng của
nước ngầm và băng hà.
5. Mô tả các bộ phận của một dịng sơng lớn? Nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sơng
với nguồn cấp nước sơng
II. Trắc nghiệm
Ơn tồn bộ nội dung các bài từ 13, 14, 16 và 17.
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN GDCD LỚP 6
Ôn các bài:
- Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm
- Bài 8: Tiết kiệm
Yêu cầu:
- Lý thuyết: Nắm được các kiến thức cơ bản: Về khái niệm, ý nghĩa..
- Bài tập: Các dạng bài tập trắc nghiệm, tình huống.

NỘI DUNG ƠN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6
Câu 1: Nêu cách lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với vóc dáng cơ thể?
Câu 2: Biết cách lựa chọn và phối hợp trang phục theo từng hoàn cảnh cụ thể: kiểu
dáng, chất liệu, màu sắc.


Câu 3: Nêu các cách bảo quản để trang phục luôn sạch sẽ, gọn gàng và bền đẹp.
Câu 4: Thời trang là gì? Phong cách thời trang là gì?
Nêu các phong cách thời trang thường thấy trong cuộc sống và đặc điểm của mỗi
phong cách đó.
Câu 5: Đồ dùng điện có tiện ích như thế nào?
Câu 6: Căn cứ vào các thông số kĩ thuật hãy lựa chọn những đồ dùng điện trong gia

đình sao cho an tồn, hợp lý và tiết kiệm.
Câu 7: Trong buổi lao động vệ sinh lớp học, có một bạn nữ mặt một chiếc váy công
chúa lộng lẫy để đi lao động.
2. Khi đi lao động cần chọn trang phục như thế nào?
Câu 8: Bạn em có vóc dáng cao, gầy. Em hãy đưa ra lời khuyên để bạn có thể lựa
chọn trang phục phù hợp với vóc dáng mình?
NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN TIN HỌC 6
I. Lý thuyết
1. Em hãy nêu các tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet?
2. Em hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng Internet?
3. Để bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân và chia sẻ thơng tin an tồn em cần làm
những việc gì?
4. Nêu những lợi ích của việc vẽ sơ đồ tư duy?
5. Nêu các bước tạo sơ đồ tư duy?
6. Phần mềm soạn thảo văn bản có những chức năng cơ bản nào? Kể tên phần mềm
soạn thảo em đã sử dụng?
7. Em hãy cho biết chức năng của các nút lệnh trong hình sau:

8. Nêu các bước tạo bảng?


9. Nêu chức năng các nút lệnh sau?

10. Nêu cách tìm kiếm và thay thế một từ, cụm từ trong văn bản.
II. Bài tập
1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?
A. Cho bạn thân của em biết để đề phòng quên mất còn hỏi bạn.
B. Sử dụng chung một mật khẩu cho tất cả các tài khoản.
C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và khơng cho ai biết.
D. Đặt mật khẩu dễ đốn để khỏi quên.

2. Nếu có người bạn quen mượn tài khoản và mật khẩu của em để sử dụng, em
sẽ làm gì?
A. Vui vẻ ghi ra giấy cho bạn mượn.
B. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn không được sử dụng vào các mục đích khơng đúng.
C. Cho mượn một thời gian ngắn rồi lấy lại, đổi mật khẩu.
D. Không cho bạn mượn mà hướng dẫn bạn tạo một tài khoản riêng để sử dụng.
3. Bạn thân của em có chia sẻ cho em một video có hình ảnh bạo lực của một
nhóm bạn đối với một bạn trong lớp. Em nên làm gì?
A. Đóng video lại và coi như khơng có chuyện gì.
B. Chia sẻ video cho các bạn khác.
C. Thơng báo cho thầy cơ về video đó.
D. Mở video đó ra và xem.
4. Trong buổi họp mặt gia đình, chú của em có quay một đoạn phim về em và
chia sẻ trên mạng mà không hỏi qua ý kiến của em. Em sẽ làm gì nếu biết được
thơng tin đó?
A. Khơng làm được gì vì đoạn phim là của chú ấy quay và chú ấy được quyền sử
dụng.
B. Cứ để chú ấy đưa lên trên mạng và sẽ yêu cầu chú ấy xố nếu có chuyện gì xảy ra.
C. Nói chuyện với bố mẹ; nhờ bố mẹ nói với chú ấy xoá bỏ đoạn phim ấy.
D. Tức giận và to tiếng yêu cầu chú xoá ngay lập tức.
5. Sơ đồ tư duy là gì?
A. Một sơ đồ trình bày thơng tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình
ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng.
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc một chương trình phát sóng.


×