CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mã số ………………………………………………………….
1. Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên mơn trong giảng dạy bộ môn
lịch sử ở trường Trung học cơ sở.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn (giảng dạy bộ mơn lịch sử).
3. Mơ tả bản chất sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
- Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đạo tạo,
Phòng giáo dục và đào tạo, ở các Trường Trung học cơ sở đã triển khai việc thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, dạy học lồng
ghép giáo dục môi trường, giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh…đối với
tất cả các mơn học nói chung và bộ mơn lịch nói riêng được thực hiện trong
nhiều năm nay, phần lớn đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Bên cạnh
đó vẫn cịn một số em học sinh chưa tích cực trong học tập, các em học sinh
“ngán” khi đến tiết học lịch sử, điều này được biểu hiện như các em không
chuẩn bị bài cũ, không soạn bài mới, không chép bài, khơng tham gia đóng góp
ý kiến xây dựng bài mà các em thường nói chuyện gây mất trật tự…trong giờ
học.
- Ưu điểm và nhược điểm của giải pháp cũ:
+ Ưu điểm: Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra
đánh giá, giúp giáo viên đa dạng hoá các phương pháp dạy học trong một tiết
dạy, giúp học sinh tích cực và hứng thú hơn trong học tập bộ môn. Khi thực hiện
việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên chỉ đóng vai trị hướng
dẫn thông qua việc vận dụng phương pháp, phương tiện để hướng dẫn học sinh
khai thác kiến thức, giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, mang lại kết quả
học tập tích cực hơn nhiều so với cách truyền thụ một chiều trước đây. Thông
qua các lớp tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên môn và thông qua các tiết dự
giờ, thao giảng ở tổ, trường, cụm,…bản thân tôi được học hỏi rất nhiều kinh
nghiệm, trên cơ sở những kinh nghiệm đã được trao đổi và học hỏi, tôi đã xây
1
dựng kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh ở trường Trung học
cơ sở Thành Thới A đã góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhiều năm qua.
+ Nhược điểm: Việc đổi mới phương pháp dạy học có rất nhiều ưu điểm,
nhưng bên cạnh những ưu điểm đó thì việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới kiểm tra đánh giá cũng có những hạn chế ví dụ cụ thể như:
Đối với phương pháp thảo luận nhóm hay cịn gọi là dạy học hợp tác, dạy
học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các
nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm hợp tác làm việc, tự lực
hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở giáo viên đã phân công. Kết quả làm
việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước tồn lớp. Dạy học nhóm
nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển
năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh, nhưng hạn chế
của phương pháp này là mất nhiều thời gian, học sinh trong nhóm chưa thật sự
làm việc hết mình. Do trình độ học sinh còn chênh lệch nên vẫn còn một bộ
phận học sinh chưa thật sự làm quen với phương pháp mới, nhất là học sinh đầu
cấp. Cơ sở vật chất của nhà trường khơng đảm bảo thì rất khó khăn trong việc
chia nhóm. Một số giáo viên sử dụng phương pháp này cịn mang tính chất rập
khn, cứng nhắc trong việc soạn giáo án và thực hiện một tiết dạy trên lớp.
Đối với phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực
hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây
là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách
tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được.
Hạn chế của phương pháp này là phải dựa vào kĩ năng, năng khiếu “diễn” các
các em sau cho phù hợp với nhân vật, không phải học sinh nào cũng đóng vai
được và việc thực hiện phương pháp này cũng tốn rất nhiều thời gian...
Tóm lại những phương pháp tơi đã thực hiện trong q trình giảng dạy bộ
môn lịch sử ở trường trung học cơ sở trước đây tơi thật sự chưa hài lịng, vì vẫn
còn nhiều học sinh chưa thật sự hứng thú học tập bộ môn lịch sử, các em cho
rằng bộ môn này kiến thức khơ khan, nhiều khái niệm khó hiểu, có nhiều thời
gian, sự kiện khó nhớ… Là một giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử tôi luôn
mong muốn học sinh của mình phải u thích bộ mơn vì mơn lịch sử là một mơn
khoa học có vai trị khơng chỉ tác động đến trí tuệ, mà cịn góp phần hình thành
nhân cách cho con người, từ kiến thức lịch sử giúp các em học sinh biết rõ về
nguồn cội, những gì mà ơng cha đã để lại cho thế hệ sau này. Qua đó, các em
biết ơn, kính trọng, giữ gìn và sẽ ý thức được những việc làm của mình ở hiện
2
tại để góp phần xây dựng đất nước hơm nay. Chính vì lẽ đó bản thân tơi đã tìm
tịi, nghiên cứu, trao đổi, học hỏi nhiều phương pháp của giáo viên giảng dạy bộ
mơn lịch sử trong và ngồi huyện. Tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên
mơn vào giảng dạy bộ môn lịch sử ở Trường Trung học cơ sở là hết sức cần thiết
vì phương pháp này đã làm tăng thêm sự hứng thú của học sinh, giúp tiết học
đạt hiệu quả cao hơn. Dù không phải bài nào cũng áp dụng được, nhưng tôi cố
gắng lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với mục tiêu, kỹ năng, thái độ của
từng bài học. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, cùng
với nhà trường hồn thành tốt mục tiêu giáo dục nên tơi quyết định chọn đề tài: “
Tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở Trường Trung
học cơ sở”.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích giải pháp:
Tìm ra những biện pháp nhằm giúp học sinh hứng thú học tập bộ mơn lịch
sử. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện tơi muốn vận dụng
kiến thức liên môn vào thực tế công tác giảng dạy để giải quyết những vấn đề
sau đây:
+ Môn lịch sử là bộ mơn khoa học có liên quan đến nhiều mơn học khác:
Ngữ Văn, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân, Mĩ Thuật, Âm Nhạc… cho nên việc lựa
chọn, vận dụng kiến thức liên môn vào để khai thác kiến thức môn lịch sử là
hoàn toàn đúng đắn cho nên đối với tôi việc vận dụng kiến thức từ nhiều bộ môn
khác, để giảng day bộ môn lịch sử, giúp bổ sung thêm hiểu biết từ nhiều nguồn
kiến thức liên quan, có thêm nhiều sáng tạo và việc áp dụng kiến thức liên môn
trong giảng dạy lịch sử, đã giúp tôi bước đầu đạt được mục đích này.
+ Đối với học sinh, việc tích hợp kiến thức liên mơn sẽ kích thích lịng ham
muốn, tìm tịi cái mới đối với bộ mơn, các em biết vận dụng kiến thức của các
môn học khác, để khai thác kiến thức lịch sử nhằm mở rộng sự hiểu biết của
mình. Qua đó rèn cho các em kĩ năng thu thập kiến thức liên quan để phân tích,
giải thích các sự kiện lịch sử; tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của các
em.
+ Việc vận dụng kiến thức liên môn trong học tập lịch sử, là cơ sở bước đầu
giúp giáo viên hình thành cho các em kĩ năng sống, các em có khả năng giải
quyết những tình huống xảy ra trong đời sống. Mặt khác việc tích hợp kiến thức
liên mơn trong dạy học bộ môn lịch sử sẽ giúp các em học sinh ý thức được sự
cần thiết phải ra sức học tập để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày
càng giàu đẹp hơn.
3
- Nội dung giải pháp :
+ Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Việc vận dụng kiến thức liên môn trong một môn học, một giờ học là một
biện pháp rất hữu ích, nó khơng những giúp cho người thầy có thêm nhiều kiến
thức và phương pháp khác nhau trong một giờ dạy mà còn giúp cho các em học
sinh chủ động trong hoạt động học tập, giải quyết các vấn đề và tích hợp kiến
thức các môn học để thực hiện học tập tốt mơn học đó và áp dụng giải quyết một
vấn đề bất kỳ có hiệu quả, thơng minh với nhiều cách giải quyết khác nhau.
Phương pháp này là sự tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm và chắt lọc về các biện
pháp giảng dạy tích cực, nhằm đúc kết thành một số kinh nghiệm trong giảng
dạy bộ môn lịch sử ở Trường Trung học cơ sở. Giải pháp được đề cập cụ thể, rõ
ràng, dễ thực hiện. Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa tính tích cực của học sinh,
giúp cho các em có được những kĩ năng vận dụng vào thực tiễn bản thân người
giáo viên phải đưa kiến thức liên môn vào khâu soạn giáo án, vào nội dung bài
giảng của mình, hoặc giáo viên dẫn dắt hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức
liên mơn có liên quan đến bài học như vậy sẽ làm cho học sinh cảm thấy “hấp
dẫn” trong giờ học lịch sử. Như vậy sẽ góp phần thực hiện tốt việc đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy năng lực
của học sinh. Đó là điểm mới của giải pháp.
+ Cách thức thực hiện và các bước thực hiện giải pháp mới:
Bước một: Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa các mơn học khác sau
đó tiến hành chọn các nội dung có liên quan đến bộ mơn lịch sử. Đây là việc làm
cần thiết không những phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử của giáo viên, giúp
học sinh liên tưởng, củng cố các kiến thức của các mơn học khác:
Bước hai: Xác định địa chỉ tích hợp và chủ đề giáo dục tích hợp ở từng bài
lịch sử cụ thể. Để thực hiện bước này giáo viên cần:
- Lựa chọn ra từng chủ đề có thể tích hợp, lựa chọn mơn học cần tích hợp:
ví dụ môn Ngữ Văn, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân, Mĩ Thuật, Âm Nhạc…có
trong chương trình, hoặc ngồi chương trình, nhưng phải phù hợp với trình độ
nhận thức của học sinh. Đối với bước này thì giáo viên dạy địa cần có
sự trao đổi với giáo viên của các bộ mơn có liên quan, kết hợp
tham khảo tài liệu, sách giáo khoa và các tài liệu khác.
- Xem các kiến thức có thể tích hợp được (tìm hiểu ở bộ mơn nào, bài nào
và mục nào cần tích hợp…) để nhằm tích hợp cho có hiệu quả.
4
Bước 3: Lập kế hoạch dạy học tích hợp cụ thể theo từng chủ đề, từng nội
dung kiến thức có sử dụng kiến thức liên môn, phù hợp với mục tiêu, kỹ năng,
thái độ, thời gian… của từng bài học (vào đầu năm học) theo mẫu:
Khối Tuần Tên
/lớp /tiết bài
Môn cần Địa chỉ tích hợp Dự kiến Vấn đề
tích hợp (Mục, đơn vị kiến thời gian cần giải
thức của bài)
tích hợp
quyết
…… …… ……… ………
…………………
……..
………
Khi thực hiện bước này giáo viên và học sinh cần lưu ý:
- Đối với giáo viên:
+ Dựa trên kế hoạch chung, giáo viên lập ra kế hoạch riêng, trên cơ sở
nhiệm vụ được giao ở từng khối, lớp mà lựa chọn nội dung tích hợp cho phù hợp
với từng chủ đề và đơn vị kiến thức.
+ Nghiên cứu kĩ tài liệu, các mơn học có liên quan đến nội dung cần tích
hợp, chú ý phải đảm bảo khả năng và trình độ tiếp thu của học sinh.
+ Xác định mục tiêu, kỹ năng, thái độ cần đạt của bài dạy theo chuẩn kiến
thức - kĩ năng đảm bảo phù hợp và đạt hiệu quả và phải dự kiến hiệu
quả đạt được từ việc tích hợp
- Đối với học sinh:
+ Cần biết và hiểu được vấn đề tích hợp. Các em sẽ lựa chọn kiến
thức đã biết, để tích hợp cho một đơn vị kiến thức nào đó của
bài học, hay vận dụng kiến thức của nhiều mơn lại để giải quyết
một vấn đề nào đó trong thực tiễn, tuỳ theo nội dung tích hợp
mà các em có thể làm việc nhóm hay cá nhân. Nếu là tích hợp
liên mơn để giải quyết một vấn đề thực tiễn thì phải làm việc
theo nhóm hay cá nhân là tùy yêu cầu của giáo viên nhưng các
em phải có thời gian chuẩn bị.
+ Hiểu được sự cần thiết phải tích hợp và ý nghĩa của việc
tích hợp đó.
Bước 4: Sau khi đã nghiên cứu kĩ 4 bước thì tiến hành công việc soạn giáo
án và đưa kiến thức liên môn vào để soạn một bài dạy.
Bước 5: Thực hiện tiết dạy trên lớp theo giáo án có tích hợp.
5
Bước 6: Đánh giá kết quả sau khi thực hiện kế hoạch nhằm rút ra những ưu
điểm và hạn chế, khó khăn cần giải quyết để phát huy những ưu điểm đạt được
và khắc phục dần những hạn chế thực hiện có hiệu quả cao hơn.
Sau đây là những minh chứng cho việc tích hợp kiến thức liên mơn bài dạy
trong chương trình lịch sử ở bậc Trung học cơ sở (sau khi đã thực hiện xong từ
bước 1 đến bước 4 – có nghĩa tơi chỉ minh chứng cho bước 5 và 6):
Ví dụ 1: Tích hợp kiến thức liên môn để khai thác kiến thức lịch sử
LỊCH SỬ LỚP 6 ( Tiết 13) - BÀI 12. NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ra đời của Nhà nước Văn Lang
1. Kiến thức: Học sinh biết và hiểu:
- Điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang.
- Những kiến thức liên môn Ngữ Văn, Địa Lý, Giáo Dục Công Dân, Âm
Nhạc…... qua bài học.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng:
- Quan sát và tích sự kiện lịch sử.
- Vận dụng kiến thức mơn để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức đoàn kết dân tộc. Đề cao phẩm
chất và tài năng của con người trong việc xây dựng bảo vệ đất nước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Soạn giáo án, hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân hoặc
nhóm.
2. Học sinh: Soạn bài, sưu tầm những kiến thức liên quan đến nội dung bài
học theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Thực hiện tiết dạy trên lớp theo kế hoạch đã chuẩn bị:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm
hiểu về sự ra đời của
Nhà nước Văn Lang.
* Phương pháp:
- Trực quan, phát vấn
- Tích hợp kiến thức
liên mơn: địa lý, ngữ văn,
giáo dục công dân.
6
Nội dung
I. Nhà nước Văn
Lang ra đời trong hoàn
cảnh nào?
------------------------- Giáo viên: giới thiệu
lược đồ Bắc và Bắc
Trung Bộ Việt Nam->
Gọi học sinh xác định
Bắc và Bắc Trung Bộ trên
lược đồ. ( kiến thức liên
môn địa lý)
Hỏi: Vào khoảng
cuối thế kỉ VIII – đầu thế
kỉ VII TCN, ở đồng bằng
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
đã có thay đổi gì lớn ?
- Quan sát lược đồ ->
Xác định Bắc và Bắc
Trung Bộ trên lược đồ.
Trả lời: Vào khoảng
các thế kỉ VIII - VII TCN,
ở vùng đồng bằng ven các
con sông lớn thuộc Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ ngày nay,
đã hình thành những bộ lạc
lớn. Sản xuất phát triển,
mâu thuẫn giữa người giàu
- Vào khoảng các thế
và người nghèo đã nảy sinh kỉ VIII - VII TCN, các bộ
và ngày càng tăng thêm.
lạc lớn được hình thành.
- Giáo viên giới thiệu
- Quan sát
truyện tranh Sơn Tinh,
Thủy Tinh.
- Xã hội có sự phân
Hỏi: Theo em truyện
Trả lời: Sự cố gắng chia giàu nghèo.
" Sơn Tinh, Thủy Tinh" của nhân dân ta chống lại
nói lên hoạt động gì của thiên nhiên (thiên tai, lũ
nhân dân ta thời đó?
lụt…), bảo vệ mùa màng.
(Tích hợp kiến thức
ngữ văn 6)
Hỏi : Người Việt cổ
Trả lời:
đã làm gì để chống lại sự
- Các bộ lạc liên kết
khắc nghiệt của thiên lại và bầu ra người có uy
nhiên? Bản thân em có tín để tập hợp nhân dân
suy nghĩ gì về việc làm chống lũ lụt.
đó ?
- Nêu suy nghĩ bản
thân
- Giáo viên kết luận:
Những việc làm đó
thể hiện tinh thần đoàn
kết, tương trợ nhau (cùng
liên kết, bàn bạc, tạo nên
sức mạnh lớn hơn để
hoàn thành nhiệm vụ của
mỗi người và làm nên sự
nghiệp chung (tích hợp
kiến thức mơn giáo dục
cơng dân – Bài đồn
7
kết, tương trợ).
-> Giáo viên liên hệ
giáo dục thực tế đồn kết
tại lớp học.
- Giáo viên: giới thiệu
kênh hình và 32 SGK
trang 34
Hỏi: Vũ khí của các
hình trên nói lên điều gì?
Hãy liên hệ các loại vũ
khí trên với vũ khí của
Gióng
trong
truyện
Thánh Gióng? (tích hợp
kiến thức ngữ văn 6)
-> Học sinh hiểu
thêm về ý nghĩa của sự
đoàn kết.
- Quan sát H 32,34
SGK
Trả lời:
- Nói lên sự phát triển
của săn bắt nhưng chủ
yếu chứng tỏ trong xã hội
đã có sự tranh chấp, xung
đột giữa vùng này với
vùng khác
- Liên hệ vũ khí của
Thánh Gióng: roi sắt, khi
roi sắt gãy, Gióng nhổ tre
bên đường đánh giặc ( khi
cần thì cả cỏ cây cũng biến
thành vũ khí..)
- Nghe, biết thêm
- Giáo viên thơng tin
đoạn
thơ:
“Ơi sức trẻ! Xưa trai
Phù Đổng
Vươn vai, lớn bổng
dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt
bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng,
đuổi
giặc
Ân!”
(Trích trong bài thơ
Theo chân Bác của Tố
Hữu.)
Trả lời :
Hỏi: Em hiểu gì qua
Hình tượng Thánh
đoạn trích trên?
Gióng chính là hiện thân
của lịng u nước, tinh
thần đồn kết, ý chí dũng
cảm kiên cường đã trở
thành truyền thống quý
báu của dân tộc Việt
Nam.
Hỏi: Từ những vấn
Trả lời:
đề đã tìm hiểu theo em
- Cuộc sống nông
nguyên nhân nào dẫn đến nghiệp ở làng bản luôn bị
sự ra đời của Nhà nước lũ lụt đe doạ;
Văn Lang?
- Giữa các vùng, các
bộ lạc có sự giao lưu
nhưng cũng xảy ra tranh
8
- Cuộc sống nông
nghiệp ở làng bản luôn
bị lũ lụt đe doạ;
- Giữa các vùng, các
bộ lạc có sự giao lưu
nhưng cũng xảy ra tranh
chấp, xung đột và bị giặc chấp, xung đột và bị
bên ngoài đe doạ;
giặc bên ngoài đe doạ.
=> Sự ra đời của Nhà
=> Sự ra đời của
nước.
Nhà nước.
Trước đây tôi khi soạn giảng bài 12 (mục 1) như trên, tôi đã từng sử dụng
phương pháp dạy vấn đáp, gợi mở kết hợp phân tích tranh ảnh, kết quả thu được
sau tiết học là các em học sinh hiểu bài nhưng các em khó nhớ ngày tháng, các
sự kiện và khả năng vận dụng kiến thức của các em còn hạn chế. Khi tôi bắt đầu
vận dụng kiến thức liên môn vào để thực hiện tiết dạy này thì các em học sinh
có tinh thần học tốt hơn, các em đóng góp ý kiến xây dựng bài rất sơi nổi. Đặc
biệt hơn nữa rất nhiều em đưa ra những câu hỏi để hỏi tơi “Cơ ơi vì sao như thế,
tại sao như thế…” và các em có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải
quyết những tình huống thực tiễn rất tốt.
Trên đây là một ví dụ cụ thể, tuy nhiên cịn nhiều bài học cũng có thể tích
hợp được kiến thức liên môn vào để hỗ trợ khai thác kiến thức mơn lịch sử, vận
dụng giải quyết tình huống thực tế một cách nhanh hơn hiệu quả hơn cụ thể:
Ví dụ 2: Tích hợp kiến thức liên mơn giới thiệu nội dung tiếp theo của
tiết học:
* Tích hợp kiến thức môn ngữ văn:
LỊCH SỬ LỚP 9 ( Tiết 8) - BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
Sau khi giáo viên đã hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong hoạt động I. Tình
hình chung, giáo viên có thể thơng tin nhanh đoạn thơ:
“Anh viết cho em, tự đảo này Cu-ba, hòn đảo Lửa, đảo Say.
Ở đây say thật, say trời đất.
Sóng biển say cùng rượu mật, say...”
Giáo viên hỏi học sinh: đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Do ai
sáng tác? Tác giả viết về đất nước nào? -> Học sinh trả lời ("Từ Cu-ba" là 1
trong những bài thơ hay nhất của nhà thơ Tố Hữu, tác giả viết về đất nước Cuba) -> Giáo viên dẫn dắt trong lời thơ của Tố Hữu đất nước Cu-ba rất rất đẹp, rất
thơ mộng…Trong lịch sử đấu tranh cách mạng Cuba được gọi là “Hòn đảo anh
hùng” để giúp các em biết và hiểu thêm vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu nội
dung tiếp theo của bài học (Mục II. Cu-ba- Hịn đảo anh hùng).
* Tích hợp kiến thức môn âm nhạc:
9
LỊCH SỬ LỚP 8 (Tiết 46) – LỊCH SỬ KHẨN HOANG HÌNH THÀNH
TỈNH BẾN TRE TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Sau khi kiểm tra bài cũ giáo viên cho học sinh nghe một đoạn trong bài hát
“Dáng đứng Bến Tre” của Nguyễn Văn Tí. Giáo viên hỏi học sinh tên bài hát,
tác giả sáng tác, trình bày ngắn gọn về nội dung bài hát -> Học sinh trả lời ->
Giáo viên dẫn vào bài mới: đi giữa Bến Tre hơm nay, lắng lịng ngân câu hát “Ai
đứng như bóng dừa... tóc dài bay trong gió...” ta xiết bao bồi hồi và tự hào về
một dáng đứng quê hương huyền thoại. Dáng đứng bất khuất và mái tóc xanh
lộng gió ấy vẫn ln ở phía trước, vẫy gọi và khích lệ mọi rung cảm và nghị lực
của mỗi người con quê dừa cho nơi “chôn nhau cắt rốn” thơ mộng và thanh
bình mãi mãi...Vậy các em đã biết gì về vùng đất này trước kia, tên gọi Bến Tre
có từ bao giờ …
Với việc tích hợp kiến thức liên môn ngữ văn, âm nhạc như trên chắc
chắn sẽ làm khơng khí lớp học khơng cịn căng thẳng nữa mà
ngược lại vô cùng phấn khởi và đầy ý nghĩa, học sinh sẽ không
ngồi thở dài mệt mỏi nữa mà sẽ lấy lại khí thế học tập ngay. Và
chắc chắn tiết học sẽ mang lại hiệu quả cao.
Ví dụ 3: Tích hợp kiến thức liên mơn để liên hệ thực tế, giáo dục học
sinh:
LỊCH SỬ LỚP 8 ( Tiết 8) – BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA
TOÀN QUỐC ( 1873 – 1884)
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu phần I .Thực dân Pháp đánh Bắc Kì
lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nguyên nhân và diễn biến quá trình
đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.
- Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta (đặc biệt khắc sâu hình ảnh của
tổng đốc Nguyễn Tri Phương)
+ Giáo viên giới thiệu những hình ảnh về đền thờ Nguyễn Tri Phương.
+ Ngày nay cũng tại đền Trung Liệt trên Gò Đống Đa vẫn cịn lưu lại hai
câu đối. Các em có biết hai câu đối ấy không?
“Kia thành quách, kia non sông, trăm trận phong trần cịn thước đất.
Là trời sao, là sơng núi, mười năm tâm sự với trời xanh”
+ Giáo viên hỏi ý nghĩa của việc làm trên? Học sinh trả lời (để tỏ lịng kính
trọng và nhớ ơn ơng), giáo viên liên hệ giáo dục bằng câu hỏi em hãy kể tên
10
những vị anh hùng đã có cơng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ ở trên quê hương Bến Tre, thuộc xã Lương Hòa (Giồng Trôm) ->
Học sinh kể -> Giáo viên liên hệ đến thờ nữ tướng Nguyễn Thị Định -> Giáo
viên giáo dục học sinh (Em phải biết làm gì để xứng đáng là người con của quê
hương Bến Tre Đồng khởi).
Tóm lại, bằng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn học sinh được hấp
dẫn, lôi cuốn vào các hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức bằng chính khả năng
của mình với sự giúp đỡ hướng dẫn của giáo viên. Thông qua phương pháp dạy
học này học sinh càng yêu thích bộ môn lịch sử và thêm yêu hơn lịch sử dân tộc
mình, các em có cái nhìn đúng, việc làm đúng. Điều đó cũng là nền tảng để các
em phát triển thành người tốt, có ích góp phần xây dựng đất nước ở hiện tại. Bên
cạnh đó để việc vận dụng phương pháp Tích hợp kiến thức liên mơn vào bài
giảng lịch sử đạt hiệu quả thì giáo viên cần:
+ Thường xuyên sinh hoạt trao đổi trong tổ chuyên môn, tổ
chức dự giờ rút kinh nghiệm, những bài có vận dụng kiến thức
liên môn để rút ra những ưu điểm cần phát huy và khắc phục
những hạn chế (nếu có).
+ Tăng cường tự học, tự tích luỹ kinh nghiệm, tìm hiểu kiến
thức liên mơn, cập nhật thơng tin, tìm hiểu tài liệu về tích hợp
liên mơn. Hình thành cho các em làm quen dần với phương pháp này, rèn cho
các em có kĩ năng vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn (các cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết
các tình huống trong thực tiễn)
+ Giáo viên phải tâm quyết, nhiệt tình, có óc sáng tạo, có năng khiếu, có
bản lĩnh… thì việc tích hợp kiến thức liên mơn mới đạt kết quả cao, nếu không
hiệu quả sẽ ngược lại: giáo viên đi sâu quá nội dung kiến thức liên mơn thì giờ
học lịch sử sẽ thành giờ học ngữ văn, địa lý, âm nhạc…, dẫn đến cháy giáo án
nhưng học sinh không biết và hiểu được kiến thức trọng tâm của bài học lịch sử.
3.3. Khả năng áp dụng giải pháp: Giải pháp có khả năng áp dụng trong
việc giảng dạy bộ môn lịch sử ở cấp Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
- Có thể việc sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy
học là vấn đề không mới đối với các đồng nghiệp khác, nhưng đối với bản thân
tôi trong việc giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường đã mang lại hiệu quả cao, hoạt
11
động thầy và trị có sự phối hợp nhịp nhàng hơn, các em học sinh ngày càng
hứng thú học tập bộ môn lịch sử, các em biết vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết các vấn gần gũi với thực tế.
- Chất lượng bộ môn được nâng lên, năm sau cao hơn năm trước, trong học
kì I, năm học 2016-2017, kết quả tôi đạt được cụ thể như sau:
NĂM HỌC
SS
2015 – 2016
95
GIỎI
HKI
(2016 – 2017 ) 94
SL
TL
TRUNG BÌNH
YẾU
SL
TL
SL TL
SL
TL
34
35,8 35
36,8 26
27,4
2
38
40,4 39
41,5 17
18,1
1
3.5. Tài liệu kèm theo (không)
12
KHÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Mã số: ……………………..
Tên sáng kiến:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
dạy và học môn Lịch sử cấp Trung học cơ sở.
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lịch sử
Mỏ Cày Nam, tháng 3/2017
13
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH THỚI A
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH THỚI A
Họ và tên: Đỗ Quang Vinh
3
vụ: Giảng dạy Lịch Sử 8,9; Chủ nhiệm 8 , BDHSG 8,9
HọNhiệm
và tên:
Đỗ Quang Vinh
Nhiệm vụ: Giảng dạy Lịch Sử 8,9; Chủ nhiệm 83, BDHSG 8,9
Mã số: ………………………….(do Thường trực HĐ ghi)
Mã số: ………………………….(do Thường trực HĐ ghi)
Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học môn
LịchTên
sử cấp
sángTrung
kiến: học cơ sở
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
dạy và học môn Lịch sử cấp Trung học cơ sở.
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lịch sử
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lịch sử
14