Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

sáng kiến kinh nghiệm sử dụng các di tích cách mạng tỉnh đăk lăk trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.01 KB, 35 trang )

Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH CÁCH MẠNG TỈNH ĐĂK LĂK
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chon đề tài
Trong hệ thống các mơn học ở trường Trung Học Cơ Sở (THCS), dạy
học lịch sử có ưu thế và ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần đào tạo
thế hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục, của ngành, của Đảng.
Để nâng cao chất lượng bộ mơn, khắc phục tình trạng giảm sút chất
lượng mơn học. Đặc biệt là trong những năm gần đây qua các kỳ thi tốt
nghiệp, đại học chất lượng mơn lịch sử là một trong những bộ mơn có
điểm rất thấp. Vậy nên việc cải tiến, đổi mới nội dung, phương pháp dạy
học bộ mơn Lịch Sử đối với cấp THCS nói riêng và các cấp học khác nói
chung là rất cần thiết và mang tính cấp bách.
1
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Ở trường THCS Phan Đình Phùng phần lớn các em học sinh và đa
phần các gia đình xem đây chỉ là một bộ mơn học phụ, đứng sau các bộ
mơn Ngữ Văn, Tốn, Vât Lý, Hóa Học Nên các em chưa thực sự giành
thời gian nhiều cho bộ mơn. Ngun nhân xuất phát chủ yếu là từ quan
điểm của các bậc phụ huynh cũng như các em học sinh đã có từ trước.
Đặc biệt là trong dạy học bộ mơn Lịch Sử hiện nay của chúng ta vẫn còn
khan hiếm đồ dùng trực quan, các em lĩnh hội kiến thức mới ở mức độ tư
duy trừu tượng, tính trực quan sinh động còn hạn chế, chưa tạo được sức
hấp dẫn, lơi cuốn các em, dẫn đến sự mệt mỏi chán nản, bài học lịch sử
giễ thành bài giáo huấn chính trị, các em sẽ bị thụ động trong qúa trình
chiếm lĩnh kiến thức mới.
Một trong những phương tiện dạy học bộ mơn lịch sử có hiệu quả là
các di tích lịch sử nói chung và di tích cách mạng nói riêng. Di tích cách


mạng khơng chỉ là một loại tài liệu lịch sử vật chất q hiếm, một bằng
chứng khoa học trung thực về q khứ mà còn là phương tiện dạy học có
hiệu quả. Như vậy sử dụng di tích lịch sử nói chung và di tích cách mạng
nói riêng trong dạy học lịch sử ở trường THCS góp phần nâng cao chất
lượng bộ mơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục, đồng thời còn góp phần quan
2
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
trọng vào cơng tác giữ gìn, tơn tạo những di sản q giá, một u cầu cấp
thiết hiện nay.
Trong tình thực tế ở trường THCS Nói chung và trường THCS Phan
Đình Phùng, Krơng búk nói riêng, điều kiện để đưa học sinh đi ngoại
khóa là rất khó, mặc dù nó rất có ý nghĩa, nhưng phần vì điều kiện thời
gian, phần vì điều kiện phương tiện, phần vì ý thức của các em khi tham
gia Vì thế để tránh được những ràng buộc nói trên, đồng thời để thế hệ
trẻ khơng lãng qun đi những kho tàng văn hóa q báu do chính cha
ơng ta đã làm nên trong lịch sử trên địa phương mình, nên tơi đã nghiên
cứu và viết đề tài này mong được góp phần nhỏ vào việc đổi mới phương
giảng dạy của bộ mơn lịch sử ở trường THCS.
Với những lý do cấp thiết nói trên, thiết nghĩ việc chọn đề tài “ sử
dụng di tích lịch sử cách mạng tỉnh Đăk Lăk trong dạy học lịch sử dân
tộc ở trường THCS” là một đề tài có ý nghĩa quan trọng trong tình hình
hiện nay.
2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.
3
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là q trình sử dụng di tích cách
mạng trong dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường THCS
– cụ thể là các lớp 9 trường THCS Phan Đình Phùng.

Những di tích lịch sử được tơi chọn lọc để sử dụng trong dạy học lịch
sử, là những di tích lịch sử tiêu biểu, quan trọng đã được thẩm định và
đặc biệt là có liên quan đến các sự kiện trong chương trình lịch sử lớp 9
trường THCS.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
Sáng kiến được viết nhằm bổ sung và nâng cao cơ sở lý luận, cơ sở
thực tiễn của việc sử dụng các di tích lịch sử, để nhằm nâng cao chất
lượng dạy học lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường THCS.
Để thực hiện vấn đề đã đặt ra ở trên, đề tài xác định, sẽ tiến hành và
hồn thành các nhiệm vụ sau:
- Sưu tầm, tìm tòi và giới thiệu hệ thống các di tích có mặt trên địa bàn
tỉnh Đăk Lăk .
- Xác định những ngun tắc, đề xuất các hình thức, phương pháp sử
dụng di tích cách mạng trong dạy học bài lịch sử nội khóa ở trường
THCS và hoạt động ngoại khóa (nếu có).
4
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
4. Cơ sở, phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở phương pháp luận của đề tài là lý luận chủ nghĩa Mác - Lê in,
tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về cơng tác giáo dục,
nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu lịch sử, văn hóa
Phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài chủ yếu là vận dụng các
phương pháp nghiên cứu bộ mơn: đọc, phân tích các tài liệu về lý luận
dạy học bộ mơn, tâm lý, giáo dục học và các tài liệu lịch sử, văn hóa,
khảo cổ học có liên quan
5. Đóng góp của đề tài.
Đề tài sẽ góp phần:
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tối ưu,
tích cực các hoạt động nhận thức của học sinh THCS .

Chứng minh tính cần thiết và tính khả thi của việc sử dụng các di tích
cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS . Nêu các hình thức,
biện pháp, phương pháp sử dụng có hiệu quả các di tích cách mạng trong
dạy bài lịch sử, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử trong tình hình
hiện nay.
5
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Khẳng định vị trí, ý nghĩa quan trọng của di tích lịch sử nói chung, di
tích cách mạng nói riêng với đời sống cộng đồng, đặc biệt trong việc
thực hiện các nhiệm vụ cách mạng hiện nay
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI
TÍCH CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
1. Cơ sở lý luận.
Lịch sử là bản thân của hiện thực khách quan, hiện thực khách quan
này có thể nhận thưc được. Lịch sử lồi người bắt đầu tư khi con người
xuất hiện, trải qua hàng triệu năm đấu tranh vì sự sinh tồn và phát triển,
từ khi xuất hiện con người tối cổ đến ngày nay, lịch sử đã để lại những
dấu vết, những minh chứng cho q khứ có thật của mình. Một trong
những dấu vết quan trọng đó là di tích lịch sử, di tích cách mạng.
Di tích bao gồm những hiện vật, vật chất như nhà cửa, thành qch, y
phục, cơng cụ lao động Như trong q trình của lịch sử con người đã
sáng tạo ra những sản phẩm văn hóa đặc trưng cho thời đại mình hoặc
người đời sau tạo dựng nên nhằm tưởng niệm những gì đã qua. Những
6
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
sản phẩm của lịch sử đó còn lưu lại đến nay cũng được coi là di tích lịch
sử, mang tính chất bằng chứng của lịch sử: “ bằng chứng là những dấu

vết của dĩ vãng còn để lại, nhằm mục đích bảo tồn q khứ hoặc chỉ dẫn
cho hậu thế về những việc xẩy ra trong q khứ”. Bằng chứng của di tích
lịch sử có nhiều loại, như lăng tẩm, tượng đài, đình chùa, bia ký được
xây dựng để kỷ niệm những biến cố, sự kiện, nhân vật lịch sử.
Là những dấu vết của lịch sử còn lưu lại đến ngày nay, di tích lịch sử
nói chung và di tích cách mạng nói riêng phản ánh những hoạt động, đời
sống kinh tế, xã hội, văn hóa của con người qua các thời đại : “ bất cứ
thời đại nào với trình độ phát triển mọi mặt của nó đều được phản ánh
khá rõ trong các di tích lịch sử. Vì vậy, di tích lịch sử nói chung và di
tích cách mạng nói riêng là những tấm gương soi của lịch sử đương
thời”. Tuy nhiên di tích lịch sử có thể do người đương thời để lại, cũng
có thể do người đời sau xây dựng, nhằm tưởng niệm lưu giữ những sự
kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
Di tích lich sử, di tích cách mạng là nơi lưu niệm, tưởng nhớ các nhân
vật lịch sử, các anh hùng dân tộc trong những cuộc kháng chiến chống
xâm lược, chống thiên tai, các danh nhân văn hóa Đó là những đền thờ,
đình thờ, miếu thờ, nhà tưởng niệm, bia mộ như đình Lạc Giao (số 45
7
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Phan Bội Châu – Ban Mệ Thuột), Nhà Đày Ban Mê Thuột ( số 18 Tán
Thuật – Ban Mê Thuột), biệt điện Bảo Đại (số 4 đường Nguyễn Du –
Ban Mê Thuột), ngục Đăk Mil ( thị trấn Đắk Mil)
Như vậy để xác định một di tích lịch sử là nó phải có thực từ trước và
nó được lưu giữ đến ngày nay, bao giờ cũng gắn liền, phản ánh, ghi
nhận, minh chứng một sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc biệt là những sự
kiện lịch sử lớn, quan trọng. Có thể phân loại di tích thành những loại
sau:
- Các di tích khảo cổ học ghi nhận cuộc sống mọi mặt của một cộng
đồng từ thuở xa xưa, hay là nơi diễn ra những sự kiện quan trọng trong

cuộc đấu tranh xã hội và sản xuất của con người. Các di tích khảo cổ học
được phát hiện, khai quật, nghiên cứu dưới lòng đất, trong hang động,
dưới đáy biển Nó thường phản ánh những thời kỳ lịch sử xa xưa thời
tiền sử và sơ sử của lịch sử. Ví dụ: các nhà khảo cổ học nước ta đã tìm
thấy các dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta như là: trong lòng
đất có chứa than, xương động vật, răng của người tối cổ ở Lạng Sơn,
Thanh Hóa, Đồng Nai (Đại cương lịch sử việt nam tập 1-Nhà xuất bản
giáo dục)
8
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
- Các di tích lịch sử là những sản phẩm lao động sáng tạo của con
người, sản phẩm của nền văn hóa, văn minh trong các thời kỳ lịch sử.
Trong di tích lịch sử có nhiều loại di tích phản ánh cuộc đấu tranh cách
mạng của dân tộc ta dưới sự lành đạo của Đảng cộng sản Việt Nam từ
năm 1930 đến nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau và đã để lại
những dấu vết lịch sử thì đó gọi là các di tích cách mạng. Ví dụ: các di
tích cách mạng Tân Trào, Địa Đạo Củ Chi, đèo Phượng Hồng (quốc
lộ
26-M’Drak) Vậy di tích cách mạng cũng là di tích lịch sử phản ánh các
sự kiện lịch sử của các thời kỳ lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc.
- Các di tích kiến trúc nghệ thuật: bao gồm các di tích phản ánh các
thành tựu kiến trúc, nghệ thuật trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc, các
di tích nghệ thuật của dất nước rất phong phú, có ở hầu hết các địa
phương như: Thành Cổ Loa, Thành Thăng Long, Thành Nhà Hồ, phố cổ
Hội An
- Các di tích tơn giáo ở nước ta cũng có nhiều loại , chùa chiền Phật
giáo, văn miếu của Nho giáo, nhà thờ của Thiên chúa giáo, tháp Chàm,
9
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở

trường THCS
đình Lạc Giao ở Đắk Lăk. Đây cũng là các di tích kiến trúc nghệ thuật có
giá trị, là những nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh của
cộng đồng xã hội.
Di tích lịch sử, di tích cách mạng là những di sản q báu của dân tộc
là những minh chứng hùng hồn sự tồn tại của q khứ, vì các di tích lịch
sử giúp cho chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu các thời kỳ lịch sử. Dựa vào
các di tích lịch sử kết hợp với các nguồn sử liệu khác, chúng ta có thể
nhìn nhận đánh giá q khứ một cách chính xác. Mọi thành tựu khoa học
là để phục vụ con người, nên tìm hiểu di tích lịch sử cũng nhằm phát
huy những tinh hoa của q khứ, để xây dựng cuộc sống hiện tại. Đó là
chức năng giáo dục di tích lịch sử đặc biệt đối với thế hệ trẻ.
Di tích lịch sử, di tích cách mạng thường là những danh thắng, nơi có
phong cảnh thiên nhiên thơ mộng , nhưng khơng phải danh thắng nào
cũng là di tích lịch sử, di tích cách mạng. Từ thực tế này việc tổ chức
tham quan du lịch thường gắn với việc viếng thăm, tìm hiểu di tích lịch
sử để du khách tận hưởng những vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên và sự vĩ
đại của con người trong đấu tranh và lao động như: Cơn Sơn, Huế, Hà
Nội đó là những khu du lịch nổi tiếng trong đó có nhiều di tích lịch sử.
Các địa điểm này đều rất hấp dẫn du khách thăm các di tích lịch sử, mọi
10
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
người được giáo dục truyền thống , tinh thần tự hào dân tộc, lòng kính
trọng biết ơn đối với cha ơng ta. Từ đó mọi người thêm tơn trọng những
thành tựu của lịch sử, u q thiên nhiên, gìn giữ bảo vệ chúng.
Tóm lại, di tích lịch sử, di tích cách mạng là những di sản vật chất q
báu mà lịch sử để lại. Chúng có ý nghĩa nhiều mặt đối với cuộc sống con
người: truyền bá kiến thức khoa học, tìm hiểu lịch sử, giáo dục truyền
thống, tham quan, du lịch Ngày nay đời sống kinh tế, trình độ khoa học

kỹ thuật của nhân loại ngày càng được nâng cao thì con người càng chú
ý tới việc gìn giữ, khai thác, sử dụng các di tích lịch sử - văn hóa, di tích
cách mạng.
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1. Thực trạng về di tích lịch sử, di tích cách mạng ở nước ta hiện
nay.
Ngồi ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống, di tích cách mạng còn có
ý nghĩa to lớn trong dạy học bộ mơn lịch sử ở trường THCS. Song sử
dụng di tích cách mạng như thế nào trong dạy học lịch sử đó là vấn đề
mà ta phải nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng ở địa phương, ở trường
THCS.
11
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Thế hệ trẻ ngày nay thừa hưởng một khối lượng lớn các di tích lịch sử
- văn hóa cách mạng, được tạo dựng trong suốt chiều dài lịch sử oanh liệt
của dân tộc. Hệ thống di tích lịch sử ở nước ta phong phú về loại hình,
nằm rải rác ở hầu hết các địa phương. Đây là một thuận lợi khơng nhỏ để
chúng ta sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường THCS.
Nhưng một thực tế cho thấy thực trạng các di tích lịch sử hiện nay đã
và đang trải qua nhiều thảm họa, bị phá hủy do thời gian ngày càng lùi
xa, thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài và bản thân con người.
Trong gần 1.000 năm đơ hộ của phong kiến phương Bắc, các cuộc chiến
tranh xâm lược trong thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ, 80 năm dới ách
đơ hộ của thực dân Pháp và hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, nhiều di tích lịch sử của đất nước bị tàn phá nặng nề. Ví dụ : khi
xâm lược nước ta vua Minh Thành Tổ ra lệnh “ Đến một mảnh giấy của
nước ấy cũng phải đốt hết” ( đại cương lịch sử Việt Nam tập 2). Nhiều
làng mạc, cơng trình văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật đã bị qn giặc tàn
phá, hủy hoại. Nhiều di tích, di vật q hiếm như chùa Một Cột, chng

Qui điền đã bị qn xâm lược ra sức tàn phá, gom lấy đồng về đúc
súng, đạn.
12
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành cơng, ngày 23 tháng 11 năm
1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh bảo tồn tất cả các di tích cổ
trên tồn cõi Việt Nam. “Pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử-văn hóa” của
nhà nước năm 1984 đã qui định “ di tích lịch sử văn hóa và danh lam
thắng cảnh phải được giáo dục vào việc truyền thống dựng nước và giữ
nước của nhân dân Việt Nam, góp phần giáo dục tinh thần u nước,
u chủ nghĩa xã hội và lòng tự hào dân tộc, phục vụ cơng tác nghiên
cứu, phổ biến khoa học, nghệ thuật và tham quan du lịch”. Bên cạnh
việc bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử - văn hóa nói chung thì các di
tích cách mạng cũng được chú ý. Hệ thống bảo tàng tổng hợp, bảo tàng
Hồ Chí Minh ra đời, đã góp phần bảo vệ, tơn tạo các di tích lịch sử cách
mạng. Tuy nhiên trong hồn cảnh chiến tranh và do nhận thức “ấu trỉ”
của chúng ta mà trong một thời gian dài các di tích cách mạng chưa được
chú ý, gìn giữ và khai thác sử dụng. Nhiều lễ hội truyền thống tại di tích
cách mạng khơng được tổ chức.
Đất nước đang được đổi mới từng ngày. Đời sống vật chất, tinh thần
khơng ngừng được nâng cao, cuộc sống sinh hoạt vật chất ngày một khá
giả. Tầng lớp thanh thiếu niên có hiện tượng chạy theo đồng tiền, chạy
theo cuộc sống vật chất mà lãng qn đi kho tàng văn hóa của cha ơng để
13
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
lại, truyền thống , nét đẹp văn hóa, bán sắc của dân tộc dường như ngày
một bị lu mờ. Cơng tác bảo vệ, sử dụng các di tích lịch sử, việc tổ chức
các lễ hội truyền thống ở các di tích trên cả nước nói chung , ở Đăk Lăk

nói riêng đang có nhiều tồn tại cần giải quyết:
+ Các di tích đang xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng . Nếu
khơng có biện pháp bảo vệ, tơn tạo kịp thời sẽ trở thành đống hoang tàn
đổ nát. Hơn nữa nhiều cơng trình tơn tạo khơng còn đúng với ngun
trạng của nó . Cảnh quan mơi trường xung quanh các di tích bị xâm
phạm hoặc sử dụng sai mục đích.
+ Việc sử dụng các di tích còn nhiều sai lệch. Các di tích tín
ngưỡng, tơn giáo đáp ứng đời sống tâm linh như chùa, đền thờ được tu
sửa, tơn tạo đẹp đẽ. Nhưng nhiều di tích lịch sử cách mạng lại chưa được
chú ý đúng mức. Một số di tích lịch sử có hiện tượng xẩy ra những hoạt
động khơng lành mạnh như bói tốn, lên đồng Làm trái ngược với ý
nghĩa giáo dục truyền thống vốn có của dân tộc.
Ý nghĩa cung cấp tri thức khoa học, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ,
học sinh, sinh viên qua việc học tập, tham gia lễ hội ở di tích lịch sử
ngày một giảm dần, hoặc bị thay thế bằng những họat động tiêu cực
khác. Những di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu này nếu khơng phải là
14
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
những nhà chun mơn thì cũng ít ai hiểu nơi đây đã diễn ra những sự
kiện oai hùng gì ?
Tình trạng các di tích lịch sử và tình hình sử dụng nêu trên gây nên
những hậu quả xấu, ảnh hưởng khơng ít tới việc sử dụng, trong việc giáo
dục nói chung và dạy học lịch sử ở trường THCS nói riêng. Điều này thể
hiện ở các mặt sau:
+ Học sinh ít có cơ hội tiếp xúc, khai thác các nội dung lịch sử khoa
học được phản ánh trong lịch sử. Nhiều lúc lại bị “hiện đại hóa” các di
tích lịch sử do việc tơn tạo các di tịch lịch sử khơng được ngun trạng
+ Nguy hiểm hơn là các em học sinh đang ở lứa tuổi muốn tìm tòi,
ham khám phá những cái lạ, nên dễ bị ảnh hưởng của những tiêu cực do

việc tổ chức lễ hội ở các di tích lịch sử như: cầu thần, bói tốn
+ Hình thức và phương pháp sử dụng di tích lịch sử cách mạng trong
dạy học lịch sử ở trường THCS nói chung và trường THCS Phan Đình
Phùng – Krơng Búk nói riêng đang còn nghèo nàn. Hình thức phổ biến
của việc sử dụng di tích lịch sử cách mạng trong dạy học lịch sử là dùng
các tư liệu di tích để minh họa cho bài học ở trên lớp đang còn rất hạn
chế, chưa gây hứng thú, chưa lơi cuốn được học sinh đam mê mơn học.
15
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Từ đó, ý nghĩa giáo dục truyền thống đạo đức, niềm tự hào dân tộc ít
được phát huy trong những dịp tham quan, tham gia lễ hội ở di tích lịch
sử.
Hiện nay nhà nước và nhân dân ta được sự giúp đỡ cuả các tổ chức
quốc tế, đã và đang làm hết mình để cơng việc gìn dữ, tơn tạo các di tích
lịch sử của đất nước ngày càng được phong phú, sinh động hơn . Vị trí ý
nghĩa của di tích trong đời sống nói chung và trong dạy học lịch sử nói
riêng ngày càng được nâng cao.
2.2. Ý nghĩa của việc sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lịch
sử ở trường THCS.
2.2.1. Di tích cách mạng với q trình nhận thức lịch sử của học sinh
THCS.
Quy luật nhận thức lịch sử của học sinh như Lê in đã chỉ rõ “ từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực
tiễn”
16
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Di tích cách mạng là một trong những bộ phận của nguồn sử liệu vật
chất, chính xác nhất. Là chứng từ gốc, các di tích cách mạng nói lên một

cách sâu sắc trình độ phát triển kinh tế, chính trị và trình độ kỹ thuật của
từng thời đại, từng dân tộc. Là một phương tiện quan trọng để góp phần
tạo biểu tượng cho học sinh, di tích được xem là cầu nối giữa q khứ và
hiện tại.
Với tính chất những vật thật, minh chứng của lịch sử, các di tích cách
mạng là cơ sở đề học sinh khơi phục q khứ, làm cơ sở cho việc hình
thành những biểu tượng cụ thể, chính xác về các sự kiện lịch sử q khứ.
2.2.2 Di tích lịch sử với việc phát huy tính tích cực chủ động nhận
thức trong dạy học lịch sử của học sinh THCS.
Như trên đã phân tích, di tích cách mạng là nguồn sử liệu vật chất q
hiếm, cung cấp nhiều kiến thức lịch sử cụ thể, chính xác. Vì vậy làm việc
với di tích cách mạng, học sinh đã thực sự làm việc với nguồn sử liệu.
Các em phải giải quyết nhiều vấn đề, huy động các kỹ năng, vận dụng
nhiều kiến thức có liên quan đến di tích để nhận thức sâu sắc các sự kiện
lịch sử.
17
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Trong điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, phương tiện dạy học bộ
mơn còn nghèo nàn, phương pháp dạy học chưa được cái tiến tốt như
hiện nay, việc sử dụng các di tích cách mạng trong dạy học lịch sử, lịch
sử dân tộc, lịch sử địa phương ở trường THCS sẽ góp phần đổi mới
phương pháp dạy học bộ mơn theo hướng phát huy tính độc lập sáng tạo,
khắc phục tình trạng dạy chay theo kiểu “thầy đọc-trò ghi”.
2.2.3 Di tích lịch sử với việc giáo dục truyền thống đạo đức cho học
sinh THCS.
Các di tích cách mạng giáo dục học sinh THCS lòng kính u, khâm
phục và biết ơn các anh hùng dân tộc, các chiến sỹ u nước,
Di tích cách mạng trên cả nước cũng như di tích lịch sử, cách mạng
của địa phương phản ánh các sự kiện lịch sử làm cho học sinh u q, tự

hào về truyền thống anh hùng trong cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước và
lao động sáng tạo của q hương mình.
Di tích lịch sử cách mạng còn bồi dưỡng tính thẩm mỹ cho học sinh “
Dân tộc nào cũng phải chú ý, bảo vệ, khai thác đồng thời kết hợp với
sáng tạo những giá trị thẩm mỹ, văn hóa truyền thống và hiện đại”. Hơn
18
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
nữa các di tích này còn cung cấp cho học sinh những kiến thức về kỹ
thuật kiến trúc, tính chất tơn giáo của xã hội có liên quan đến bài lịch sử.
Tóm lại: Ý nghĩa giáo dục của việc sử dụng các di tích lịch sử, di tích
cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường THCS là phát huy ưu thế, sở
trường của bộ mơn trong việc góp phần giáo dục thế hệ trẻ, truyền thống
đạo đức, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của địa phương nói riêng
và của tồn thể dân tộc nói chung.

III. ÁP DỤNG VÀO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỊCH
SỬ LỚP 9 .
Như vấn đề đã đặt ra ở trên, tơi tiến hành lồng ghép vào chương trình
cụ thể như sau:
1. Các di tích và sự kiện lịch sử của di tích để lòng ghép vào từng
mục, bài của SGK chương trình lớp 9 THCS như sau:
19
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
20
TT
Các mục, bài
SGK - 9
Di tích có liên quan Sự kiện nội dung cơ bản

liên quan đến di tích
1
Bài 21(I): Tình
hình thế giới và
Đơng Dương.
- Ngục Dak mil (thị
trấn Dak mil)
- Nơi giam giữ, đày ải các
chiến sỹ cách mạng giai
đoạn 1936-1943.
2
Bài 23 (III):
Giành chính
quyền trong cả
nước
- Nhà số 04 – nguyễn
Du – Ban Mê Thuột.
- Nhà số 57- Lý
Thường Kiệt- Ban Mê
Thuột.
- Trụ sở của ủy ban khởi
nghĩa tỉnh Dăk Lăk trong
cách mạng thàng 8/1945
- Lâm thời tỉnh Dăk Lăk
trong cách mạng tháng 8
năm 1945.
3
Bài 22 (II) (2):
Tiến tới tổng
khởi nghĩa

tháng 8/1945
- Nhà Đày Ban Mê
Thuột ( số 18 Tán
Thuật – Ban Mê Thuột)
- Cuối 1944 tại nơi đây đã
thành lập chi bộ Đảng
Cộng Sản nhà tù gồm 10
đồng chí, do chiến sỹ Trần
Hữu Dục làm bí thư.
4
Bài 29 (I) (3):
Cuộc tiến cơng
và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968
- Bn cháy (thuộc xã
Eamro, huyện Cư
M’gaR)
- Đồi Mậu Thân cao
điểm 722, thơn Thọ
Hồng, xã Dăk Lăk-
Dăk mil.
- Đây là bn căn cứ CM
tỉnh Dăk Lăk
- Địa điểm hy sinh tập thể
của 300 chiến sỹ giải
phóng qn trong chiến
dịch Mậu Thân 1968
Bài 29 (III) (2): - Tượng đài Mậu - Điểm tưởng nhớ bà mẹ
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS

2. Phương pháp, cách thức lồng ghép.
Cụ thể vào năm học 2009 – 2010 mặc dù tơi khơng dạy chương trình
lịch sử 9, song tơi đã phối hợp và được sự giúp đỡ tận tình và đầy trách
nhiệm của đồng nghiệp đó là giáo viên: Phan Thị Mến Thương – Dạy bộ
mơn Lịch Sử - GDCD trường THCS Phan Đình Phùng và một số giáo
viên khác cùng bộ mơn.
21
7
Bài 30 (III) (2)
Cuộc tổng tiến
cơng và nổi
dậy Xn 1975
- Đình Lạc Giao (số
45 Phan Bội Châu-
Ban Mê Thuột)
- Đồi Chư Cúc
(xã Eka Mút,
huyện EaKar)
- Nơi khai khẩn đất đai
đầu tiên của người kinh
trên cao ngun
- Nơi ra mắt ủy ban qn
quản đầu tiên sau giải
phóng năm 1975
- Địa điểm vào năm 1975,
ta đã diệt 2 đại đội bảo
an , bắn rơi máy bay chở
chuẩn tướng tư lệnh F23
của Ngụy.
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở

trường THCS
Do điều kiện thời gian cũng như nhiều yếu tố khác khơng cho phép
tơi diễn giải và trình bày cụ thể mọi vấn đề đã đưa ra ở trên. Vậy tơi chỉ
trình bày cụ thể một vài vấ đề chi tiết để làm dẫn chứng cho việc lồng
ghép cũng như kết quả đạt được sau khi lồng ghép.( Và đó cũng chính là
biện pháp lồng ghép xun suốt cho vấn đề tơi đã đưa ra ở trên. Tuy
nhiên trong q trình lồng ghép, Tùy theo đối tượng HS của từng lớp,
từng khóa học, từng địa phương và đặc biệt là tùy điều kiện cụ thể của
từng đơn vị kiến thức của từng mục, bài, chương Giáo viên có thể thay
đổi sáng tạo, linh hoạt phương pháp lồng ghép cho phù hợp với tình hình
cụ thể đó)
Ví dụ minh họa 1: Khi dạy bài 29 cụ thể là mục 3 của mục I. “Cuộc
tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968”(tr145-SGK-LS 9) Sau
khi GV hướng dẫn HS khai thác, tìm hiểu và nẵm vững đến mảng đơn vị
kiến thức thứ 3 của mục ( tức là tại Sài Gòn ). Tới đây GV dừng lại và
phát vấn câu hỏi: Vậy trong cuộc tổng tiến cơng mậu thân 1968 ở Dăk
Lăk-Dăk Nơng của chúng ta có những sự kiện lịch sử nào? Di tích lịch
sử cách mạng nào ở địa phương chúng ta ra đời trong thời kỳ này?
22
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
Ví dụ minh họa 2: Khi dạy bài 22 cụ thể là mục 2 của mục II . “Tiến tới
tổng khới nghĩa tháng Tám năm 1945” (tr90 -SGK-LS 9) Tương tự như
ví dụ 1. Sau khi học sinh đã nắm vững kiến thức mới đó là: q trình
chuẩn bị mọi mặt của Đảng và tồn dân ta trên cả nước “báo động giờ
hành động sắp tới”. Tới đây giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu gì về nhà
đày Ban Mê Thuột?
Đây là một số câu hỏi khơng có tính bắt buộc học sinh phải trả lời, mà
chỉ dừng lại ở mức độ là buộc học sinh phải tư duy. Như vậy đến đây
tồn thể học sinh lớp học đang ở tư thế tư duy cao độ và sẵn sàng đón

nhận vấn đề thuộc mảng kiến thức mà giáo viên mới phát vấn. Có thể
đây là mảng kiến thức hồn tồn mới đối với học sinh nhưng lại là vấn
đề học sinh rất muốn tò mò và tìm hiểu những sự kiện lịch sử xầy ra
ngay trên địa phương mình, thậm chí là có cơng sức, có sự hi sinh xương
máu của người thân, của cha ơng, của dòng họ mình
Đúng lúc đó giáo viên truyền tải tồn bộ kiến thức thuộc nội dung câu
hỏi đưa ra ở trên cho học sinh lĩnh hội, cụ thể:
Trong chiến dịch Mậu thân 1968 ở Đăk Lăk để giành lại nền độc lập,
để đổi lấy hòa bình cho đất nước, 300 chiến sỹ giải phóng qn đã anh dũng
hi sinh tại đồi Mậu Thân cao điểm 722, thơn Thọ Hồng, xã Dăk Lăk-Dăk
23
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
mil Đến năm 1996 sở Văn hóa-thơng tin tỉnh Dăk Lăk đã kiểm kê và xác
định 23 di tích cách mạng trong đó có đồi Mậu Thân cao điểm 722
Để chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 và hưởng ứng cao trào
“kháng Nhật cứu nước”do Ban thường vụt Trung ương Đảng
phát động.
Tại Nhà Đày Ban Mê Thuột ( số 18 Tán Thuật – Ban Mê Thuột) - Cuối
1944 tại nơi đây đã thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản nhà tù gồm 10 đồng
chí do chiến sỹ, Trần Hữu Dục làm bí thư
Từ kiến thức cụ thể và hết sức thực tế đó giáo viến giáo dục tư tưởng,
tinh thần cho học sinh về sự hy sinh to lớn của cha ơng ta, giáo dục sự bảo
tồn và đề cao trách nhiệm đối với các di tích lịch sử, đặc biệt là các di tích
cách mạng
Còn nếu sau khi giáo viên phát vấn câu hỏi nếu học sinh trả lời được
vấn đề thì giáo viên cho học sinh tự trao đổi với nhau, tự khai thác và lĩnh
hội kiến thức, sau đó giáo viên kết luận và giáo dục tư tưởng, tình cảm, kỹ
năng cho học sinh
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TIẾN HÀNH ÁP DỤNG VÀ

KIỂM TRA HỌC SINH.
24
Sáng kiến – kinh nghiệm: sử dụng di tích cách mạng trong dạy học lòch sử ở
trường THCS
1. Hệ thống câu hỏi

- Chúng tơi đã soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá
các em cụ thể như sau:
Câu 1. Qua sự kiện lịch sử “chính quyền xơ viết Nghệ tĩnh” đỉnh cao của
phong trào cách mạng 1930 – 1931. Em hãy cho biết liên quan đến di tích
lịch sử nào sau đây ở Đắk Lắk ?
A. Hang đá Dăk Tuar; B. Nhà đày Ban Mê Thuột;
C. Biệt điện Bảo Đại; D. Nhà số 57 Lý Thường Kiệt.
( Đáp án đúng là câu B)
Câu 2. Sự kiện Phong Trào Đồng Khởi (1959-1960) theo em có liên quan
đến những di tích lịch sử nào sau đây ?
A. Biệt điện Bảo Đại; B. Đồn Điền Ca Đa.
C. Ngục Đắk Mil ; D. Hang đá Dăk Tuar.
( Đáp án đúng là câu C)
25

×